Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I/ Mục tiêu :

 - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK),Kể lại được từng đoạn chuyện (BT 1,2,3)

 - HS khá giỏi bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện ( BT4)

 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung của chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .

 - HSKT : Biết lắng nghe bạn kể chuyện.

II / Chuẩn bị

 -Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .

- Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh

- HS đọc trước nội dung câu chuyện.

- C/ Các hoạt động dạy học :

 

doc29 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 89 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 2 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2015 TUẦN 2 Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu :- Biết quan hệ giữa đê - xi - mét và xăng - ti - mét để viết số đo có đơn vị cm thanh đm và ngược lai trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề - xi - mét trên đường thăng. - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẻ được đoạn thẳng có độ dài 1 dm. - HS Làm được các bài tập1, 2, 3 (cột 1,2), 4.HS làm các bài còn lại. - HSKT: Viết các số 1,2 làm tính cộng 1 + 2; 2 + 1 B/ Chuẩn bị : - Thước thẳng có chia rõ vạch theo cm và dm. HS Thước thẳng có vạch cm, bảng con, vở bài tập... C/ Các hoạt động dạy học : tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 30’ 3’ 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà -Yêu cầu đọc các số đo : 2dm, 3dm , 40 cm . - Viết các số đo theo lời đọc của giáo viên -40 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta luyện tập về đơn vị đo độ dài đê-xi- mét . c/ Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu dùng phấn vạch lên thước kẻ vào điểm có độ dài 1dm . - Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1dm vào bảng con . -Yêu cầu nêu cách thực hiện vẽ đoạn thẳng 1dm -Giáo viên nhận xét đánh giá -Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Yêu cầu tìm trên thước vạch kẻ 2 dm và dùng phấn đánh dấu -2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet ? -Yêu cầu1 em nhìn trên thước để nêu kết quả . - Bài 3 – Mời một học sinh đọc đề bài . -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Muốn điền đúng phải làm gì ? - Lưu ý học sinh nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở cột 1 và 2 . - Gọi một số hs lên bảng làm *HS làm cột 3. Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bài tốn yêu cầu ta làm gì ? - Hướng dẫn muốn điền đúng chúng ta cần ước lượng vào vật người ta đưa ra để điền . - HS trao đổi N2 để tìm ra kết quả. - Gọi các N TL GV và các N khác nx - Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập . -2 đê -xi -mét , 3đê -xi -mét , 40 đê -xi -mét . - Viết : 5dm , 7dm , 1dm . -40 xăng- ti-mét, bằng 4 đê-xi- mét -Học sinh khác nhận xét . * Lớp theo dõi giới thiệu bài -Vài em nhắc lại tựa bài. - Một em lên bảng làm . - 10 cm = 1dm , 1dm = 10 cm - Thao tác theo yêu cầu - Chỉ vào vạch vừa vạch và đọc to 1 đê-xi- mét - Thực hành vẽ và đổi bảng cho nhau để kiểm tra -Hai em nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - - - Thao tác , 2 em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau - 2dm = 20 cm - Lớp ghi kết quả vào vở . -Một em đọc đề bài . -Điền số thích hợp vào chỗ chấm . -Suy nghĩ và đổi các số đo từ đêximet thành xăngtimet . -Cả lớp thực hiện làm vàovở . -HS làm và HS nx - Một em đọc đề - Điền đơn vị đo dm hay cm vào chỗ chấm . - Quan sát cầm bút chì tập ước lượng . 2 em ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau để tìm ra qk. - Độ dài bút chì là : 16 cm -Độ dài gang tay của mẹ là : 2dm -Độ dài một bước chân của Khoa : 30 cm . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập đọc: PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Câu chuyện đề cao lònh tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các CH 1,2,3,4) . - KNS: Xác định giá trị có khả năng hiểu những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thùa nhận người khác có những giá trị khác. - Thể hiện sự cảm thông. - Kỹ thuật: Trải nghiệm, thảo luận nhóm chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân phản hồi tich cực. - HSKT: Lắng nghe bạn đọc và đọc được các chữ cái đơn giản. II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 30’ 15’ 15’ 5’ 1/ Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2 học sinh . - Đánh giá nhận xét. 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : *Treo tranh và hỏi : - Tranh vẽ gì ? - Tranh vẽ cô giáo trao phần thưởng cho Na là một bạn không phải là học sinh giỏi vì sao như vậy hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Phần thưởng ” - Ghi tựa bài lên bảng b) Luyện đọc đoạn 1 ,2 -Đọc mẫu diễn cảm tồn bài. -Đọc giọng kể cảm động nhẹ nhàng nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện * Gọi HS đọc nối tiếp từng câu: Cho HS tìm từ khó đọc Theo dõi nhận xét sữa sai cho HS * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . */ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc đồng thanh cả bài * Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và 2 trả lời câu hỏi : -Câu chuyện kể về bạn nào ? - Bạn Na là người như thế nào ? - Hãy kể những việc tốt mà Na đã làm ? - Các bạn đối với Na như thế nào ? - Tại sao luôn được các bạn quý mến mà Na lại buồn ? - Chuyện gì đã xảy ra vào cuối năm học - Yên lặng có nghĩa là gì ? - Các bạn của Na đã làm gì vào giờ ra chơi ? - Như thế nào thì được gọi là bí mật? - Theo em các bạn của Na bàn bạc điều gì ? - Để biết điều bất ngờ mà cả lớp và cô giáo muốn giành cho Na chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn còn lại . - Gọi HS đọc mẫu đoạn 3 - Mời học sinh đọc thành tiếng đoạn 3 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi -Theo em nghĩ rằng Na có xứng đáng được thưởng không ? Vì sao ? - Khẳng định : Na rất xứng đáng được thưởng mặc dù Na học chưa giỏi nhưng Na có tấm lòng tốt rất đáng được thưởng . - Khi Na được thưởng những ai vui mừng ? Vui như thế nào ? * Luyện đọc lại đ) Củng cố dặn dò : -Yêu cầu đọc lại đoạn văn mà em yêu thích ? - Qua câu chuyện này em học được điều gì ở Na ? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới . - 2HS đọc bài Tự thuật trả lời câu hỏi, lớp theo dõi nhận xét bạn. - Tranh vẽ một cô giáo trao phần thưởng cho một bạn học sinh . -Vài em nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu . - Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài như giáo viên lưu ý . - Đọc nối tiếp từng câu mỗi em đọc một câu đến hết bài -Rèn đọc các từ như : nửa , tẩy , thưởng , sáng kiến , lặng yên ,.. - Đọc nối tiếp từng câu lần 2 - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp theo dõi. - Một buổi sáng ,/ vào giờ ra chơi ,/các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì / có vẻ bí mật lắm .// -Đọc từng đoạn trong nhóm 3 .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng thanh và cá nhân đọc . - Lớp đọc đồng thanh cả bài . -Lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời câu hỏi . - Câu chuyện kể về bạn Na - Bạn Na là một cô bé tốt bụng - Na gọt bút chì giúp bạn Lan , làm trực nhật giúp bạn , - Rất quý mến Na . - Vì Na chưa học giỏi . - Sôi nổi bàn tán về điểm thi và phần thưởng còn Na chỉ yên lặng . - Yên lặng là không nói gì - Các bạn túm tụm bàn bạc điều gì có vẻ bí mật lắm. Các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na vì em là một cô bé tốt bụng . - Bí mật là giữ kính không cho người khác biết. . -Lớp đọc thầm đoạn 3 thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi . - Na xứng đáng được thưởng vì bạn là người tốt bụng , có tấm lòng tốt rất đáng quý. - . - Na vui đến mức tưởng mình nghe nhầm , đỏ mặt . Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy . Mẹ Na vui mừng chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe . - 2 HS đọc lại tồn bài lớp theo dõi nhận xét đánh giá. - Chọn để đọc một đoạn yêu thích . - Tốt bụng ,hay giúp đỡ cho người khác . - Ta nên làm nhiều việc tốt để giúp đỡ bạn bè và giúp đỡ mọi người để xứng đáng là những người con ngoan trò giỏi . Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2015 Toán : SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU A/ Mục tiêu : - Biết số bị trừ , số trừ , Hiệu . - Biết thực hiện phép trừ các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài tốn bằng một phép tính trừ . - BT 1,2,3. B/ Chuẩn bị : - Viết sẵn nội dung bài 1 .Thanh thẻ ghi sẵn : Số bị trừ - Số trừ - Hiệu - HS Bảng con, phấn, vở... C/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 12’ 16’ 3’ 1.Bài cũ : -Yêu cầu 2 em lên bảng dùng thước đo chiều dài cạnh bàn , cạnh ghế và quyển vở - Hỏi thêm : - 120cm bằng mấy đêximet ? - 2dm gồm bao nhiêu xăng ti met ? -Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu các thành phần trong phép trừ “ Số bị trừ - Số trừ - Hiệu “ *) Giới thiệu thuật ngữ Số BT , Số trừ , Hiệu - Ghi bảng : 59 - 35 = 24 yêu cầu đọc phép tính trên . - - Trong phép tính 59 - 35 = 24 thì 59 gọi là số bị trừ , 35 là số trừ và 24 gọi là Hiệu - 59 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - 35 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - 24 gọi là gì trong phép trừ 59 - 35 = 24 ? - Vậy Hiệu là gì ? * Giới thiệu tương tự với phần tính dọc . - 59 - 35 bằng bao nhiêu ? - 24 gọi là hiệu , 59 - 35 = 24 nên 59 - 35 cũng được gọi là hiệu . -Yêu cầu nêu hiệu của phép trừ 59 -35 = 24 b/ Luyện tập – Thực hành Bài 1 : - Yêu cầu đọc tên các thành phần của phép trừ : 19 - 6 = 13 - Số bị trừ và số trừ là những số nào ? - Hiệu của phép trừ là số nào ? - Muốn tính Hiệu ta làm như thế nào ? -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở sau đó đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra . Bài 2: - Yêu cầu nêu đầu bài đọc phép tính mẫu nhận xét về cách trình bày của phép tính mẫu . -Hãy nêu cách viết và thực hiện phép tính theo cột dọc ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . - Gọi học sinh nêu cách viết , cách thực hiện phép tính 79 - 25 Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài - Đề bài cho biết gì ? - Bài tốn yêu cầu tìm gì ? - Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại bao nhiêu ta làm phép tính gì ? -GV kết hợp để tóm tắt. Tóm tắt : - Có : 8 dm - Cắt đi : 3dm - Còn lại : dm? -GV cùng hs nx d) Củng cố - Dặn dò: -Hôm nay tốn học bài gì ? *Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . -HS thực hành đo và đọc số đo các độ dài . - 120 xăng timet bằng 12đêximet - 2 đêximet bằng 20 xăngtimet *Lớp theo dõi giới thiệu -Vài em nhắc lại tựa bài. 35 cộng 24 bằng 59 - Quan sát và lắng nghe giới thiệu . 59 gọi là số bị trừ 35 gọi là số trừ 24 gọi là Hiệu - Hiệu là kết quả của phép Trừ Bằng 24 . - Hiệu là 24 , hiệu là 59 - 35 - Đọc 19 trừ 6 bằng 13 - Đó là 19 và 6 - Là số 13 - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ - Lớp làm vào vở - 1 em lên làm bài trên bảng . - Một em nêu yêu cầu đề bài - Đọc : 79 trừ 25 bằng 54 - Phép tính được trình bày theo cột dọc . - Viết số bị trừ rồi viết số trừ xuống dưới sao cho các hàng đều thẳng cột với nhau rồi viết dấu (-) kẻ vạch ngang và tính từ phải sang trái - Thực hành làm vào vở và chữa bài . - Hai em làm trên bảng . - Viết 79 rồi viết 25 sao cho 9 thẳng cột với 5 và 7 thẳng cột với 2 viết dấu - kẻ vạch ngang và tính . - Đọc đề bài . - Cho biết sợi dây dài 8dm , cắt đi 3dm . - Tìm độ dài đoạn dây còn lại . - Ta làm phép tính trừ (lấy 8dm-3dm) -Làm bài vào vở 1 HS lên bảng làm.. Giải : - Số xe đạp bán cả 2 buổi : 12 + 20 = 32 ( xe đạp ) Đ/S: 32 xe đạp -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học và làm bài tập còn lại. -Xem trước bài mới . Kể chuyện: PHẦN THƯỞNG I/ Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK),Kể lại được từng đoạn chuyện (BT 1,2,3) - HS khá giỏi bước đầu kể được tồn bộ câu chuyện ( BT4) - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung của chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . - HSKT : Biết lắng nghe bạn kể chuyện. II / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh HS đọc trước nội dung câu chuyện. C/ Các hoạt động dạy học : tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 15’ 15’ 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ - Nhận xét . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : * Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyên “ Phần thưởng “ * Hướng dẫn kể chuyện : * Kể trước lớp : - Mời 3 em khá tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 3bức tranh . -Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể . * Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe . - Có thể đặt câu hỏi gợi ý như sau : - Đoạn 1: - Na là cô bé như thế nào ? - Các bạn trong lớp đối xử như thế nào với Na ? - Bức tranh 1 vẽ Na đang làm gì ? -Na còn làm những việc tốt gì nữa ? -Vì sao Na buồn ? - Đoạn 2 : -Cuối năm học các bạn bàn tán điều gì ? - Lúc đó Na làmgì ? - Các bạn túm tụm bàn tán điều gì với nhau ? - Cô giáo nghĩ thế nào về sáng kiến của các bạn - Đoạn 3 : - Phần đầu buổi lễ diễn ra như thế nào? - Có điều gì bất ngờ xảy ra trong buổi lễ ấy ? - Khi Na được nhận phần thưởng Na , các bạn và mẹ Na vui mùng như thế nào ? *Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - Yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện . đ) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng - Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện . - Mỗi em kể một đoạn trong chuyện “ Có công mài sắt có ngày nên kim “ -Vài em nhắc lại tựa bài - Chuyện kể : Phần thưởng - Ba em lần lượt kể lại câu chuyện . -Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về diễn đạt -Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử dụng lời văn của mình không - Thể hiện : Có tự nhiên không , có điệu bộ chưa , hợp lí không , giọng kể thể nào - Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu , đúng trình tự chưa . - Chia thành các nhóm mỗi nhóm 3 em lần lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh . - Quan sát và trả lời câu hỏi : - Na là cô bé tốt bụng - Các bạn rất quý mến Na . - Đưa cho Minh nửa cục tẩy - Làm trực nhật giúp bạn trong lớp . - Vì Na chưa học giỏi . - Cả lớp bàn tán về điểm thi và phần thưởng - Na yên lặng nghe các bạn . - Đề nghị cô giáo tặng cho Na một phần thưởng về lòng giúp đỡ các bạn bè . - Cô cho rằng sáng kiến của các bạn rất hay . - Cô phát phần thướng lần lượt từng bạn bước lên bục nhận thưởng . -Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng . - Na vui đến mức tưởng mình nghe nhầm , đỏ mặt . Cô giáo và các bạn vui mừng vỗ tay vang dậy . Mẹ Na vui mừng chấm khăn lên đôi mắt đỏ hoe . -Thực hành 3 HS nối tiếp kể lại cả câu chuyện . -Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn kể . - 1 - 2 em kể lại tồn bộ câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . -Học bài và xem trước bài mới . ................................................. Chính tả : PHẦN THƯỞNG A/ Mục tiêu : - Chép lại chính xác,Trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(SGK) . - Làm được bài tập 3, BT4; BT(2)a/b,hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn B/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết đoạn văn cần chép và các bài tập 2 - HS Vở, bút, bảng con, phấn... C/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 23’ 7’ 3’ 1/ Bài cũ : - Gọi hai em lên bảng . Đọc các từ khó cho học sinh viết, Yêu cầu ở lớp viết vào vở nháp - Gọi đọc thuộc lòng các chữ cái đã học 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Phần thưởng “, làm đúng các bài tập , b) Hướng dẫn tập chép: 1/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . -Đoạn văn kể về ai ? -Bạn Na là người như thế nào ? 2/ Hướng dẫn cách trình bày : - Đoạn văn có mấy câu ? - Cuối mỗi câu có dấu gì ? - Chữ đầu đoạn , đầu câu viết như thế nào ? Hãy đọc những chữ được viết hoa đó ? 3/ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? Vì sao? - Nhắc nhở tư thế ngồi viết của HS. 4/Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép bài vào vở - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . 5/Sốt lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi 6/ Chấm bài : -Thu tập học sinh và nhận xét từ 10 – 15 bài . c/ Hướng dẫn làm bài tập *Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2. -Yêu cầu lớp làm vào vở . - Mời 2 em lên bảng làm bài . -Nhận xét bài học sinh và chốt lại lời giải đúng. *Học bảng chữ cái : - Nêu yêu cầu của bài tập - Mời một em lên bảng làm bài -Yêu cầu lớp làm vào bảng vở . -Kết luận về lời giải của bài tập . -Xóa dần bảng cho học thuộc bảng chữ cái . d) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới - Viết theo lời đọc của giáo viên -Cây bàng , cái bàn , hòn than , cái thang , nhà sàn , cái sàng , - Đọc thuộc lòng các chữ cái . - Lắng nghe giới thiệu bài - Nhắc lại tựa bài . - Lớp lắng nghe giáo viên đọc . - Ba học sinh đọc lại bài - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Đoạn văn kể về bạn Na . - Bạn Na là người rất tốt bụng - Đoạn văn có 2 câu - Cuối mỗi đoạn có dấu chấm . - Viết hoa chữ cái đầu tiên . -Cuối , Na , Đây - Lớp thực hành viết từ khó vào bảng con phần thưởng , cả lớp , đặc biệt . - HS TL - Nhìn bảng chép bài . - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Nộp bài lên để giáo viên nhận xét. - Điền vào chỗ trống s hay x vân ăn hay ăng - Học sinh làm vào vở - xoa đầu , ngồi sân ,chim câu , câu cá . b/ cố gắng , gắn bó , gắng sức , yên lặng . - Em khác nhận xét bài bạn . - Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa . - Học sinh làm vào bảng vở - Một em lên bảng làm bài : - Điền theo thứ tự : - p, q, r, s , t , u , ư , v , x , y -Học thuộc 10 chữ cái cuối cùng . -Về nhà học bài và làm bài tập trong sách giáo khoa . Hoạt động tập thể SINH HOẠT SAO I/ Yêu cầu: HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt. -GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của mình Sinh hoạt theo chủ điểm về Đồn Đội Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn quan” II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau: 1. Điểm danh báo cáo. 2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân . Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Vệ sinh tay ,chân áo quần sạch 3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Toàn sao khen bạn Sao trưởng nhận xét đánh giá 4. Đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xinh hữa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu 5. Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm (Về ngày hội thiếu nhi) - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ...Về Quê hương đất nước. - Tổ chưc chơi trò chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột” - Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi - HS tham gia chơi Các nhóm chia ra mỗi nhóm 6 em Chia thành hai đội tham gia chơi -Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác. 6. Nêu kế hoạch tuần tới: - Học tập : chuẩn bị sách vở đầy đủ học bài ở nhà củng như ở lớp nghiêm túc. - Về nhà giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức của mình. - Ổn định học tập ở nhà - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, ngăn nắp. - Đến trường tay chân sạch sẻ - Thứ hai, thứ ba mặc đồng phục, thứ tư, thứ năm, thứ sáu mặc quần xanh áo trắng. -Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm. Thứ tư ngày 26 tháng 8 năm 2015 Tập đọc : LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI A/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy , giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa mọi người, vật đều làm việc; làm việc mang lại niềm vui. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - KNS: Tự nhận thức về bản thân: ý thúc được mình đang làm gì và cần phải làm gì. - Thể hiện sự tự tinh: có niềm tinh vào bản thân tin rằng mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hồn thành nhiệm vụ. - Kỹ thuẩt: Trình bày ý kiến cá nhân. - Đặt câu hỏi.- Thảo luận nhóm B/Chuẩn bị – Tranh minh họa - Bảng phụ ghi các từ cần luyện đọc , phát âm , ngắt giọng . - HS: SGK C/ Các hoạt động dạy học : Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 18’ 7’ 6’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng . -Nhận xét đánh giá từng em . - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “Làm việc thật là vui” - Giáo viên ghi bảng tựa bài b) Luyện đọc: 1/ Đọc mẫu : chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch - Luyện đọc nối tiếp từng câu 2/ Hướng dẫn phát âm từ khó : - Tìm từ khó đọc. Theo dõi chữa lỗi bổ sung cho HS -Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2. - Luyện đọc đoạn - Bài này chia làm 2 đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến ngày xuân them tưng bừng. + Đoạn 2: Còn lại 3/ Hướng dẫn ngắt giọng : - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc rồi thống nhất cách : - Yêu cầu đọc theo nhóm . - Yêu cầu lớp thi đọc cả bài . -Yêu cầu lớp đọc đồng than c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài . - Gạch chân các từ chỉ đồ vật , con vật , cây cối , người được nói đến trong bài ? - Nêu những công việc mà các đồ vật , cây cối đã làm ? - Vậy còn em Bé làm những việc gì ? - Khi làm việc Bé cảm thấy thế nào ? - Em có đồng ý với ý kiến của bé không ? Vì sao ? - - Yêu cầu học sinh đọc câu : Cành đào ..tưng bừng . - Rực rỡ có nghĩ là gì ? Hãy đặt câu với từ rực rỡ ? - Tưng bừng là gì ? - Hãy đặt câu với từ “ tưng bừng”? Luyện đọc lại bài d) Củng cố - Dặn dò: - Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Phần thưởng “ . - Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện - Lớp theo dõi giới thiệu. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo . . - Mỗi em đọc một câu cho đến hết - Tìm và đọc từ khó: quanh , quét ,gà trống , trời, sâu , rau - 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn, lớp theo dõi - Quanh ta ,/mọi vật ,/ mọi người ,/đều làm việc .//Con tu hú kêu ,/ tu hú ,/ tư hú .// - Một HS đọc lại câu trên. - Luyện đọc theo nhóm đôi. -Thi đọc Theo nhóm, cá nhân . -Cả lớp đọc đồng thanh . - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ . -Lần lượt từng em nói từng chi tiết về : đồng hồ , con tu hú , chim sâu , cành đào , Bé . - Trả lời theo nội dung trong bài học . -Bé đi học, quét nhà , nhặt rau , chơi với em - Em bé cảm thấy bận rộn nhưng rất vui -Trả lời theo suy nghĩ từng em . - Vì làm việc mang lại niềm vui . Giúp mọi người , mọi vật đều có ích trong cuộc sống . - Đọc bài - Có nghĩa là tươi sáng , nổi bật lên . - Mặt trời tỏa ánh nắng vàng rực rỡ . - Có nghĩa là vui lôi cuốn nhiều người -Lễ khai giảng năm học mới thật tưng bừng . - HS đọc tồn bài - Mọi vật , mọi người đều làm việc . Làm việc đem lại niềm vui và có ích cho đời . -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới Đạo đức : HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 2) I / Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. - GDKNS: + Kĩ năng quản lý thời gian để học tập, sinh hoạt đúng giờ. + Kĩ năng lập kế hoạch để học tập, sinh hoạt đúng giờ . + Kĩ năng tư duy phê phán, đánh giá hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ. - KTDH: Thảo luận nhóm ; Hồn tất một nhiệm vụ; Tổ chức trò chơi; Xử lý tình huống. - GDHSKT: Hồ nhập tốt với các bạn, biết đi học đúng giờ, ngồi học nghiêm túc. II /Chuẩn bị : Phiếu học tập . - HS Vở bài tập. III/ Các hoạt động dạy học : tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 10’ 8’ 9’ 3’ 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên đóng vai xử lí tình huống 2.Bài mới: ª Hoạt động 1 Thảo luận theo cặp . - Yêu cầu các cặp thảo luận để nêu tác dụng của việc học tập sinh hoạt đúng giờ giấc và tác hại của việc học tập sinh hoạt không đúng giờ giấc. - Giáo viên ghi nhanh những ý chính lên bảng - Ích lợi : - Đảm bảo sức khoẻ tốt . Biết sắp xếp công việc một cách hợp lí , đạt hiệu quả cao trong các công việc . - Tác hại của SH không đúng giờ giấc : - Ảnh hưởng sức khoẻ làm cho tinh thần không tập trung , công việc không đạt hiệu quả cao * Rút kết luận : -Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi cho sức khoẻ và việc học tập của bản thân . ª Hoạt động 2 : Những việc cần làm để học tập sinh hoạt đúng giờ . -Yêu cầu 4 nhóm thảo luận ghi vào phiếu những việc cần làm để học tập , sinh hoạt đúng giờ theo mẫu . -Yêu cầu trao đổi để đưa ra ý kiến của nhóm mình . -Mời từng nhóm cử đại diện trình bày trước lớp . -Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm . * Kết luận : Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp ta học tập đạt kết quả hơn vì vậy học tập sinh hoạt đúng giờ là việc cần làm cần thiết . ª Hoạt động 3 Trò chơi : Ai đúng , ai sai . -Cử 2 đội xanh và đỏ ( mỗi đội 3 bạn ) . - Đọc câu hỏi , Mời đội giơ tay trước . - Nhận xét ghi điểm : Trả lời đúng 1 câu được 5 điểm . - Tuyên dương đội chiến thắng . * Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Giáo dục học si

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_2_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_ca.doc