Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I/ Mục tiêu :

 - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK),Kể lại được từng đoạn chuyện (BT 1,2,3)

 * HS bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT4)

 - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung của chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn .

 II / Chuẩn bị :

 -Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .

Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh

HS đọc trước nội dung câu chuyện.

III/ Các hoạt động dạy học :

 

doc19 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2015 Toán: KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: + Đọc, viết số có 2 chữ số; viết số liền trước, số liền sau. + Kĩ năng thực hiện cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100. + Giải bài toán bằng một phép tính đã học. + Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng. - Giáo viên đánh giá được mức độ học tập của học sinh. - Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài. II. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: *Phát đề bài kiểm tra cho học sinh làm: Bài 1: Viết các số : Từ 70 đến 80 : .............................................................. Từ 89 đến 95 :............................................................... Bài 2: a.Viết số liền sau của 99 là ? b.Viết số liền trước của 61 là ? Bài 3 : Tính 42 84 60 66 5 + - + - + 54 31 25 16 23 Bài4 : Mai và Hoà làm được 36 bông hoa.Riêng Hoà làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ? Bài 5 : Số. 1 dm = ..cm ; 10 cm =dm 5 dm = ..cm ; 4 dm =cm 70 cm = .dm ; 3 dm 4 cm=...cm *Theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ một số em yếu. *Thu bài và kiểm bài Tập đọc: BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng, rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Giáo dục HS tinh thần tương thân tương ái, biết giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk. - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy hoc: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 30’ 15’ 1 Bài cũ: -Gọi 2 em đọc bài: Làm việc thật là vui. -Trả lời một số câu hỏi cuối bài. - Nhận xét. 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Giảng bài mới: * Giáo viên đọc mẫu toàn bài. Tiết 1: *Luyện đọc: -Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. -Tìm tiêng,từ khó để luyện đọc. -Hướng dẫn cho học sinh đọc đúng. -Yêu cầu đọc nối tiếp từng đoạn. Tìm câu khó để luỵện đọc. -Một lần khác,/chúng con đang nghỉ trên một bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói hung ác đuổi bắt cậu Dê Non.// Nêu từ ở chú giải. -Gọi 1 em nêu. -Đọc từng đoạn trong nhóm: Yêu cầu đọc nhóm 4. Theo dõi các nhóm đọc. -Thi đọc giữa các nhóm.- Yêu cầu 3 nhóm đọc. - Đọc đồng thanh đoạn 4 đọc 3 lần. Tiết 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn mình ? -2 em đọc bài và trả lời câu hỏi của giáo viên. -Lắng nghe. -Đọc nối tiếp theo dãy. Tự tìm để luyện đọc. -Đọc lần 1 tìm câu khó -Đọc lần 2 nêu từ chú giải. -Đọc nhóm 4. -Đại diện 3 nhóm đọc. -Nhận xét các nhóm. -Đọc đồng thanh 1 lần. -Đi chơi xa cùng bạn. -Cha Nai - Nhỏ hỏi về người bạn của con -Hành động cứu bạn của bạn con. 15’ 3’ - Mỗi hành động của Nai Nhỏ nói lên một điểm tốt gì của bạn ấy? - Em thích nhất điểm nào? *Thảo luận nhóm 2 - Theo em người bạn tốt là người như thế nào? - Em hãy xem mình đã bao giờ sống vì người khác chưa? *Luyện đọc lại: - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Bài này chúng ta có thể đọc mấy giọng đọc? - Cho học sinh tự đọc phân vai.Theo dõi các em đọc và chỉnh sữa giọng đọc phù hợp với từng vai. - Thi đọc phân vai - Nhận xét. - Gọi đọc cá nhân 1 vài em. - Nhận xét động viên các em. 3 Củng cố-dặn dò: - Qua câu chuyện em học được điều gì ở bạn của Nai Nhỏ? - Nhận xét giờ học: - Tuyên dương một số em đọc tốt, nhắc nhở một số em đọc chưa tốt. - Về nhà chuẩn bị bài sau: “Gọi bạn” -Mỗi hành động đó nói lên một điều là bạn của Nai Nhỏ luôn giúp bạn mỗi khi khó khăn. -Tự nêu ý kiến của mình. -Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả. -Tự nêu. -3 vai.Người dẫn chuyện,Cha,Nai Nhỏ. -Đọc phân vai. -2 nhóm thi đọc 2 em đọc bài. -Tự nêu. Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2015 Toán PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cộng 2 số có tổng bằng 10. Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. - Biết viết 10 thành tổng của 2 số trong đó có một số cho trước. - Biết cộng nhẩm : 10 cộng số có một chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. * Bài 1(cột 1,2,3); Bài 2; Bài 3 (dòng 1); Bài 4.HS làm tất cả các bài. II. Đồ dùng dạy học: Que tính, bảng gài, mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 10’ 20’ 3’ 1 Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 84 – 14-; 95 – 26 ; - 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảngcon. -Nhận xét. 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài:Ghi đề. b.Giảng bài mới: Hướng dẫn cách cộng bằng que tính. -Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác. -Lấy 6 que tính thêm 4 que tính ta có mấy que tính. -Viết lên bảng:6 + 4 = 10 -Hướng dẫn đặt tính cột dọc *Luyện tập: Bài 1: Học sinh viết đúng các số có tổng bằng 10. 9 += 10 -HS làm vào vở nháp cột 1,2,3.( HSKG làm cột 4) -Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu lần lượt các phép tính. - Nhận xét. Bài 2: Học sinh tính được các phép tính có kết quả bằng 10 - Ghi lần lượt các phép tính lên bảng sau đó gọi học sinh lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. Bài 3:Tính nhẩm Yêu cầu học sinh tính nhẩm và ghi kết kq vào vở dòng 1 .(HS làm dòng 2) - GV và HS nx Bài 4:Rèn kĩ năng xem đồng hồ. - Giáo viên bỏ mô hình đồng hồ lên bàn yêu cầu học sinh đọc to kết quả trên mặt đồng hồ. 3 Củng cố ,dặn dò: - Nhắc lại bài học hôm nay. - Về nhà tự làm bài và xem bài sau. -Làm theo yêu cầu. -Lấy que tính cùng làm với giáo viên. -Học sinh quan sát và tự đặt được theo cột dọc. -Đọc yêu cầu bài toán - HS làm -Nêu nối tiếp. - HS khác nx -Đọc yêu cầu. -Cả lớp làm làm vào vở - HS lên bảng làm. - HS nx - Nêu yêu cầu - HS nhẩm và ghi kq vào vở. -HS nối tiếp nêu bằng miệng. - Nhìn đồng hồ và nêu to kết quả. -Nhận xét bạn. 1 em nhắc lại. Kể chuyện: BẠN CỦA NAI NHỎ I/ Mục tiêu : - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK),Kể lại được từng đoạn chuyện (BT 1,2,3) * HS bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện ( BT4) - Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp với nét mặt , điệu bộ . Biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng nhân vật từng nội dung của chuyện . Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn . II / Chuẩn bị : -Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa . Bảng phụ viết lời gợi ý nội dung từng bức tranh HS đọc trước nội dung câu chuyện. III/ Các hoạt động dạy học : tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 25’ 7’ 3’ 1/ Kiểm tra bài cũ : -Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Phần thưởng’’ - Nhận xét . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : * Hôm nay chúng ta sẽ kể lại câu chuyện đã được học qua bài tập đọc tiết trước đó là câu chuyên “Bạn của Nai Nhỏ” * Hướng dẫn kể chuyện : * Kể trước lớp : - Mời 3 em khá tiếp nối nhau lên kể trước lớp theo nội dung của 3bức tranh . -Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét sau mỗi lần có học sinh kể . * Kể theo nhóm :- Yêu cầu chia nhóm , dựa vào tranh minh họa và các gợi ý để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe . - GV treo tranh . - HS kể trước lớp . *)Kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện - Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất . - Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện . đ) Củng cố dặn dò : -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng - Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện . - Mỗi em kể một đoạn trong chuyện -Vài em nhắc lại tựa bài - Ba em lần lượt kể lại câu chuyện . -Nhận xét bạn theo các tiêu chí : - Về diễn đạt -Nói đã thành câu chưa , dùng từ hay không , biết sử dụng lời văn của mình không - Thể hiện : Có tự nhiên không , có điệu bộ chưa , hợp lí không , giọng kể thể nào - Nội dung : Đúng hay chưa , đủ hay thiếu , đúng trình tự chưa . - Chia thành các nhóm mỗi nhóm 3 em lần lượt từng em nối tiếp nhau kể từng đoạn theo tranh . - Quan sát - Gọi các nhóm kể trước lớp. -Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét bạn kể . - 1 - 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện . -Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe . Chính tả (nhìn bảng): BẠN CỦA NAI NHỎ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác , trình bày đúng đoạn tóm tawtstrong bài BẠN CỦA NAI NHỎ - Làm được BT2, Bt3b. - Giáo dục HS ý thức rèn chữ viết. II. Các hoạt động dạy hoc: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 23’ 7’ 3’ 1 Bài cũ: - Giáo viên đọc: đổ rác, thi đỗ. -Nhận xét học sinh viết. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Giảng bài mới: - Đọc bài viết. - Gọi 2 em đọc lại. * Hướng dẫn cách trình bày: - Đoạn văn có mấy câu? - Có những dấu câu nào? * Hướng dẫn viết từ khó: * Hướng dẫn viết bài vào vở: -Giáo viên cho học sinh nhìn bảng viết bài: + Chú ý: Cách viết dấu -Đọc soát lỗi: Đổi vở cho bạn soát lỗi. Bài tập: Bài 2: Gọi 2 em đọc yêu cầu bài. -Gọi 1 em làm mẫu.Cả lớp làm vở nháp. Bài 3b: Gọi 2 em đọc yêu cầu. Làm bài vào bảng con.Nhận xét bạn 3 Củng cố- dặn dò: - Viết lại từ sai nhiều trong bài. - Về nhà tự luyện thêm. -- -Viết bài vào bảng con. - 2 em đọc. - Tự nêu. -Viết vào bảng con. -Viết vào vở. -Đổi vở soát lỗi bạn. -Đọc yêu cầu. -Làm theo yêu cầu. -Đọc yêu cầu. -Làm bài nhận xét bài bạn. -Viết vào bảng con. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT SAO I/ Yêu cầu: HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt. -GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của mình Sinh hoạt theo chủ điểm về Đồn Đội Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn quan” II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau: 1. Điểm danh báo cáo. 2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân . Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Vệ sinh tay ,chân áo quần sạch 3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Tồn sao khen bạn Sao trưởng nhận xét đánh giá 4. Đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xinh hữa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu 5. Tồn sao sinh hoạt theo chủ điểm (Về ngày hội thiếu nhi) - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ...Về Quê hương đất nước. - Tổ chưc chơi trò chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột” - Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi - HS tham gia chơi Các nhóm chia ra mỗi nhóm 6 em Chia thành hai đội tham gia chơi -Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác. 6. Nêu kế hoạch tuần tới: - Học tập : chuẩn bị sách vở đầy đủ học bài ở nhà củng như ở lớp nghiêm túc. - Về nhà giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức của mình. - Ổn định học tập ở nhà - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, ngăn nắp. - Đến trường tay chân sạch sẻ - Thứ hai, thứ ba mặc đồng phục, thứ tư, thứ năm, thứ sáu mặc quần xanh áo trắng. -Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng ngõ xóm. Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2015 Tập đọc Gọi bạn I/Mục tiêu: Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hopwi sau mỗi khổ thơ. Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng ( TL được các CH trong SGK; thuộc 2 khổ thơ cuối bài) II/ Hoạt động dạy học: tg HĐ GV HĐ HS 3’ 1’ 17’ 7’ 8’ 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng . -Nhận xét đánh giá từng em . - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Gọi bạn” - Giáo viên ghi bảng tựa b) Luyện đọc: Đọc câu : chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch Luyện đọc nối tiếp từng câu - Tìm từ khó đọc. Theo dõi chữa lỗi bổ sung cho HS -Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng câu lần 2. - Luyện đọc đoạn - Bài này chia làm 3 đoạn, mỗi đoạn là mỗi khổ thơ - Treo bảng phụ hướng dẫn ngắt giọng theo dấu phân cách , hướng dẫn cách đọc rồi thống nhất cách đọc . - Yêu cầu đọc theo nhóm . - Yêu cầu lớp thi đọc N . -Yêu cầu lớp đọc đồng thanh . c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm cả bài . + Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu? + Bê Vàng đi đâu? Tại sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ? + Khi Bê Vàng đi lạc Dê Trắng đã làm gì? + Vì sao bây giờ Dê Trắng vẫn kêu “ Bê! Bê!” ? Luyện đọc thuộc lòng: d) Củng cố - Dặn dò: - Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì ? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới. - Hai em lên mỗi em đọc 2 đoạn bài : “ Bạn của Nai Nhỏ” . - Nêu lên bài học rút ra từ câu chuyện - Lớp theo dõi giới thiệu. - Vài học sinh nhắc lại tựa bài. - Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo . . -HS nối tiếp đọc từng câu - Tìm và đọc từ khó: - HS nối tiếp đọc. 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp theo dõi - HS đọc lại câu đó - Luyện đọc theo nhóm 3. -Thi đọc Theo nhóm, cá nhân . -Cả lớp đọc đồng thanh . - Cả lớp đọc thầm cả bài thơ . - Đọc bài và trả lời CH . - HS đọc 2 khổ thơ cuối - HS nêu -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài -Về nhà học thuộc bài, xem trước bài mới Đạo đức: BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (Tiết1) I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi. - Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi. - Giáo dục HS có ý thức tự nhận lỗi và sửa lỗi để mau tiến bộ. II. Các hoạt động dạy học: Tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 13’ 14’ 3’ 1. Bài cũ: -Học tập, sinh hoạt đúng giờ có tác dụng gì? - Hãy nêu thời gian biểu của em? - Nhận xét tuyên dương. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Giảng bài mới: Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” Mục tiêu: Học sinh xem xác định được ý nghĩa của hành vi nhận và sữa lỗi. Cách tiến hành: Giáo viên chia nhóm cho học sinh theo dõi và thảo luận. - Qua câu chuyện em thấy cần làm gì khi mắc lỗi? - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - Nhận xét, bổ sung. HĐ 2: Bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. Mục tiêu: Học sinh biết cách bày tỏ ý kiến và thái độ của mình. Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống cho học sinh bày tỏ thái bằng thẻ. + Người nhận lỗi là người dũng cảm. + Nếu có lỗi chỉ tự chữa lỗi khôngcần nhận lỗi. - Học sinh đưa thẻ và giáo viên có thể hỏi thêm vì sao em chọn cách đó? 3. Củng cố-dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ - Về nhà tự luyện thêm, chuẩn bị tiết 2 thực hành. 1 em nêu. 2 em đọc thời gian biểu của mình. -Lắng nghe. -Chia nhóm4. -Tự thảo luận và nêu. -Học sinh giơ thẻ đỏ nếu đồng ý.Thẻ xanh nếu không đồng ý.Thẻ vàng lưỡng lự. -Tự nêu. -2 em đọc. Toán: 26 + 4 ; 36 + 24 I/Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24 - Biết giải bài toán có một phép cộng. ( Làm được BT 1,2) -*HS làm BT3 II/ Hoạt động dạy học: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 10’ 20’ 3’ 1 Bài cũ: Đặt tính rồi tính: 4 + 6 ; 5 +5 ; - 1 em làm bảng lớp,cả lớp làm bảngcon. -Nhận xét. 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài:Ghi đề. b.Giảng bài mới: Hướng dẫn cách cộng bằng que tính. -Yêu cầu học sinh lấy que tính để thao tác. -Viết lên bảng: 26 + 4 = 30 ; 36 + 24 = 60 -Hướng dẫn đặt tính cột dọc *Luyện tập: Bài 1: Tính a. 35 42 81 57 +5 +8 +9 + 3 - Một số hs lên bảng làm. b.HS làm vào vở. - Một số HS lên bảng làm. - Nhận xét. Bài 2: GV nêu đề toán - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết hai nhà nuôi được bao nhiêu con gà ta làm gì? - 1 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở. - Nhận xét. Bài 3:HS KG làm 3 Củng cố ,dặn dò: - Nhắc lại bài học hôm nay. - Về nhà tự làm bài và xem bài sau. -Làm theo yêu cầu. -Lấy que tính cùng làm với giáo viên. -Học sinh quan sát và tự đặt được theo cột dọc. -Đọc yêu cầu bài toán - Lớp làm bảng con - 4 HS lên bảng làm. - HS làm vào vở và 3HS lên bảng làm - HS nx -Đọc yêu cầu. - HSTL -Cả lớp làm vở.1 HS lên bảng làm. - HS nx -1 em nhắc lại. .. Luyện từ và câu: TỪ CHỈ SỰ VẬT; KIỂU CÂU “AI LÀ GÌ?” I. Mục tiêu Giúp HS - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (BT1, BT2). - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì ? (Bt3) - Phát triển vốn từ cho HS II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ BT3, bảng phụ ghi sẵn bài tập 2. III. Các hoạt động dạy học tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 1’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1 Bài cũ: -Em đặt dấu gì ở mỗi cuối câu sau: +Tên em là gì +Em học lớp mấy -Nhận xét . 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: Bài 1:Tìm từ chỉ sự vật ở các tranh sgk. -Treo tranh HS quan sát và trao đổi n2 để tìm các tư chỉ sự vật. - Gọi các N nêu. - Giáo viên ghi lên bảng. *Kết luận: Đây là những tư chỉ sự vật. -Em hãy tìm những từ chỉ sự vật khác? Bài 2: Tìm từ chỉ sự vật bảng sau. -Giáo viên treo bảng học sinh gạch chân tù chỉ sự vật. -Gọi nhắc lại toàn bộ các từ đó. GV và HS nx Bài 3:Đặt câu theo mẫu sau: + Ai (Cái gì, Con gì)/là gì ? -Ghi mô hình lên bảng.Hướng dẫn cách xác định mẫu câu. -Bạn Vân Anh trả lời cho câu hỏi nào ? -Lớp 2A trả lời cho câu hỏi nào ? -Yêu cầu học sinh đặt theo mẫu đó vào vở. -Chấm, chữa bài. 3. Củng cố-dặn dò : -Gọi vài em nêu một số từ chỉ sự vật ? -Về nhà tự luyện thêm.Chuẩn bị bài sau. 2 em lên bảng làm.Lớp nhận xét. -Tên em là gì ? -Em học lớp mấy ? -Nêu yêu cầu bài. -Học sinh đọc y/c. - HS trao đổi n2 và tìm - Các nhóm nêu. -HS nx -HS đọc các từ đó. - HSTL -Nêu yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS lên bảng gạch các từ đó. -HS nx -Nhắc lại các từ đó. -Đọc yêu cầu bài. .Ai ? là gì/ -Làm bài vào vở. -2 em nêu lại các từ đó. Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2015 Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS -Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - * Bài 1(dòng 1); Bài 2, 3, 4 *.HS làm các bài còn lại. II Các hoạt động dạy hoc: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 6’ 7’ 8’ 8’ 3’ 1 Bài cũ: Gọi học sinh làm:Đặt tính rồi tính:32+8;41+39; -Nhận xét. 2 Bài mới:a.Giới thiệu bài:Ghi đề b.Giảng bài mới: Bài 1: Tính nhẩm. - HS nhẩm và ghi kq vào nháp. -Gọi học sinh nối tiếp - Nhận xét . Bài 2: Tính. - GV hướng dẫn mẫu: 36 +4 - Các pt còn lại HS làm vào bảng con. - GV nx Bài 3:Đặt tính rồi tính: -Yêu cầu làm bài vào vở và 3HS lên bảng làm. -Nhận xét . Bài4: Bài giải. -Gọi 2 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn học sinh tóm tắt và giải bài toán vào vở. - GV nx -Chấm, chữa bài. 3 Củng cố-dặn dò: -Nhắc lại đề bài hôm nay học. -Nhận xét giờ học: Tuyên dương một số em có nhiều cố gắng trong học tập. -Về nhà tự luyện và chuẩn bị bài sau. -2 em làm bảng lớp, cả lớp làm bảng con. -Đọc yêu cầu. - HS làm. -Nêu miệng nối tiếp từng bài. - HS nx - HS đọc y/c HS nêu miệng HS làm vào bảng con. HS lên bảng làm. - HS nx -Đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS nx 2 HS đọc đề. - HS giải bài toán vào vở . 1HS lên bảng giải. - HS nx -1 em nhắc lại. Tự nhiên &Xã hội: HỆ CƠ I Mục tiêu: Giúp HS : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính của cơ thể: cơ đầu,cơ ngực,cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Biết được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể cử động được. - Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ hệ cơ. Vở bài tập. III Các hoạt động dạy hoc: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1 Khởi động: Cả lớp cùng chơi trò: Đưa tay ra nào? -Qua trò chơi em thấy mình đã khởi động những khớp nào? 2 Bài mới: a.Giới thiệu bài: Ghi đề. b.Giảng bài mới: Hoạt động1: Quan sát hệ cơ. Mục tiêu: Học sinh nắm đượctên gọi một số cơ trên cơ thể. Cách tiến hành: Làm việc theo cặp. -Yêu cầu quan sát sờ nắn và mô tả cơ bắp cánh tay. -Duỗi cánh tay và quan sát. -Báo cáo kết quả và nhận xét. Kết luận: Hệ cơ khi co thì ngắn và chắc hơn.Khi duỗi dài hơn và mềm hơn. Hoạt động 2: -Quan sát và lên bảng chỉ vào tranh. - Nêu một số cơ khác trên cơ thể mà em biết? Chỉ vào tranh. -Cho học sinh chỉ lên cơ thể của mình các cơ mà em biết. -Yêu cầu nhận xét bạn. Hoạt động 3: Thảo luận. -Mục tiêu: Biết được vận động và tập thể dục thường xuyên sẽ giúp cơ săn chắc. Cách tiến hành: Trả lời câu hỏi. -Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc? Kết luận:Cần ăn uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên sẽ cho cơ phát triển tốt 3 Củng cố-dặn dò: -Nhờ đâu mà các bộ phận của cơ thể có thể co, duỗi được? -Về nhà vận dụng tốt. -Chơi trò chơi. - Tự nêu. -Làm việc theo cặp. -Quan sát sờ nắn trên cơ thể. -Báo cáo kết quả. -Nêu lại kết luận. -Chỉ vào tranh. -Nêu và học sinh nhận xét bạn. -Quan sát bạn và nhận xét. -Tự nêu. -Nêu lại kết luận. -Nhờ cơ mà ta có thể co duỗi được Tập viết : CHỮ HOA B I. Mục tiêu Giúp HS : - Viết đúng cữ hoa B (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Bạn bè sum họp (3 lần) * HS khá giỏi viết đủ các dòng. - Rèn viết đúng chữ hoa theo mẫu. - Giáo dục ý thức luyện viết II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu hoa B .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Bạn bè sum họp. III Các hoạt động dạy hoc: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 17’ 15’ 3’ 1 Bài cũ: -Yêu cầu học sinh viết bảng con Ă, Â, Ăn. - Nhận xét. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: -Yêu cầu quan sát nhận xét: + Chữ hoa B gồm mấy nét, cao mấy ô li? -Hướng dẫn cách viết: - Nét 1: Giống nét móc ngược trái phía trên hơi lệch sang phải đầu móc hơi cong. - Nét 2: Kết hợp hai nét cơ bản cong trên, cong phải nối liền nhau tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. Giáo viên viết mẫu-Yêu cầu học sinh viết bảng con *Treo bảng phụ gọi học sinh đọc từ ứng dụng - Em hiểu cụm từ đó như thế nào? -Giáo viên hướng dẫn cách viết: “Bạn bè sum họp’’ -Nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách các tiếng của cụm từ đó. - Luyện bảng con tiếng: “Bạn” - Luyện giấy nháp cả cụm từ đó. * Hướng dẫn viết vào vở: - B một dòng cở vừa 1 dòng cở nhỏ. - Bạn 1 dòng cở vừa 1 dòng cở nhỏ. - Bạn bè sum họp 3 lần. -HS viết đủ các dòng. -Theo dõi học sinh viết bài và nhắc nhở tư thế ngồi viết đúng cho học sinh. *Chấm, chữa bài cho học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Yêu cầu viết bảng con B hoa, Bạn. -Về nhà tự luyện thêm. -Làm đúng yêu cầu. - Nhận xét bạn. -Quan sát,nhận xét - Tự trả lời. -Quan sát giáo viên viết. -Viết bảng con. -Đọc to cụm từ đó. -Tự nêu. -Chữ cao 2, 5 li: B, h. -Luyện bảng con. -Luyện vở. Thủ công: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1) I Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - HSKG gấp máy bay phản lực.Các nếp gấp thẳng, phẳng.Máy bay sử dụng được - Bồi dưỡng cho HS tính sáng tạo trong lao động II Đồ dùng dạy học: Giúp HS -Mẫu máy bay phản lực gấp bằng giấy thủ công. -Tranh quy trình gấp máy bay phản lực có hình vẽ minh hoạ. -Giấy màu khổ A4, giấy nháp. III Các hoạt động dạy học: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 28’ 3’ 1 Bài cũ: -1 em hãy gấp nhanh 1 cái tên lửa. - Nhận xét, chấm điểm động viên 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: * Giáo viên đưa mẫu cho học sinh quan sát và nhận xét mẫu. - Em có nhận xét gì về hình dáng, cấu tạo của chiếc phản lực? - Em hãy so sánh giữa tên lửa và máy bay phản lực có điểm gì giống và khác nhau? * Hướng dẫn mẫu: - Bước 1: Gấp tạo mũi, thân, cánh máy bay phản lực giống tên lửa. -Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. + Bẻ các nếp gấp sang 2 bên đường dấu giữa. -Giáo viên vừa làm, vừa nói 2 lần như vậy. Gọi 2 đến 3 em nhắc lại các bước làm dựa vào tranh quy trình. Cả lớp nghe và nhận xét bạn nêu. * Có thể cho học sinh làm thử bằng giấy nháp. -Theo dõi các em làm và giúp đỡ các em còn lúng túng. 3 Củng cố- dặn dò: -Gọi 2 em nhắc lại quy trình làm máy bay phản lực. -Về nhà tự làm lại đầy đủ các bước. -Chuẩn bị tiết sau thực hành. -1,2 em làm trước lớp. -Nhận xét mẫu. - Tự so sánh cả lớp nghe và nhận xét. - Lắng nghe. - Nhắc lại các bước làm. -Nhận xét bạn. - Làm thử bằng giấy nháp. -2 em nhắc lại. Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2015 Toán: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết cách thực hiện phép công dạng 9+5 lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - HSKG làm BT3. II Đồ dùng dạy hoc: Que tính. III Các hoạt động dạy học: tg Hoạt động dạy Hoạt động học 3’ 12’ 18’ 3’ 1 Bài cũ:Đặt tính rồi tính: 24 + 6 ;3 + 27 ; -Nhận xét bài bạn. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề. b. Giảng bài mới: *Giới thiệu phép cộng 9 + 5 -Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. -Ngoài cách sử dụng que tính còn có cách nào khác nữa không? -Hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc. *Hướng dẫn học sinh lập bảng công thức: 9 cộng với một số. -Yêu cầu học thuộc lòng bảng đó. -Kiểm tra và xoá dần. Luyện tập: Bài 1:Tính nhẩm Mục tiêu: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh. -Yêu cầu học sinh nêu miệng nối tiếp từng bài. Nhận xét bạn. Bài 2:Tính Củng cố cách tính cho học sinh. -Yêu cầu học sinh làm vào bảng con. -Nhận xét bài bạn. Bài 4: Bài giải. -Yêu cầu học sinh tự đọc đề và giải vào vở. -Nhận xét kĩ bài cho học sinh. 3. Củng cố-dặn dò: -Gọi 2 em đọc lại bảng cộng 9cộng một số -Về nhà tự ôn lại. -Làm bảng con. -Sử dụng que tính. -Tự nêu. -Tự lập bảng cộng dựa vào hướng dẫn của giáo viên. -Học thuộc lòng bảng đó. -Đọc yêu cầu -Nêu miệng nối tiếp. -Làm bảng con. -Tự giải vào vở. -2 em nêu. Chính tả(nghe -viết : GỌI BẠN I. Mục tiêu : Giúp HS - Nghe viết chính xác , trình bày đúng 2 khổ cuối bài thơ “Gọi bạn”. -

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_ca.doc
Giáo án liên quan