Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I. MỤC TIÊU:

1.KN: -Đọc rõ ràng toàn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ.Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được toàn bài .

2.KT: -Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5)

3.TÑ: - HS tích cöïc hoïc taäp

 * HS khá giỏi trả lời CH 3

II. NỘI DUNG DẠY-HỌC:

 - Tranh minh hoaïSGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc29 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : 1.KT: - Thuộc bảng nhân 5 .Biết tính giá trị của biểu thức cĩ hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản.Biết giải bài tốn cĩ 1 phép nhân .Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số cịn thiều của dãy số đĩ. 2.KN: - Vận dụng bảng nhân 5 để làm toán. * Làm được các BT: 1(a), 2, 3 3.TĐ: - HS tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 28’ 2’ A. KTBC : đọc thuộc lòng bảng nhân 5. - Nhận xét B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: Luyện tập 2. Nội dung *Bài 1a: (HS K,G làm hết) - GV KT HS đã thuộc bảng nhân 5 chưa *Bài 2: Tính (theo mẫu) - Lưu ý về thứ tự thực hiện các phép tính. *Bài 3: Mỗi ngày : 5 giờ Mỗi tuần lễ : 5ngày Mỗi tuần lễ :....giờ? Bài 4: Mỗi can : 5 l 10 can :...lít dầu? - Đổi chéo vở chữa bài Bài 5: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu HS thực hiện trò chơi - Em có nhận xét gì về đặc điểm của mỗi dãy số? (HS K,G ) 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn lại các bảng nhân. - 3 em đọc bảng nhân - HS làm lại vào bảng con - 3 HS lên bảng làm.Lớp làm vở a)5 x 7 - 15 = 35 - 15 = 20 b)5 x 8 - 20 = 40 - 20 = 20 c)5 x 10 - 28= 50 - 28 = 22 - HS làm bài vở, 1 HS lên bảng Mỗi tuần lễ Liên học được số giờ là : 5 x 5 = 25 (giờ) Đáp số : 25 giờ. - HS K,G làm bài vào vở, - Đổi chéo vở chữa bài - HS hoạt động nhóm đôi - HS thực hiện trò chơi a) 5 ;10 ;15; 20 ;25 ;30 b) 5 ;8 ;11; 14 ;17 ;20 - bắt đầu từ số thứ 2,mỗi số đều bằng số đứng liền trước nó trong dãy số cộng với 5,với 3 Tập đọc: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU 1.KN: -Đọc rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy,giữa các cụm từ.Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, Đọc rành mạch được tồn bài . 2.KT: -Hiểu lời khuyên câu chuyện: Hãy để cho chim được tự do ca hát, bay lượn. Hãy để cho hoa được tự do tắm nắng mặt trời. (trả lời được câu hỏi 1,2,4,5) 3.TĐ: - HS tích cực học tập * HS khá giỏi trả lời CH 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạSGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 30’ 15’ 13’ 2’ A.KTBC : Tiết 1 Kiểm tra HS đọc bài Mùa xuân đến - Nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu : 2. Luyện đọc * GV đọc mẫu * Luyện đọc * Đọc từng câu - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu. - GV viết từ khó yêu cầu HS đọc * Đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS đọc từng đoạn * HDHS đọc ngắt nghỉ một số câu - Yêu cầu HS giải nghĩa từ : + Tìm từ trái nghĩa với buồn thẳm? + Trắng tinh là trắng như thế nào? -YcầuHS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. * Đọc trong nhóm - Yêu cầu HS đọc nhóm 4 - Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm - Gọi 3 HS đại diện cho 3 nhóm đọc bài TIẾT 2 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài Câu 1: Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong sách để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. Câu 2: Vì sao tiếng hót của chim lại trở nên buồn thảm? Câu 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, đối với hoa? Câu 4: Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng ? Câu 5: Em muốn nói gì với các cậu bé? - Giáo viên nhận xét. 4. Luyện đọc lại - Yêu cầu cả lớp đọc thầm toàn bài - GV HD HS cách đọc hay - HS thi đọc câu chuyện 5. Củng cố dặn dò  - Nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ những điều đã rút ra từ câu chuyện vừa học. - Về chuẩn bị bài: Vè chim - 2 HS đọc bài và trả lời các câu hỏi - HSù quan sát 2 tranh minh hoạ. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu . - HS đọc từ khó - HS đọc từng đoạn - HS đọc cách ngắt nghỉ + Chim véo von mãi/ rồi mới bay về bầu trời xanh thẵm.// - HS đọc từ chú giải SGK  - Hớn hở, vui tươi, sướng vui - Trắng đều một màu-sạch sẽ. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc nhóm 4 - HS nhận xét bạn đọc - 3 HS đại diện cho 3 nhóm đọc - 1 HS đọc toàn bài - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống .... - Cúc sống tự do bên bờ rào,giữa đám cỏ dại. Nó tươi tắn ... - HS quan sát tranh minh hoạ - Vì chim bị bắt, bị cầm tù trong lồng. - Với chim: hai cậu bắt nhốt vào lồng nhưng lại không nhớ cho ăn uống, để chim chết vì đói khát - Với hoa: hai cậu chẳng cần thấy cúc đang nở rất đẹp, cầm dao cắt cả cỏ lẫn cúc bỏ vào lồng. - Sơn ca chết, cúc héo tàn. - Hãy để cho chim được tự do bay lượn, ca hát! Hay để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời -HS thi đua đọc câu chuyện. - HS đọc trước nội dung tiết kể chuyện. ....................................................... Chiều thứ hai, 25/1/2016 Tốn: Ơn bảng nhân 4,5 I/ Mục tiêu: -HS thuộc bảng nhân 5, 4 và biết cách làm tốn liên quan đến phép nhân. II/ Hoạt động dạy học: TG GV HS 2p 15p 15p 4p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: gt bài Bài 1: Ơn bảng nhân 4,5 - GV yêu cầu HS đọc bảng nhân 4,3 Bài 2: GV nêu một số bài tập liên quan đến phép nhân 4,5 gv hd 3. Chấm – nhận xét: 4. Dặn dị: Ơn bài - Hát một bài HS đọc 7 – 10 em HS làm vào vở Một số em lên bảng làm Lớp nhận xét ........................ Tiếng Việt: Bài tập thực hành ( Tiết 1- trang 16,17) I/ Mục tiêu: Đọc đúng, trơi chảy bài thơ Bộ lơng rực rỡ của chim Thiên Đường Hiểu nội dung bài để chọn câu trả lời đúng. II/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trị 2p 2p 4p 6p 4p 6p 8p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài GV đọc mẫu bài Bộ lơng rực rỡ của chim Thiên Đường và hd đọc - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc tồn bài ( gv kết hợp hd hs ngắt nghỉ và nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả). - Đọc thầm trong nhĩm - Thi đọc giữa các nhĩm *Tìm hiểu bài: - GV hd hs đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng nhất đánh dấu vào - GV chốt lại 3. Củng cố: Bài đọc này muốn nĩi lên điều gì? 4. Dặn dị: Ơn bài, chuẩn bị bài sau. - Hát một bài - HS theo dõi - HS đọc kết hợp đọc từ khĩ - 4 hs đọc - Lớp đọc nhẩm theo - HS đọc theo nhĩm 3 - Đại diện 3 nhĩm thi đọc- Lớp theo dõi - HS làm vào vở - Từng hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời . Tiếng Việt: ( Luyện viết) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật. - HS viết sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV chép mẫu bài chính tả lên bảng lớp; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 8’ 13’ A. KTBC : - GV đọc từ: sương mù, xương cá, xem xiếc, chảy xiết. - Nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu : 2. HD tập chép * HD HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng +Đoạn này cho em biết gì về cúc và sơn ca ? +Đoạn chép có những dấu câu nào? -Yêu cầu HS viết từ khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống. * Chép bài: - Nêu tư thế ngồi viết - Yêu cầu HS đọc lại bài và viết bài - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: -GVchấmbài.Nhận xét cụ thể từng bài. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 HS nhìn bảng đọc lại. - Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Tập viết từ khó vào bảng con những từ dễ viết sai. - Chép bài vào vở. - HS trao đổi vở soát lỗi .......................................................... Thứ ba ngày 26 tháng 01 năm 2016 Toán: ĐƯỜNG GẤP KHÚC - ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I. MỤC TIÊU: 1.KT: -Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khúc.Nhận biết được độ dài đường gấp khúc. 2.KN: - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nĩ. * Làm được các BT: 1(a), 2, 3 3.TĐ: -Nghiêm túc trong giờ học, yêu thích mơn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: mô hình đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 10’ 18’ 2’ A. KTBC : - KT đọc thuộc bảng nhân 2,3,4,5 - Nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu: 2. Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK - GV giới thiệu đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ vào hình) - Yêu cầu HS nhắc lại đường gấp khúc ABCD + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn? + B là điểm chung của hai đoạn nào? + C là điểm chung của hai đoạn nào? + Độ dài dường gấp khúc ABCD là gì? +Độ dài của từng đoạn thẳng là bao nhiêu? +Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là bao nhiêu? - HS nhắc lại cách thực hiện Hoạt động 2: Thực hành *Bài 1: ( HS K,G làm hết) - Y.cầu HS vẽ đường gấp khúc vào SGK *Bài 2: - HD HS dựa vào mẫu ở phần a Độ dài đường gấp khúc MNPQ là 3 + 2 + 4 = 9 (cm) Đáp số : 9 cm - GV chữa bài * Bài 3: - Gọi HS đọc bài - Gọi HS nhận xét về đường gấp khúc “đặc biệt “ này: khép kín ,mỗi đoạn thẳng đều bằng 4 cm nên có thể tính theo 2 cách - Yêu cầu HS trình bày 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm các hình ảnh về đường gấp khúc trong lớp học. - Về nhà bài tập trong vở bài tập - Nhận xét tiết học. - 4 HS đọc các bảng nhân. - HS Lần lượt nhắc lại: đường gấp khúc ABCD (khi GV chỉ vào hình) - Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng AB, BC, CD. - Là của hai đoạn AB và BC - Là của hai đoạn BC và CD. - Là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD. - Đoạn AB là 2 cm, BC là 4cm, CD là 3cm. - Là 9 cm - Tính độ dài của các đoạn thẳng 2cm + 4cm + 3cm = 9 cm - HS nhắc lại cách thực hiện -HS vẽ đường gấp khúc vào SGK -HS làm vào vở 1 em làm bảng lớp. Bài giải Độ dài dường gấp khúc ABC là 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số 9 cm. - Đọc đề bài rồi giải. - HS trình bày bài vào vở Bài giải Độ dài đoạn dây đồng là 4 + 4 + 4 = 12 (cm) Đáp số: 12 cm Cách 2 Độ dài đoạn dây đồng là 4 x 3 =12 cm Đáp số: 12 cm Kể chuyện: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU: .KN: -Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn và tồn bộ nội dung câu chuyện Chim sơn ca và bơng cúc trắng. * HS khá Giỏi biết kể lại tồn bộ câu chuyện BT2 2.KT : - Nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện. 3.TĐ: - Đối xử tốt và bảo vệ loài vật có ích,cây cối.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV: bảng phụ ghi toàn bộ gợi ý kể chuyện (BT1). SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 15’ 13’ 2’ A.KTBC : kể truyện“Ôâng Mạnh thắng Thần Gió” GV nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu : 2. HD kể chuyện * Kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý kể từng đoạn truyện. -Y.cầu HS giỏi nhìn mẫu kể lại đoạn 1 - Yêu cầu HS tiếp nối kể trong nhóm + Bông cúc đẹp như thế nào? + Sơn Ca làm và nói gì? + Bông cúc vui như thế nào? - Yêu cầu đại diện 3 HS thi kể - Khuyến khích HS mạnh dạn kể bằng lời của mình, không lệ thuộc vào bài đọc. - GV nhận xét bổ sung * Kể toàn bộ câu truyện (HS K,G ) -Gọi 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn truyện theo gợi ý. -GV cùng nhận xét - HS. 3. Củng cố - nhận xét: - Nhận xét tiết học; - Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe. - 2 HS tiếp nối nhau kể, trả lời câu hỏi về ý nghĩa truyện. - 4 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - 1 HS giỏi nhìn bảng kể mẫu. - HS tiếp nối kể trong nhóm - 3 HS thi kể - 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối thi kể - HS Liên hệ bản thân đã đối xử tốt, bảo vệ loài vật và cây cối chưa. ............................................................... Chính tả (Tập chép ) CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG I. MỤC TIÊU : 1.KT: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật. 2.KN: - Làm được BT 2 a/b. * HS khá giỏi giải được câu đố ở BT3 a/b 3.TĐ: - HS viết sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV chép mẫu bài chính tả lên bảng lớp; III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 8’ 13’ 7’ 2’ A. KTBC : - GV đọc từ: sương mù, xương cá, xem xiếc, chảy xiết. - Nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu : 2. HD tập chép * HD HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép trên bảng +Đoạn này cho em biết gì về cúc và sơn ca ? +Đoạn chép có những dấu câu nào? -Yêu cầu HS viết từ khó: sung sướng, véo von, xanh thẳm, sà xuống. * Chép bài: - Nêu tư thế ngồi viết - Yêu cầu HS đọc lại bài và viết bài - GV theo dõi, uốn nắn. * Chấm bài: -GVchấmbài.Nhận xét cụ thể từng bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2:-Nêu yêu cầu HS làm BT 2b - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, phát bút và giấy cho các nhóm thi tìm đúng, nhanh và nhiều từ. Bài 3: (HS K,G ) - GV nhận xét, chữa bài . 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 HS nhìn bảng đọc lại. - Cúc và sơn ca sống vui vẻ, hạnh phúc trong những ngày được tự do. - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm than. - Tập viết từ khó vào bảng con những từ dễ viết sai. - Chép bài vào vở. - HS trao đổi vở soát lỗi - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp, đọc kết quả. -Lớp nh.xét, kết luận nhóm thắng cuộc. -HS giải câu đố .. Hoạt động tập thể: ............................................................. Chiều thứ ba, 26/1/2016 Tốn: Bài tập thực hành ( tiết 1- trang 21) I/ Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 5. Biết giải tốn cĩ phếp nhân 3. Biết tính độ dài đường gấp khúc. II/ Hoạt động dạy học: tg GV HS 2p 8p 8p 8p 7p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Điền số vào chỗ trống Bài 3: GV nêu đề tốn Bài 4: Tính độ dài đường gấp khúc - GV hd - GV chấm một số vở 3.Củng cố: Chốt lại bài 4. Dặn dị: Ơn bài - Hát một bài - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm rồi vào vở - 3 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu – Làm vào vở - - Làm vào vở - 2 em nêu kết quả - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng giải - HS đọc đề - nêu yêu cầu rồi làm vào vở - 2 em nêu kết quả ................................................ Tiếng Việt: Luyện viết chủ đề ( Bài 3) I/ Mục tiêu: - Viết đúng nét chữ, kiểu chữ, mẫu chữ. - Biết trình bày bài. Rèn “ VSCĐ ” II/ Hoạt động dạy học: TG GV HS 2p 3p 5p 23p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV gt bài và đọc bài viết - Trong bài những chữ nào được viết hoa? * Luyện viết từ khĩ –Viết bài vào vở - GV hd - GV theo dõi 3/ Nhận xét-Dặn dị: Viết phần cịn lại * Phần bổ sung: - Hát một bài - HS theo dõi – 2 em đọc lại - HS nêu - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - Rà sốt lại bài – Đổi vở chấm chữa ..................................................... Thứ tư ngày 27 tháng 01 năm 2016 Tập đọc VÈ CHIM I. MỤC TIÊU: 1.KN: -Đọc rõ ràng tồn bài , biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy , giữa các cụm từ . Ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dịng vè trong bài. 2.KT: - Hiểu nội dung: một số lồi chim cũng cĩ đặc điểm, tính nết giống con người (trả lời được CH 1,3; học thuộc được 1 đoạn trong bài vè). * HS khá giỏi thuộc được bài vè thực hiện yêu cầu CH2 3.TĐ: - HS tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ một số loài chim có trong bài.SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 15’ 6’ 7’ 2’ KIỂM TRA “Chim sơn ca và bông cúc trắng” Nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu: 2. Luyện đọc * GV đọc mẫu: - HD HS quan sát tranh minh hoạ SGK * Luyện đọc, giải nghĩa từ: - Đọc câu: +Yêu cầu HS nối tiếp + GV HD HS đọc từ khó - Đọc đoạn - Gọi HS đọc từng đoạn - GV HD HS đọc cách ngắt nghỉ - HD HS giải nghĩa từ SGK * Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS tiếp nối đọc nhóm đôi - Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm - Gọi 3 HS đọc lại bài 3.Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi 1 HS đọc bài Câu1: Tìm tên các loài chim được kể trong bài? Câu 2: (HS K,G nêu) +Tìm những từ ngữ được dùng để gọi các loài chim? +Tìm những từ ngữ được dùng để tả đặc điểm các loài chim? - Chốt lời giải đúng (ghi bảng từ ngữ) - Từ gọi : em, cậu, thím, bà, mẹ, cô, bác. Câu 3: Em thích con chim nào trong bài ? Vì sao ? 4. Học thuộc lòng bài vè: - Yêu cầu HS đọc thầm cả bài - Hướng dẫn HS học thuộc lòng (HS K,G HTL cả bài) - Nhận xét C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài vè. - Sưu tầm các bài vè dân gian -Nhận xét tiết học - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nghe đọc mẫu. - Quan sát tranh minh hoạ. -Tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ. - HS luyện phát âm từ khó - HS đọc từng đoạn của bài vè. - HD HS đọc cách ngắt nghỉ -Đọc các từ ngữ được chú giải trong SGK. Đặt câu với các từ: lon xon, tếu, mách lẻo, lân la. - HS tiếp nối đọc nhóm đôi - HS nhận xét bạn đọc trong nhóm - 3 HS đọc lại bài - HS đọc thầm, - HS nêu các loài chim -Từ tả: chạy lon xon,vừa đi vừa nhảy,nói linh tinh, hay nghịch, hay tếu, chao đớp mồi, mách lẻo, nhặt lân la, có tình có nghĩa - Nói theo ý nghĩ riêng của mình. - HS đọc thầm cả bài - Thi học thuộc lòng từng đoạn, cả bài vè Đạo đức BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: 1.KT: -Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự 2.KNS - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị lịch sự thể hiện ự tự trọng và tơn trọng với người khác. 3.TĐ: - Tôn trọng, nhẹ nhàng ,lịch sự với mọi người. * Mạnh dạn khi nĩi lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp trong trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hàng ngày. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh tình huống cho hành động tiết 1. Phiếu học tập. Bộ tranh nhỏ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 12’ 8’ 8’ 2’ A.KT BC : Gọi 2 HS trả lời câu hỏi. + Khi nhặt được của rơi em cần làm gì? + Khi thấy bạn không chịu trả lại của rơi cho người đánh mất em cần làm gì? B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hoạt động 1: Thảo luận lớp. * Cho HS quan sát tranh - GV giới thiệu tranh và hỏi + Trong giờ học vẽ, Nam muốn muợn bút chì của bạn Tâm. Em hãy đoán xem Nam sẽ nói gì với bạn Tâm? - GV kết luận : Muốn mượn bút chì của bạn Tâm,Nam cần sử dụng những câu yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng lịch sự.. Như vậy Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng. 3. Hoạt động 2: Đánh giá hành vi * GV treo tranh BT2 và yêu cầu trả lời + Các bạn trong tranh đang làm gì? + Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao? - GV kết luận: Việc làm trong tranh 2, 3 là đúng vì các bạn đã biết dùng lời đề nghị khi cần được giúp đỡ. Việc làm trong tranh 1 là sai vì các bạn đó dù là anh cũng phải nói cho tử tế. 4. Hoạt động 3: bày tỏ thái độ. - GV treo bảng phụ có nội dung bài tập 3. - GV nêu lần lượt từng ý kiến - GV nhận xét chốt câu hỏi đúng: câu đ là đúng, câu a, b, c, d là sai. C. Củng cố - dặn dò - Cho HS đọc câu ghi nhớ . - Về nhà tập nói lời yêu cầu đề nghị khi cần được giúp đỡ và nhắc nhở bạn bè,anh chị cùng thực hiện. - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - HS quan sát tranh phán đoán nội dung tranh. Tranh: cảnh 2 em nhỏ đang ngồi học cạnh nhau. Một em quay sang đưa tay muốn mượn bút chì -Từng cặp thảo luận về lời đề nghị của Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị. - HS trình bày trước lớp. - HS làm vở bài tập - 1 HS làm bảng lớn - Lớp nhận xét. - HS đọc câu đúng. - HS làm việc cá nhân trên vở bài tập. - HS biểu lộ thái độ bằng cách giơ thẻ ..................................................... Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.KT: - Nắm được đườnggấp khúc và đội dài đường gấp khúc. 2.KN: -Biết tính độ dài đường gấp khúc .Làm được các BT: 1(b), 2 3.TĐ: - HS tích cực học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 13’ 9’ 6’ 2’ A. KTBC: -Y.c tính độ dài đường gấp khúc ABC có AB =10 dm ; BC =12 dm và vẽ đường gấp khúc đó. GV nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu : 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (HS K,G làm hết) - Gợi ý cho HS giải. - Theo dõi, chữa bài: cho HS ghi chữ rồi đọc tên các đường gấp khúc đó. Bài 2: -HD HS dựa vào hình vẽ để giải bài. Bài 3: (HS K,G làm) -Yêu cầu HS ghi tên rồi đọc tên đường gấp khúc - GV phát triển cho HS trả lời theo hình vẽ B C D A 3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về tìm thêm các hình ảnh về đường gấp khúc. -2HS lên bảng thực hiện: 1 em tính độ dài;một em vẽ đường gấp khúc. -HS làm bảng - Lớp làm vở. a, Độ dài đường gấp khúc là: 12 + 15 = 27 (cm) Đáp số : 27 cm. b, Độ dài đường gấp khúc là: 10 + 14 +9 = 33 (dm) Đáp số : 33 dm -HS làm bảng - Lớp làm vở Con ốc sên phải bò đoạn dài là 5 + 2 + 7 = 14 (cm) Đáp số :12 cm - HS ghi tên rồi đọc tên đường gấp khúc: a, Đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng là AB ; BC ; CD. b, Đường gấp khúc gồm 2 đoạn thẳng là ABC,BCD. ................................................................... . Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ CHIM CHÓC. ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU? I. MỤC TIÊU: 1.KT: -Xếp được một số lồi chim theo nhĩm thích hợp BT1. 2.KN: - Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ ở đầu BT2,3. 3.TĐ: - HS tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh đủ chín loài chim nêu ở bài tập 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG GIÁO VIÊN HỌC SINH A. KTBC: - HS ĐẶT CÂU HỎI VỚI CỤM TỪ: KHI NÀO, BAO GIỜ Nhận xét bài cũ. B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Hoạt động nhóm: -GV giới thiệu tranh ảnh về các loài chim -Yêu cầu HS hoạt động nhóm - GV chữa bài , chốt lại kết quả - GV miêu tả thêm về hình dáng, tiếng kêu cách kiếm ăn của chúng. Bài 2: -Yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi -Gọi từng cặp HS thực hành hỏi đáp - GV nhận xét Bài 3: - GV nhắc HS chú ý: trước khi đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu, các em cần xác định bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi ở đâu. a)Sao chăm chỉ ... truyền thống của trường. b) Em ngồi ở dãy bàn thứ tư bên trái. c)Sách của em để trên giá sách. - GV chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. -2HS đặt câu - Tháng sáu chúng em được nghỉ hè. - Chủ nhật này mẹ tớ đưa hai anh em tớ về thăm ông bà ngoại. - 1 em đọc YC của bài: - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 1 em đọc YC của bài. - Từng cặp HS thực hành hỏi đáp . a)Bông cúc ......ở giữa đám cỏ dại. b)Chim sơn ca bị nhốt vào lồng. c)Em làm......ở thư viện. - 1 em nêu YC của bài - Từng cặp HS thực hành, - Sao chăm chỉ họp ở đâu? - E m ngồi ở đâu? - Sách của em để ở đâu? -HS làm bài vào vở. 4’ 1’ 8’ 7’ 13’ 2’ ........................................................... Thứ năm ngày 28 tháng 01 năm 2016 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 1.KT: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm.Biết tính giá trị của biểu thức số cĩ hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trong trường hợp đơn giản.Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân.Biết tính độ dài đường gấp khúc. 2.KN: - Vận dụng bảng nhân 2,3,4,5 để làm được các BT: 1, 3 , 4 , 5(a) 3.TĐ: - HS yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG GIÁO VIÊN HỌC SINH 4’ 1’ 28’ 2’ A. KTBC : - KT việc ghi nhớ các bảng nhân đã học. - Nhận xét B. BÀI MỚI

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_21_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_c.doc