Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I. Mục tiêu:

KT: -Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).KN: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự .

 KNS: KN ra quyết định, giao tiếp, kiên định.

TD: - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

II. Chuẩn bị:

 -GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể).

 -HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy- học:

 

doc30 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 134 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 20 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai ngày 18 tháng 01 năm 2016 BẢNG NHÂN 3 I. Mục tiêu: KT: - Lập bảng nhân 3. - Nhớ được bảng nhân 3. KN: -Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3) - Biết đếm thêm.Làm được các BT: 1, 2, 3 TD: - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị: GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: (3’) Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập sau: Tính: 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 = 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 = Nhận xét HS. 2. Bài mới : (32’) a. Hướng dẫn lập bảng nhân 3. -Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn + Có mấy chấm tròn? -GV Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng +Ba chấm tròn được lấy mấy lần? +Ba được lấy mấy lần? +3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3x1=3 (ghi lên bảng phép nhân này) +Cho HS lấy tiếp 1 tấm lên bàn nữa và hỏi: +Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? -GV Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng +Vậy 3 được lấy mấy lần? +Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. +3 nhân với 2 bằng mấy? -Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. +Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3. -Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. -Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này. -Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. b. Luyện tập, thực hành. -Bài 1: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài + Một nhóm có mấy HS? +Có tất cả mấy nhóm? +Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? -Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Nhận xét bài làm của HS. Bài 3: +Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? +Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? +Tiếp sau đó là 3 số nào? +3 cộng thêm mấy thì bằng 6? +Tiếp sau số 6 là số nào? +6 cộng thêm mấy thì bằng 9? -Giảng: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. -Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố -dặn dò: (3’) -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. -Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. -Chuẩn bị: Luyện tập. -2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Nghe giới thiệu HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn - Có 3 chấm tròn. Ba chấm tròn được lấy 1 lần. Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần. -3 được lấy 2 lần. -Đó là phép tính 3 x 2 -3 nhân 2 bằng 6. -Ba nhân hai bằng sáu -Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. -Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. -Đọc bảng nhân. Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. -Làm bài và kiểm tra bài của bạn. -Đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS? - Một nhóm có 3 HS. Có tất cả 10 nhóm. Ta làm phép tính nhân Làm bài: Bài giải Mười nhóm có số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS -Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. Số đầu tiên trong dãy số này là số 3. -Tiếp sau số 3 là số 6. -3 cộng thêm 3 bằng 6. -Tiếp sau số 6 là số 9. -6 cộng thêm 3 bằng 9. -Nghe giảng. -Làm bài tập. -Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. Tập đọc ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: KN: -Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài KNS: KN ra quyết định, giao tiếp, kiên định. KT: -Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên.(Trả lời được CH1,2,3,4). * HS khá, giỏi: Trả lời được CH5 TĐ: - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: tg HĐ của thầy HĐ của trò 4’ 32’ 1. Bài cũ : Thư Trung thu -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu. -Nhận xét HS. 2. Bài mới : * Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài. + Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi. + Đoạn 2: Nhịp nhanh hơn, nhấn giọng những từ ngữ tả sự ngạo nghễ của Thần Gió, sự tức giận của ông Mạnh (xô, ngã lăn quay, lồm cồm, quát, ngạo nghễ,). + Đoạn 3, 4 (đọc giống đoạn 2). + Đoạn 5: kể về sự hòa thuận giữa ông Mạnh và Thần Gió – nhịp kể chậm rãi, thanh bình. - 2 HS lên bảng, đọc thuộc lòng bài Thư Trung thu và trả lời câu hỏi cuối bài. - HS lắng nghe. Ÿ Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ ngữ: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven biển, sinh sống, vững chãi. - HS đọc câu. - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. Ÿ Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. Chú ý ngắt giọng đúng một số câu sau: - HS đọc đoạn. + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.// - Luyện đọc câu. - HS đọc các từ được chú giải gắn với từng đoạn đọc. Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”. - HS nêu giải nghĩa từ. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm đọc và thi đua. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). - HS đọc Tiết 2 c. Tìm hiểu bài: -Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? - 1 HS đọc đoạn 1. 15’ + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - GV cho HS quan sát tranh, ảnh về dông bão( nếu có), nhận xét sức mạnh của Thần Gió, nói thêm: Người cổ xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. +Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. -Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay. - 1 HS đọc đoạn 4, 5. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt, giúp HS thấy: bão tố dễ dàng tàn phá những ngôi nhà xây tạm, nhưng không phá hủy được những ngôi nhà xây dựng kiên cố. +Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. + Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? -HS khá giỏi trả lời - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên và làm cho thiên nhiên trở thành bạn của mình. - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện. -HS trả lời * Luyện đọc lại: 12’ - HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - HS thi đọc truyện. - Nhận xét. 3’ 3. Củng cố, dặn dò: + Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? -Chuẩn bị bài mới - Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - Nhận xét tiết học. ............................................................ Toán ...................................................... Chiều thứ hai, ngày 18/ 1/ 2016 Toán: Ôn bảng nhân 2,3 I/ Mục tiêu: - HS thuộc bảng nhân 2 và biết cách làm toán liên quan đến phép nhâ II/ Hoạt động dạy học: TG GV HS 2p 15p 15p 4p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: gt bài Bài 1: Ôn bảng nhân 2,3 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 2,3 Bài 2: GV nêu một số bài tập liên quan đến phép nhân 2,3 gv hd 3. Chấm – nhận xét: 4. Dặn dò: Ôn bài - Hát một bài - HS đọc 7 - 10 em HS làm vào vở Một số em lên bảng làm Lớp nhận xét Tiếng Việt: Bài tập thực hành ( Tiết 1- trang 9) I/ Mục tiêu: Đọc đúng, trôi chảy bài thơ Hai ngọn gió Hiểu nội dung bài để chọn câu trả lời đúng. II/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2p 2p 4p 6p 4p 6p 8p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài GV đọc mẫu bài Hai ngọn gió và hd đọc - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc toàn bài ( gv kết hợp hd hs ngắt nghỉ và nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả). - Đọc thầm trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm *Tìm hiểu bài: - GV hd hs đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng nhất đánh dấu vào - GV chốt lại 3. Củng cố: Bài đọc này muốn nói lên điều gì? 4. Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Hát một bài - HS theo dõi - HS đọc kết hợp đọc từ khó - 4 hs đọc - Lớp đọc nhẩm theo - HS đọc theo nhóm 3 - Đại diện 3 nhóm thi đọc- Lớp theo dõi - HS làm vào vở - Từng hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời Tiếng Việt: (luyện viết) GIÓ I. Mục tiêu: KT: -Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. II.Chuẩn bị: -HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ: (3’) Thư Trung thu -Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi, -GV nhận xét HS. 2.Bài mới :(32’) v Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ. +Bài thơ viết về ai? +Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ. b. Hướng dẫn cách trình bày +Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? +Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? c. Hướng dẫn viết từ khó +Hãy tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. -Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. d. Viết bài -GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần. e. Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. g. Chấm bài -Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau. 3.. Củng cố – Dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng. - 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. - HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng. -3 HS lần lượt đọc bài. -Bài thơ viết về gió. -Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì các một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai. -Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều. -Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi. -Viết các từ khó, dễ lẫn. -Viết bài theo lời đọc của GV. -Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. .. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: KT: -Thuộc được bảng nhân 3. -Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). KN: - Làm được các BT: 1, 3,4 TD: - Ham thích học Toán. II. Chuẩn bị: GV: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng. HS: Vở. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : (3’) -Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả của một phép nhân bất kì trong bảng. -Nhận xét HS. 2. Bài mới (32’) v Luyện tập, thực hành. Bài 1: -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Viết lên bảng: 3 x 3 +Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? -Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS tự làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài. -Nhận xét HS. Bài 2( HS khá ,giỏi) Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. -Nhận xét HS. Bài 4: Tiến hành tương tự như với bài tập 3. -Gọi một hs lên bảng Bài 5(HS khá, giỏi) 3. Củng cố – Dặn dò: (4’) -Tổ chức choHS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 -Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt, thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý học bài, chưa học thuộc bảng nhân. -Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3. -Chuẩn bị: Bảng nhân 4. 2 HS lên bảng trả lời cả lớp theo dõi và nhận xét xem hai bạn đã học thuộc lòng bảng nhân chưa. -Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống. Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. Làm bài và chữa bài. -HS làm vào vở Bài giải 5 can đựng được số lít dầu là: 3 x 5 = 15 (l) Đáp số: 15 l -HS làm vào vở Bài giải Số kg gạo của 8 túi là: 3 x 8 = 24 (kg) Đáp số: 24 kg gạo sau đó 1 HS đọc chữa bài, cả lớp theo dõi để nhận xét. -HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3 Kể chuyện ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I. Mục tiêu: KT: -Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).KN: -Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự . KNS: KN ra quyết định, giao tiếp, kiên định. TD: - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II. Chuẩn bị: -GV: 4 tranh minh họa câu chuyện trong sgk (phóng to nếu có thể). -HS: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ : (4’) Chuyện bốn mùa. Gọi 6 HS lên bảng, phân vai cho HS và yêu cầu các con dựng lại câu chuyện Chuyện bốn mùa Nhận xét HS. 2. Bài mới :(30’) v Hướng dẫn kể chuyện a.Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện -Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. -Cho HS quan sát tranh. +Bức tranh 1 vẽ cảnh gì? +Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? +Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? +Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? +Quan sát 2 bức tranh còn lại và cho biết bức tranh nào minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Nội dung đó là gì? +Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3. +Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. b.Kể lại toàn bộ nội dung truyện: -GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện trong nhóm: + Các nhóm có 4 em kể chuyện theo hình thức nối tiếp nhau. Mỗi em kể một đoạn truyện tương ứng với nội dung của mỗi bức tranh. +Các nhóm có 3 em kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, ông Mạnh, Thần Gió. -Tổ chức cho các nhóm thi kể. -Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt. v Đặt tên khác cho câu chuyện -Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các tên gọi mà mình chọn. -Nhận xét các tên gọi mà HS đưa ra. Nêu cho HS giải thích vì sao con lại đặt tên đó cho câu chuyện? 3. Củng cố – Dặn dò:(2’) -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau. -Chuẩn bị: Chim sơn ca và bông cúc trắng. 6 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét. -Theo dõi và mở sgk trang 15. -Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió. -Quan sát tranh. -Bức tranh 1 vẽ cảnh Thần Gió và ông Mạnh đang uống rượu với nhau rất thân thiện. -Đây là nội dung cuối cùng của câu chuyện. -Bức tranh 2 vẽ cảnh ông Mạnh đang vác cây, khiêng đá để dựng nhà. -Đây là nội dung thứ hai của câu chuyện. - Bức tranh 4 minh họa nội dung thứ nhất của chuyện. Đó là Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. -Thần Gió ra sức tìm cách để xô đổ ngôi nhà của ông Mạnh nhưng phải bó tay, ngôi nhà của ông Mạnh vẫn đứng vững trong khi cây cối xung quanh bị đổ rạp. -1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các bức tranh: 4, 2, 3, 1. -HS khá, giỏi kể -HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm. Các nhóm thi kể theo hai hình thức trên. -HS khá, giỏi -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Con người đã thắng gió ntn? / Oâng Mạnh và Thần Gió / Oâng Mạnh và Thần Gió đã kết bạn với nhau ntn? / Bạn của ông Mạnh / Chuyện Thần Gió và ngôi nhà của ông Mạnh ........................................................ Chính tả (Nghe – viết ) GIÓ I. Mục tiêu: KT: -Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 7 chữ. KN: -Làm được bài tập 2 a hoặc b; 3 a hoặc b. KN: - Ham thích học môn Tiếng Việt. II.Chuẩn bị: -GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. -HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1.Bài cũ: (3’) Thư Trung thu -Yêu cầu HS viết các từ sau: quả na, cái nón, khúc gỗ, cửa sổ, muỗi, -GV nhận xét HS. 2.Bài mới :(32’) v Hướng dẫn viết chính tả a. Ghi nhớ nội dung đoạn viết -Gọi 3 HS lần lượt đọc bài thơ. +Bài thơ viết về ai? +Hãy nêu những ý thích và hoạt động của gió được nhắc đến trong bài thơ. b. Hướng dẫn cách trình bày +Bài viết có mấy khổ thơ? Mỗi khổ thơ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ? +Vậy khi trình bày bài thơ chúng ta phải chú ý những điều gì? c. Hướng dẫn viết từ khó +Hãy tìm trong bài thơ: + Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi; + Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. -Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng. Sau đó, chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có. d. Viết bài -GV đọc bài, đọc thong thả, mỗi câu thơ đọc 3 lần. e. Soát lỗi -GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các chữ khó cho HS soát lỗi. g. Chấm bài -Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau. v Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 -Gọi HS đọc đề bài, sau đó tổ chức cho HS thi làm bài nhanh. 5 em làm xong đầu tiên được tuyên dương. Bài 3 -Hướng dẫn HS chơi trò chơi đố vui: GV chia lớp 2 đội mỗi đội 4 em thi hỏi đáp 3.. Củng cố – Dặn dò (2’) -Nhận xét tiết học. -Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại bài cho đúng. - 4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp. - HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng. -3 HS lần lượt đọc bài. -Bài thơ viết về gió. -Bài viết có hai khổ thơ, mỗi khổ thơ có 4 câu thơ, mỗi câu thơ có 7 chữ. - Viết bài thơ vào giữa trang giấy, các chữ đầu dòng thơ thẳng hàng với nhau, hết 1 khổ thơ thứ nhất thì các một dòng rồi mới viết tiếp khổ thơ thứ hai. -Các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi: gió, rất, rủ, ru, diều. -Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã: ở, khẽ, rủ, bổng, ngủ, quả, bưởi. -Viết các từ khó, dễ lẫn. -Viết bài theo lời đọc của GV. -Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở. - 2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào vở . Đáp án: hoa sen, xen lẫn, hoa súng, xúng xính làm việc, bữa tiệc, thời tiết, thương tiếc. -HS chơi trò tìm từ. Đáp án: + mùa xuân, giọt sương + chảy xiết, tai điếc Có thể cho HS giải thêm một số từ khác: +Buổi đầu tiên trong ngày. (buổi sáng)/ Màu của cây lá. (sông)/ Hạt nhỏ, mầu đỏ nâu, có trong nước sông. (phù sa)/ Từ dùng để khen người gái có khuôn mặt đẹp (xinh) +Tên một loại cá. (cá giếc) Hoạt động tập thể: ........................................................... Chiều thứ ba, 19/1/2016 Toán: Bài tập thực hành ( tiết 1- trang 15) I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 3. Biết giải toán có phếp nhân 3. II/ Hoạt động dạy học: tg GV HS 2p 8p 8p 8p 7p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Điền số vào chỗ trống Bài 3: GV nêu đề toán Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống - GV hd - GV chấm một số vở 3.Củng cố: Chốt lại bài 4. Dặn dò: Ôn bài - Hát một bài - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm rồi vào vở - 3 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu – Làm vào vở - - Làm vào vở - 2 em nêu kết quả - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng giải - HS đọc đề chọn câu số để điền - 2 em nêu kết quả - HS nêu kết quả ................................................ Tiếng Việt: ôn luyện I/ Mục tiêu: - Viết đúng nét chữ, kiểu chữ, mẫu chữ. - Biết trình bày bài. Rèn “ VSCĐ ” II/ Hoạt động dạy học: TG GV HS 2p 3p 5p 23p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV gt bài và đọc bài viết - Trong bài những chữ nào được viết hoa? * Luyện viết từ khó –Viết bài vào vở - GV hd - GV theo dõi 3/ Nhận xét-Dặn dò: Viết phần còn lại * Phần bổ sung: - Hát một bài - HS theo dõi – 2 em đọc lại - HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - Rà soát lại bài – Đổi vở chấm chữa .................................................... Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016 Tập đọc MÙA XUÂN ĐẾN I. Mục tiêu: KN: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; đọc rành mạch được bài văn. KT: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. (TL câu hỏi 1, 2, CH3 (mục a hoặc b) TD:- Ham thích học môn Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: -GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. -HS: SGK. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ :(4’) Ông Mạnh thắng Thần Gió -Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Ông Mạnh thắng Thần Gió. GV nhận xét. 2. Bài mới :(32’) v Luyện đọc .(20’) a. Đọc mẫu - GV đọc mẫu lần 1, chú ý đọc với giọng vui tươi, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. -Đọc nối tiếp câu Luyện đọc từ khó: nồng nàn, khướu, đỏm dáng... Ÿ Luyện đọc đoạn -GV nêu giọng đọc chung của toàn bài, sau đó nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: + Đoạn 1: Hoa mận thoảng qua. + Đoạn 2: Vườn cây trầm ngâm. + Đoạn 3: Phần còn lại. -Yêu cầu HS đọc đoạn . GV giải nghĩa từ mận, nồng nàn. khướu, đỏm dáng, trầm ngâm. -Tổ chức cho HS luyện ngắt giọng câu văn trên. +Vườn cây lại đầy tiếng chim / và bóng chim bay nhảy.// +Nhưng trong trí nhớ ngây thơ của chú / còn sáng ngời hình ảnh một cành hoa mận trắng, / biết nở cuối đông để báo trước mùa xuân tới. d. Đọc theo nhóm -Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân. -Nhận xét, cho điểm. e. Cả lớp đọc đồng thanh -Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3, 4. v Tìm hiểu bài .(6’) +Dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến? +Em còn biết dấu hiệu nào báo hiệu mùa xuân đến nữa? +Hãy kể lại những thay đổi của bầu trời và mọi vật khi mùa xuân đến. +Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được hương vị riêng của mỗi loài hoa xuân? +Vẻ đẹp riêng của mỗi loài chim được thể hiện qua các từ ngữ nào? +Theo con, qua bài văn này, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Luyện đọc lại: ( 6’) 3. Củng cố – Dặn dò:(3’) Em thích nhất vẻ đẹp gì khi mùa xuân đến? -Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài. -Chuẩn bị: Chim Sơn Ca và bông cúc trắng -2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi cuối bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. . -HS nối tiếp đọc toàn bài -HS luyện đọc HS dùng bút chì viết dấu gạch (/) để phân cách các đoạn với nhau. - HS nối tiếp đọc đoạn -Đọc phần chú giải trong sgk. -HS nêu cách ngắt giọng, HS khác nhận xét và rút ra cách ngắt đúng. -Các nhóm đọc -Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân. -HS đọc -Cả lớp đọc thầm . -Hoa mận tàn là dấu hiệu báo tin mùa xuân đến. -Hoa đào, hoa mai nở. Trời ấm hơn. Chim én bay về -HS đọc thầm lại bài và trả lời câu hỏi. -Hương vị của mùa xuân: hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng. -Vẻ riêng của mỗi loài chim: chích choè nhanh nhảu, khướu lắm điều, chào mào đỏm dáng, cu gáy trầm ngâm. -Tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân. Xuân về đất trời, cây cối, chim chóc như có thêm sức sống mới, đẹp đẽ, sinh động hơn. .......................................... Đạo đức: TRẢ LẠI CỦA RƠI (T2) I. Mục tiêu: KT: - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người bị mất. - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng. KN: - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi. KNS: KN xác định giá trị bản thân, giải quyết vấn đề TD: - Trả lại của rơi khi nhặt được. II. Chuẩn bị: -GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng. -HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: (3’) Trả lại của rơi. +Nhặt được của rơi cần làm gì? +Trả lại của rơi thể hiện đức tính gì? -GV nhận xét. 2. Bài mới (30’) v Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. -GV đọc (kể) câu chuyện. -Phát phiếu thảo luận cho các nhóm. PHIẾU THẢO LUẬN 1.Nội dung câu chuyện là gì? 2.Qua câu chuyện, em thấy ai đáng khen? Vì sao? 3.Nếu em là bạn HS trong truyện, em có làm như bạn không? Vì sao -GV tổng kết lại các ý kiến trả lời của các nhóm HS. v Hoạt động 2: Giúp HS thực hành ứng xử phù hợp trong tình huống nhặt được của rơi. -Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một câu chuyện mà em sưu tầm được hoặc của chính bản thân em về trả lại của rơi. -GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng cần giải đáp. -Khen những HS có hành vi trả lại của rơi. -Khuyến khích HS noi gương, học tập theo các gương trả lại của rơi. v Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh” -GV phổ biến luật thi: +Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bị một tình huống, sau đó lên điền lại cho cả lớp xem. Sau khi xem xong, các đội ngồi dưới có quyền giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa ra cách giải quyết của nhóm mình. Ban giám khảo ( là GV và đại diện các tổ) sẽ chấm điểm, xem đội nào trả lời nhanh, đúng. +Đội nào có nhiều lần trả lời nhanh, đúng thì đội đó thắng cuộc. -Mỗi đội chuẩn bị tình huống. -Đại diện từng tổ lên diễn, HS các nhóm trả lời. -Ban giám khảo -GV nhận xét HS chơi. -Phát phần thưởng cho đội thắng cuộc. 3. Củng cố – Dặn dò:(2’) -Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: - HS nêu. Bạn nhận xét. -Cả lớp nghe. -Nhận phiếu, đọc phiếu. -Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi trong phiếu và trình bày kết quả trước lớp. -Cả lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung. -TL nhóm 2 -HS trình bày -HS cả lớp nh

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_20_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_c.doc