Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật.

- Đọc đúng: tròn xoe, nắc nỏm, búng càng, ngách đá, xuýt xoa, nể trọng.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo.

- Qua bài HS tình bạn khăng khít giữa Tôm Càng và Cá Con.

II. Đồ dùng dạy học:

 - GV: tranh minh họa trong SGK.

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Thứ hai ngày 7 tháng 03 năm 2016 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3 và 6.. - Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hàng ngày. * Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2. HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. II. Đồ dùng day - học: - Mô hình đồng hồ III. Các hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 1' 15' 15' 4' 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Xem tranh vẽ chỉ các hoạt động gắn với thời điểm chỉ thời gian trên đồng hồ. - Nêu từng hoạt động xảy ra theo trình tự thời gian? - Nhận xét - chữa. Bài 2: 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách xem đồng hồ. - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Tìm số bị chia. - Nêu cách xem của đồng hồ? - Nêu yêu cầu của bài. - QST, Thảo luận nhóm 2 - 1 số nhóm phát biểu a) Nam cùng các bạn đến vườn thú: 8 giờ 30 phút b) Nam cùng các bạn đến chuồng voi: 9 giờ c) Nam cùng các bạn đến chuồng hổ: 9 giờ 15 phút d) Nam cùng các bạn ngồi nghỉ: 10 giờ 15 phút e) Nam cùng các bạn ra về: 11 giờ - Nêu yêu cầu của bài. - QST, Thảo luận nhóm 2 - 1 số nhóm phát biểu a) Hà đến trường lúc 7 giờ, Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. Hà đến trường sớm hơn Toàn. b) Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ, Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Quyên đi ngủ muộn hơn Ngọc. Tập đọc: TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Biết đọc phân biệt giọng người kể với lời nhân vật. - Đọc đúng: tròn xoe, nắc nỏm, búng càng, ngách đá, xuýt xoa, nể trọng. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo. - Qua bài HS tình bạn khăng khít giữa Tôm Càng và Cá Con. II. Đồ dùng dạy học: - GV: tranh minh họa trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 2' 8' 12' 10' 2' 20' 17' 3' 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Tiết 1 a) Giới thiệu bài - ghi bảng. b) Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc bài. * Đọc từng câu. - Rèn đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt, nghỉ hơi. - Giải nghĩa các từ? * Đọc từng đoạn trong nhóm. * Lớp đọc đồng thanh cả bài. Tiết 2 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Khi đang tập búng càng dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì? - Cá Con làm quen với Tôm Càng thế nào? - Đuôi và vẩy Cá Con có tác dụng gì? - Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con? - Tôm Càng rất đáng khen, vì sao? d) Luyện đọc lại. 3.Củng cố dặn dò: - Qua bài thấy tình bạn giữa Tôm Càng và Cá Con thế nào? - Làm thế nào Tôm Càng cứu được Cá Con thoát nạn ? A. Xông vào đánh nhau với cá mắt đỏ. B. Nhử con cá mắt đỏ đuổi theo mình. C. Búng càng, vọt tới xô Cá Con vào một ngách đá nhỏ. - Về luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau: Sông Hương. - 2 HS đọc bài: Bé nhìn biển và TLCH theo yêu cầu của giáo viên. - Lắng nghe - HS đọc nối tiếp câu. - Từ khó: tròn xoe, nắc nỏm, búng càng, ngách đá, xuýt xoa, nể trọng. - HS đọc nối tiếp đoạn - Cá Con lao về phía trước,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ nó đã quẹo phải.// Bơi một lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải.// Thoắt cái,/ nói lại quẹo trái.// Tôm Càng thấy vậy phục lăn.// - Từ mới: búng càng, nhìn trân trân, nắc nỏm khen, mái chèo, bánh lái, quẹo. - Đại diện các nhóm đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh - Tôm càng gặp một con vật lạ: thân dẹt, mắt tròn xoe... - Chào, tự giới thiệu tên và nơi ở. - Đuôi vừa là mái chèo vừa là bánh lái. Vẩy là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể. - Tôm Càng búng càng xô bạn vào vách đá. Con cá to mất mồi bỏ đi. - Tôm Càng thông minh và nhanh nhẹn. -Thi đọc từng đoạn, toàn bài. - Bình chọn nhóm cá nhân đọc hay. C. Búng càng, vọt tới xô Cá Con vào một ngách đá nhỏ. .......................................................... ........................................................................ Chiều thứ hai, ngày 7/3/2016. RÈN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU : Củng cố các bảng nhân, chia. Làm tính có đơn vị giờ, điền giờ, phút.. Phát triển tư duy toán học. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập. 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập B. Cho học sinh làm phiếu . Bài 1: 6 giờ + 3 giờ = 7 giờ – 4 giờ = 7 giờ + 3 giờ = 11 giờ – 6 giờ = Bài 2: Tìm y . y x 5 = 15 5 + y = 15 Nhận xét, Bài 3: Tính: x 6 : 2 = x 5 - 7 = 20 : 2 : 2 = Bài 4 : Một người bán vừa cam vừa quýt là 36 quả. Trong đó có 1/ 4 số quả là quýt. Hỏi có bao nhiêu quả cam? HDHS phân tích đề toán: -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? Chấm, chữa bài, nhận xét C. Dặn dò: Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau. - Ôn một phần năm. Làm phiếu. 6 giờ + 3 giờ =9 giờ 7 giờ – 4 giờ = 7 giờ + 3 giờ = 10 giờ 11 giờ – 6 giờ = Một em làm phiếu lớn, nêu kết quả. Lớp nhận xét, bổ sung. Tìm y : y x 5 = 15 5 + y = 15 y = 15 : 5 y = 15 - 5 y = 3 y = 10 Hai em lên bảng thi đua Nhận xét Bảng con Một số em lần lượt bảng lớp Giải Số quả cam có là: 36 : 4 = 9 ( quả cam ) Đáp số : 9 quả cam ....................................................... Thực hành Tiếng Việt : TIẾT 1. TRANG 43- 44. I.MỤC TIÊU : Rèn kỹ năng đọc trôi chảy bài : " Cuộc phiêu lưu của giọt Nước tí hon ". Hiểu , nắm được nội dung của bài. HS đọc và trả lời được các câu hỏi trong nội dung BT II.CHUẨN BỊ : Vở thực hành Tiếng Việt. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 15’ 15’ 3’ 1. Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu tiết học 2. Luyện đọc : a, Đọc câu truyện : " Cuộc phiêu lưu của giọt Nước tí hon ". - Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn hs luyện đọc . - Nhận xét. 3 HD làm các bài tập : b, Chọn câu trả lời đúng - Lời giải đúng: - GV cùng HS nhận xét, củng cố 4 Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Luyện đọc câu lần 1. - Luyện đọc từ khó. - Luyện đọc đoạn, bài. - Thi đọc. - Đọc đồng thanh. - 3 HS đọc -HS đọc trong nhóm - HS vở BT Câu a. Bám vào tia nắng, bay lên không trung, ngồi trên mây. Câu b.Đến cánh rừng líu lo chim hót. Câu c. Trở lại mặt đất. Câu d. Cả suối và sông. Câu e. Bao la, óng ánh, dịu dàng, trầm bổng. TIẾNG VIỆT RÈN TẬP ĐỌC : BÉ NHÌN BIỂN . I/ MỤC TIÊU : - Rèn cho HS đọc trôi chảy toàn bài. -Biết đọc bài thơ với giọng vui tươi hồn nhiên. •-Hiểu bài thơ : Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 2.Bài mới : Giới thiệu bài. -Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. Đọc từng khổ thơ : Chia 4 khổ thơ : Đọc từng khổ thơ trong nhóm. Thi đọc trong nhóm. Tìm hiểu bài. -Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? -Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con ? -Em hiểu nghĩa của các câu trên như thế nào ? -Nhận xét. -Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao ? -GV nhận xét. Luyện HTL bài thơ : -Nhận xét. 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài. -Em có thích biển trong bài thơ này không ? Vì sao ? Nhận xét tiết học. 4.Dặn dò : Tập đọc bài. -Bé nhìn biển . -1 em đọc. -Học sinh nối tiếp đọc 4 khổ thơ, chú ý nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm. -HS luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm. -Thi đọc cả bài . -Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng khổ thơ, cả bài) -Đọc thầm. - HS trả lời câu hỏi -Đọc thầm, suy nghĩ trả lời và giải thích -Luyện HTL dựa vào tiếng đầu dòng (đọc theo bàn, CN, ĐT) -1 em đọc lại bài. -Em thích biển vì biển to,vì biển đáng yêu nghịch như trẻ con -HTL bài thơ -Tập đọc bài. .............................................................................. ..................................................................... Thứ ba ngày 8 tháng 03 năm 2016 Toán TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết tìm X trong các bài tập dạng: x : a = b( với a, blà các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học). - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. * Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2, bài 3. II. Đồ dùng day - học: - GV: Các tấm bìa hình vuông, hình tròn bằng nhau. III. Các hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 5' 7' 5' 8' 7' 2' 1. Kiểm tra: 3 HS đọc bảng nhân 5, chia 5. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Ôn mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. +Hình thành phép chia bằng trực quan - Có tất cả bao nhêu ô vuông, chia thành mấy hàng, mỗi hàng có mấy ô vuông? - Nêu các thành phần của phép chia? - 1 hàng có 3 ô vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu ô vuông? - Nêu mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia? c) Tìm số bị chia chưa biết: - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, hãy tìm x? - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? * Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm Bài 2. Tìm x: - Nhận xét - chữa. Bài 3: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tìm được số kẹo có tất cả bao nhiêu, làm thế nào? - HS làm bài vào vở. - Chữa - nhận xét. 3.Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tìm số bị chia? - Về học và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 1. Ví dụ 6 : 2 = 3 Số bị chia Số chia Thương - Ta có: 2 3 = 6 6 = 3 2 x : 2 = 5 x = 5 2 x = 10 - Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia. 2. Luyện tập + Nêu yêu cầu của bài? - HS làm miệng 6 : 3 = 2 2 3 = 6 8 : 2 = 4 4 2 = 8 15 : 3 = 5 5 3 = 15 - nhận xét. - Đọc yêu cầu - HS làm bảng con. a) x : 2 = 3 x = 3 2 x = 6 b) x : 3 = 2 x = 2 3 x = 6 + 3 HS đọc bài toán. Tóm tắt : 1 em: 5 cái kẹo 3 em ...cái kẹo? Bài giải Số kẹo có tất cả là: 5 3 = 15 ( cái kẹo) Đáp số: 15 cái kẹo ...................................................... Kể chuyện : TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng nói: - HS biết dựa vào trí nhớ và tranh kể lại từng đoạn, toàn bộ câu chuyện: Tôm Càng và Cá Con. - Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe : - Tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá bạn kể. - HS khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện. II. Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động day và học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 30' 3' 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn kể chuyện : - Nêu yêu cầu của bài? =>Quan sát và nêu nội dung từng tranh. - Tranh 1, 2, 3, 4 vẽ cảnh gì? - GV kể mẫu. - HS kể theo nhóm 4. - Nhận xét – Đánh giá. - Câu chuyện có mấy vai, là những vai nào? - Nêu câu nói và giọng nói của từng nhân vật? 3. Củng cố - dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về luyện kể chuyện. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - 3 HS kể nối tiếp câu chuyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - HS trả lời - Lắng nghe * Kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh: + Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau. + Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem. + Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ ác kịp thời cứu bạn. + Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng, rất nể trọng bạn. - Các nhóm thi kể chuyện * Phân vai dựng lại câu chuyện: - Đọc yêu cầu của bài. - 3 vai: Người dẫn chuyện, Tôm Càng và Cá Con. - HS kể phân vai theo nhóm ba. - Thi kể chuyện phân vai. - Bình chọn nhóm, cá nhân kể hay. .............................................................. Chính tả(tập chép) : VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI? I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả: - Nhìn viết chính xác, trình bày đúng bài: Vì sao cá không biết nói. - Viết đúng: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, ngậm đầy nước. - Làm đúng các bài tập phân biệt r/ d, ưc/ ưt. II. Đồ dùng dạy - học: - Thầy : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 10' 12' 10' 2' 1. Kiểm tra: GV đọc 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn tập chép: - GV đọc bài chính tả - HS đọc đoạn viết. - Việt hỏi anh điều gì? - Lân trả lời em thế nào? - HS viết chữ khó vào bảng con. c) HS viết bài: - GV đọc lại. *Chấm - chữa bài: - GV thu chấm, chữa lỗi d) Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài 2(62)Điền vào chỗ trống a) R hay d: - Nêu yêu cầu của bài? - Cho HS làm VBT. - Nhận xét – chữa bài. b) ưt hay ưc: 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét, trả bài viết HS. - Về luyện viết, chuẩn bị bài sau: Sông Hương. - HS viết bảng con: bực tức, lực sĩ, day dứt. - Lắng nghe, theo dõi - 3 em đọc. - Vì sao cá không biết nói? - Vì miệng cá ngậm đầy nước nên không nói được. - Viết đúng: say sưa, bỗng, ngớ ngẩn, ngậm đầy nước. - HS viết bài. - HS soát lỗi. - HS làm VBT Lời ve kêu da diết... Khâu những đường rạo rực... Sân hãy rực vàng Rủ nhau thức dậy .................................................................... Chiều thứ ba, ngày 8/3/2016. Toán : Làm BTTH(T1) I. MỤC TIÊU: - Củng cố thuộc .Nhớ được các bảng nhân và bảng chia 2, chia 3, chia 4 -Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 4). - Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4, 5 - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)“một phần năm”. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Sách thực hành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 6’ 6’ 6’ 6’ 6’ 3’ 1. Giớí thiệu bài 2. Hướng dẫn hs làm các bài tập: Bài 1: Tính nhẩm. - Nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm: -Nhận xét. Bài 3 : Hướng dẫn hs làm bài. - Nhận xét Bài 4. Đánh dấu (x) vào ô trống dưới hình đã được tô màu 1 hình đó 5 - Nhận xét. Bài 5. Giải toán: 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở thực hành. 16:4=4 32:4=8 8:4=2 24:4 =6 36:4=9 28:4=7 20:4=5 40:4 =10 - Nhận xét. - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở thực hành rồi nêu kết quả. - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở thực hành. - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở thực hành. - Nhận xét - Đọc yêu cầu bài và làm bài vào vở thực hành. Bài giải Số bàn ăn 16 người ngồi là: 16 : 4 = 4 (bàn) Đáp số : 4 bàn ăn. ................................................................. RÈN TOÁN TÌM SỐ BỊ CHIA . I/ MỤC TIÊU : -HSTB nắm vững hơn cách tìm SBC. -HS khá giỏi làm thành thạo các bài tập. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Phiếu bài tập, 2 bảng phụ ghi bài tập (û BD và PĐ) 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. A/ Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập. B/ Cho học sinh làm bài tập ôn. * PHỤ ĐẠO: Yêu cầu một số học sinh đọc bảng chia 4. Bài 1 : Tìm y: y : 4 = 6 y : 4 = 3 GV nhận xét, sửa sai. * BỒI DƯỠNG: Bài 2 : Tìm y: y : 5 = 30 + 5 y : 4 = 40 - 4 Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác sau đây: 3cm 3cm 3cm 3cm -Chấm bài, nhận xét. C/ Dặn dò: Xem bài sau. -Ôn tập : Trừ có nhớ trong phạm vi 100. -Làm vào phiếu bài tập. -Một số em lên bảng làm. y : 4 = 6 y : 4 = 3 y = 6 x 4 y = 3 x 4 y = 24 y = 12 HS làm vở nháp HS làm vào vở y : 5 = 10 + 5 y : 5 = 15 y = 15 x 5 y = 75 2 em lên bảng chữa bài: Làm vào PBT. Một em làm vào phiếu lớn: Chu vi của hình tứ giác đó là: x 4 = 12 ( cm ) Đáp số : 12 cm Nhận xét. ..................................................................... Hướng dẫn tự học Luyện đọc bài: Cá sấu sợ cá mập I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng . - Hiểu tính hài hước của truyện. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 2’ 16’ 10’ 2’ 1. Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét . 3.Bài mới: a)Giới thiệu bài: b) Luyện đọc *GV đọc diễn cảm bài giọng chậm rãi *Đọc theo câu: -Hướng dẫn phát âm: luyện đọc từ khó. - Yêu cầu đọc từ khó. GV nghe và theo dõi các lỗi ngắt giọng * Luyện đọc theo đoạn: - Gọi một em đọc chú giải bài. * Đọc theo nhóm. - Chia nhóm HS mỗi nhóm có 3 em và yêu cầu đọc bài trong nhóm, theo dõi học sinh đọc bài theo nhóm. * Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc. -Nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. -Lắng nghe nhận xét . * Đọc đồng thanh -Yc đọc đồng thanh 4. Tìm hiểu bài -Yêu cầu lớp đọc thầm bài TLCH: - Sau 5 phút yêu cầu đại diện các nhóm lên báo cáo trước lớp. -GV và lớp theo dõi nhận xét ý kiến các nhóm. 4.Củng cố dặn dò: - Gọi 2 em đọc lại bài. -Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em đọc bài “Tôm Càng và Cá Con” và trả lời câu hỏi. - Nhận xét câu trả lời của bạn. -HS nghe và nhắc lại tựa bài -Lớp lắng nghe đọc mẫu. -Lớp đọc nối tiếp theo câu -HS đọc. -HS đọc nối tiếp theo đoạn -HS đọc theo nhóm. - Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa cho nhau - Các nhóm thi đua đọc bài,đọc đồng thanh và cá nhân đọc. - Lớp đọc đồng thanh cả bài. - Hai em đọc lại bài. - Về nhà học bài xem trước bài mới. ............................................................................................... Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2016 Tập đọc: SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng. - Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Ngắt nghỉ hơi đúng. - Đọc đúng: lụa đào, lung linh, trong lành, đỏ rực, dải lụa. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm. - HS thấy vẻ đẹp nên thơ của sông Hương. II. Đồ dùng dạy - học: - Thầy : tranh trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 5' 5' 5' 5' 7' 5' 2' a) KTBC: b) Bài mới: * GV đọc mẫu – Hướng dẫn HS đọc. * Đọc từng câu. - Rèn đọc từ khó. *Đọc từng đoạn trước lớp. - Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi. Đ1: Từ đầu..in trên mặt nước. Đ2:Tiếp theolung linh dát vàng. Đ3: Phần còn lại. - Giải nghĩa các từ? *Đọc từng đoạn nhóm. *Các nhóm đọc bài trước lớp. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Tìm những từ chỉ màu xanh khác nhau của sông Hương? - Vào mùa hè và vào những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào? - Vì sao nói Sông Hương là một đặc ân của thiên nhiên dành cho thành phố Huế? d) Luyện đọc lại. 3. Củng cố - dặn dò: - Về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - 2 HS đọc bài “Tôm Càng và Cá Con”, TLCH theo yêu cầu của gv - Lắng nghe, theo dõi - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Rèn đọc: lụa đào, lung linh, trong lành, đỏ rực, dải lụa... - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Sông Hương là một bức tranh phong cảnh/ gồm nhiều đoạn/ mà mỗi đoạn/ đều có vẻ đẹp riêng của nó//. - Từ mới: Sắc độ, Hương Giang, lụa đào, đặc ân, thiên nhiên, êm đềm. - Đọc nhóm đôi - Các nhóm đọc bài trước lớp - Xanh thẳm của da trời, xanh biếc của lá cây, xanh non của bãi ngô, thảm cỏ... - Mùa hè: thay áo xanh thành dải lụa đào... - Đêm trăng: đường trăng lung linh dát vàng. - Vì sông Hương làm cho Huế thêm đẹp, thêm xinh. - Thi đọc toàn bài. ................................................................................ Đạo đức : LICH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC ( Tiết 1 ) I.MỤC TIÊU: - Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác . - Biết cư sử phù hợp khi đến chơi nhhà bạn bè , người quen . Chú ý biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác . II.ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : -Truyện kể đến chơi nhà bạn . -Phiếu thảo luận nhóm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1' 8' 10' 12' 4' 1.Hoạt động 1:giới thiệu bài . 2.Hoạt động 2: Kể chuyện đến chơi nhà bạn . -Giáo viên tóm tắt nội dung câu chuyện . -Yêu cầu học sinh kể lại lần 2 . -Giáo viên và các em khác quan sát , nhận xét. Hoạt động 3 :Phân tích truyện . -Tổ chức đàm thoại theo các câu hỏi gợi ý : +Khi đến nhà Toàn , Dũng đã làm gì ? +Thái độ của mẹ Toàn như thế nào ? +Khi chơi ở nhà Toàn , Dũng đã chơi nh thế nào ? +Vì sao mẹ Toàn không giận Dũng nữa ? +Em rút ra bài học gì từ từ câu chuyện ? -Yêu cầu học sinh nhắc lại . 4.Hoạt động 4 :Liên hệ thực tế . -Yêu cầu học sinh kể lại những lần mình đến nhà người khác chơi và kể lại cách cư xử của mình lúc đó -Giáo viên khen ngợi các em biết cư xử lịch sự khi đến nhà người khác ,. Động viên các em chưa biết cách cư xử , lần sau chú ý hơn . 3.Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét tiết học , tuyên dương những em học tốt. -Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau . -Học sinh lắng nghe . -Học sinh kể hoặc đóng vai biểu diễn . -Học sinh đóng vai đàm thoại . *Dũng vừa đập cửa vừa gọi ầm ĩ . Khi gặp mẹ Toàn ra mở cửa , Dũng không chào mà hỏi xem Toàn có nhà không *Mẹ Toàn rất giận và căn dặn Dũng lần sau nhớ bấm cửa hoặc bấm chuông *Nói năng nhẹ nhàng , chơi xong Dũng xếp đồ chơi vào chỗ gọn gàng .Trước khi về Dũng đã chào mẹ Toàn . *Vì Dũng đã nhận ra cách ứng xử của mình và biết sửa lại . *Cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác chơi . -Một số em kể trước lớp . cả lớp theo dõi , nhận xét bạn kể . .................................................................. Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết cách tìm số bị chia. - Nhận biết số bị chia, số chia, thương. - Biết giải bài toán có một phép tính nhân. * Bài tập cần làm: Bài 1. bài 2( a,b), bài 3(cột 1,2,3,4), bài 4.HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. II. Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 8' 8' 8' 8' 2' 1. Kiểm tra: Nêu cách tìm số bị chia? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Tìm y - nhận xét. Bài 2: Tìm x - Nhận xét - chữa. Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Nhận xét - chữa. Bài 4: - Bài toán cho biết gì, hỏi gì? - Muốn tìm số lít dầu trong 6 can, làm thế nào? - Nhận xét - chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tìm số bị chia? - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác. - Đọc yêu cầu của bài - HS nêu cách làm. a) y : 2 = 3 y = 3 2 y = 6 c) y : 3 = 1 y = 1 3 y = 3 b) y : 3 = 5 y = 5 3 y = 15 - yêu cầu của bài - Nêu cách tìm số hạng, thừa số chưa biết ? - HS làm bảng con. a) x - 2 = 4 x = 4 + 2 x = 6 x : 2 = 4 x = 4 2 x = 8 b) x : 2 = 4 x = 4 2 x = 8 x : 4 = 5 x = 5 4 x = 20 - Đọc yêu cầu - HS quan sát – nêu Số bị chia 10 10 18 9 Số chia 2 2 2 3 Thương 5 5 9 3 - HS đọc bài toán - HS làm bảng lớp, vở Tóm tắt 1 can: 3 lít dầu 6 can: ...lít dầu? Bài giải Số lít dầu trong 6 can là: 3 6 = 18 (lít dầu) Đáp số: 18 lít dầu ........................................................................... Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Củng cố, mở rộng vốn từ về sông biển. - Luyện tập về dấu phẩy. II. Đồ dùng day - học: - Tranh về sông biển. Tranh cá loài cá. III. Các hoạt động day và học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 12' 10' 8' 4' 1. Kiểm tra: Tìm 3 từ có tiếng biển? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1: Hãy xếp tên các loài cá trong tranh vào nhóm thích hợp: - Nhận xét - chữa. Bài 2. Em hãy kể tên các con vật sống dưới nước: - Nhận xét - chữa bài. Bài 3. Những chỗ nào trong câu 1 và câu 4 còn thiếu dấu phẩy? - Nhận xét - chữa. 3. Củng cố - dặn dò: - Về học, làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Ôn tập. - HS làm bảng con - Đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm đôi. - Từng nhóm trình bày. Cá nước mặn (cá biển) Cá nước ngọt (cá ao, hồ) - Cá thu, Cá chim, Cá nục, cá chuồn - cá chép, cá mè, cá trê, cá quả... Đọc yêu cầu của bài - HS thảo luận nhóm 3. - Từng nhóm trình bày + Cá chép, cá mè, cá trôi, cá quả, cá diếc, cá trắm, tôm, cua, ốc, hến, trai, lươn, trạch, rắn nước, ba ba, cá sấu, cá heo, hải cẩu... - Đọc yêu cầu - HS trả lời miệng. - Câu 1: Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi thấy rất nhiều. - Câu 4: Càng lên cao trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần. .................................................................... Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2016 Toán: CHU VI HÌNH TAM GIÁC, CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Giúp HS bước đầu nhận biết chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Biết cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó. * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2. HS khá giỏi làm các bài tập còn lại. II. Đồ dùng dạy - học : - GV: thước mét có chia vạch cm III. Các hoạt động dạy và học : Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 1' 8' 12' 12' 2' 1.Kiểm tra: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Giới thiệu cạnh và chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Trên bảng vẽ hình gì? - Nêu các cạnh của hình tam giác ABC? -Tìm độ dài các cạnh của hình tam giác ABC bằng cách nào? - Đây là hình gì? - Nêu các cạnh của hình tứ giác ABCD? - Tìm độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD bằng cách nào? - Em hiểu chu vi của một hình là thế nào? c) Luyện tập: *Bài 1: Tính chu vi hình tam giác có độ dài các cạnh là: - Nhận xét - chữa. Bài 2: Tính chu vi hình tứ giác có độ dài các cạnh là: - Chữa - nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác? - Về học bài và làm bài tập chuẩn bị bài sau: Luyện tập - 2 HS nêu đặc điểm của hình tam giác và hình tứ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_c.doc