Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I.Mục tiêu

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời kể, lời nhân vật, hiểu Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu. , đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: quát lớn, giả vờ mượn, xâm chiếm, đủ điều, cưỡi cổ, nghiến răng.

-Rèn KN đọc đúng, ngắt nghỉ, phân biệt lời nhân vật

-GD lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ đất nước.

* GDKNS: KN tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Đảm nhận trách nhiệm.

* Các PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm.

II.ĐDDH:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III.Các hoạt động dạy học

 

doc18 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2016 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu -Củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh. -GD lòng say mê học tập môn Toán. II.ĐDDH: -Vở bài tập Toán. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra *HĐ2: Bài mới: 1. Giới thiệu bài-yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: HS khá, giỏi Bài 4: Bài 5: -Nêu yêu cầu bài tập -Hướng dẫn làm bài Nhận xét kết quả *HĐ3: Củng cố dặn dò: - Xem lại các bài tập - Theo dõi đánh giá, nhận xét bài kiểm tra. - Hô điểm - Theo dõi Giới thiệu bài-yêu cầu tiết học. * Thực hành - Nêu yêu cầu: - Làm bài. - Chữa bài Nêu nhận xét về một số số trong bài tập: 555 là số có ba chữ số giống nhau. - Nêu yêu cầu: Viết số còn thiếu vào ô trống - Làm bài: Đếm để viết số còn thiếu vào ô trống - Chữa bài: Đọc đúng các số trong từng dãy số. - Nêu yêu cầu: - Làm bài: - Chữa bài - Nêu yêu cầu: Tìm số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số. - Làm bài: - Chữa bài: Ghi đầy đủ các câu trả lời vào vở a.Số bé nhất có ba chữ số là 100. b. Số lớn nhất có ba chữ số là 999. c. Số liền sau của 999 là 1000. Tập đọc BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời kể, lời nhân vật, hiểu Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu... , đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: quát lớn, giả vờ mượn, xâm chiếm, đủ điều, cưỡi cổ, nghiến răng... -Rèn KN đọc đúng, ngắt nghỉ, phân biệt lời nhân vật -GD lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ đất nước. * GDKNS: KN tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Đảm nhận trách nhiệm. * Các PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm. II.ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh *HĐ1: Bài cũ: Đọc bài Tiếng chổi tre - Trả lời câu hỏi. Nhận xét đọc - trả lời câu hỏi. *HĐ2: Bài mới: 1. Giới thiệu bài - chủ điểm tuần học 2. Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài - Cho quan sát tranh: Tranh vẽ một chàng trai đứng bên bờ sông tay cầm quả cam. *HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc lại *HĐ4:Củng cố, dặn dò Đọc bài. Trả lời câu hỏi - Theo dõi * Luỵên đọc - Nghe GV đọc mẫu + Quan sát tranh + Đọc từng câu Đọc các từ khó: quát lớn, giả vờ mượn, xâm chiếm, đủ điều, cưỡi cổ, nghiến răng... + Đọc từng đoạn + Thi đọc từng đoạn, cả bài + Cả lớp đọc đồng thanh - Đọc từng đoạn Đọc nhấn giọng ở các câu : + Đợi từ sáng đến trưa/....../ xăm xăm xuống biển/. + Ta xuống xin bệ kiến Vua/......./.......bóp chặt/. - Đọc giải nghĩa các từ Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.. + Nhắc lại * Luyện đọc lại - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa 4 em - Theo dõi. Tiết 2 Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Hướng dẫn đọc, trả lời câu hỏi: Đọc mẫu lần 2 - Gọi đọc - Nêu câu hỏi - Gợi ý trả lời - Em biết gì về Trần Quốc Toản? (Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng, /...là một thiếu niên yêu nước/...là thiếu niên nhỏ tuổi nhưng có chí kớn/..là người biết lo cho dân cho nước... Nhận xét đọc, trả lời *HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc lại -Gọi đọc -Nhận xét đọc -Cho học sinh thi đọc *HĐ4: Củng cố dặn dò - Tiếp tục đọc lại bài ở nhà - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện *Trả lời câu hỏi - Đọc câu hỏi 1: Đọc đoạn 1 + Giặc Nguyên có âm mưu mượn đường để xâm lược nước ta. + Thái độ của Quốc Toản vô cùng căm giận. + Quốc Toản muốn gặp Vua để nói hai tiếng xin đánh. - Đọc câu hỏi 2: Đọc thầm đoạn 2 + Từ ngữ thể hiện sự nóng lòng của Quốc Toản: đợi từ sáng đến trưa, liều chết xô lính gác, xăm xăm xuống bến. + Câu nói đó nói lên Quốc Toản rất yêu nước và căm thù giặc sâu sắc. + Quốc Toản đã làm điều sai với phép nước là xô lính gác, tự ý xông xuống thuyền. + Quốc Toản tự đặt gươm lên gáy vì biết rằng phạm tội sẽ bị trị tội theo phép nước. + Vua không những tha tội mà còn ban cho cam quý vì thấy Quốc Toản còn nhỏ mà biết lo việc nước. + Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam vì bị Vua xem như trẻ con, lòng căm thù giặc sâu sắc. * Luyện đọc lại - Đọc phân vai - Nhận xét bạn đọc hay, diễn cảm. CHIỀU Toán ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I. MỤC TIÊU: Giúp HS - Ôn tập về đọc, viết số, so sánh số, thứ tự số trong phạm vi 1000 - Rèn kỹ năng làm bài cho HS II. LÊN LỚP: 1. Cho HS làm bài tập: *Bài 1: Viết các số: Mươi lăm:..; Tám trăm linh ba . Ba trăm hai mươi hai:.; Hai trăm chín mươi tư. - Hỏi HS yêu cầu của bài; HS làm bài vào vở ; Gọi HS lên bảng chữa bài - 1 số HS đọc bài làm của mình *Bài 2: Viết số vào dưới mỗi vạch: 125 126 131 400 402 407 100 200 600 - Hỏi HS yêu cầu của bài ; HS làm bài vào vở ; 3 HS lên bảng chữa bài - GV nhận xét chữa bài *Bài 3: Điền dáu >, <, = thích hợp vào chỗ trống. 305 299 740 724 864 946 99 + 1 1000 505 500 + 50 989 900 - 1 - HS yêu cầu của bài ; HS làm bài vào vở - 2 HS lên bảng chữa bài và nêu cách làm *Bài 4: Cho ba chữ số: 8, 5, 0 : a) Viết số lớn nhất có ba chữ số khác nhau;.. b) Viết số bé nhất có ba chữ số khác nhau; . - Hỏi HS yêu cầu của bài ; HS làm bài vào vở ; 1 HS lên bảng chữa bài - HS khác nhận xét, bổ sung 2. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học - GV chấm 1 số bài .................................................................................... Tiếng Việt+ (ÔN LUYỆN) BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục tiêu -Biết ngắt nghỉ hơi đúng, phân biệt lời kể, lời nhân vật, hiểu Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu... , đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng: quát lớn, giả vờ mượn, xâm chiếm, đủ điều, cưỡi cổ, nghiến răng... -Rèn KN đọc đúng, ngắt nghỉ, phân biệt lời nhân vật -GD lòng yêu quê hương đất nước, ý thức bảo vệ đất nước. * GDKNS: KN tự nhận thức; Xác định giá trị bản thân; Đảm nhận trách nhiệm. * Các PP/KTDH: Trình bày ý kiến cá nhân; Đặt câu hỏi; Thảo luận nhóm. II.Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh *HĐ1: Bài mới: Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc diễn cảm toàn bài - Cho quan sát tranh: Tranh vẽ một chàng trai đứng bên bờ sông tay cầm quả cam. *HĐ3: Hướng dẫn luyện đọc lại *HĐ4:Củng cố, dặn dò * Luỵên đọc - Nghe GV đọc mẫu + Quan sát tranh + Đọc từng câu Đọc các từ khó: quát lớn, giả vờ mượn, xâm chiếm, đủ điều, cưỡi cổ, + Đọc từng đoạn + Thi đọc từng đoạn, cả bài + Cả lớp đọc đồng thanh - Đọc từng đoạn Đọc nhấn giọng ở các câu : + Đợi từ sáng đến trưa/....../ xăm xăm xuống biển/. + Ta xuống xin bệ kiến Vua/......./.......bóp chặt/. - Đọc giải nghĩa các từ Nguyên, ngang ngược, thuyền rồng, bệ kiến, vương hầu.. + Nhắc lại * Luyện đọc lại - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa 4 em - Theo dõi. Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2016 Toán ÔN LUYỆN VỀ CAC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 I.Mục tiêu -Củng cố về đọc, viết, đếm, so sánh các số trong phạm vi 1000. -Rèn kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh. -GD lòng say mê học tập môn Toán. II.ĐDDH: -Vở bài tập Toán. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Giới thiệu bài-yêu cầu tiết học *HĐ2: Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: Bài 5: -Nêu yêu cầu bài tập -Hướng dẫn làm bài Nhận xét kết quả *HĐ3: Củng cố dặn dò: - Xem lại các bài tập - Theo dõi Giới thiệu bài-yêu cầu tiết học. * Thực hành: HS làm bài vào vở BT Toán. - Nêu yêu cầu: - Làm bài - - Chữa bài Nêu nhận xét về một số số trong bài tập: 555 là số có ba chữ số giống nhau. - Nêu yêu cầu: Viết số còn thiếu vào ô trống - Làm bài: Đếm để viết số còn thiếu vào ô trống - Chữa bài: Đọc đúng các số trong từng dãy số. - Nêu yêu cầu: Viết các số tròn trăm - Làm bài: Nêu đặc điểm của số tròn trăm: số có hai chữ số tận cùng là 00. - Chữa bài: Đọc các số viết được. - Nêu yêu cầu: - Làm bài: - Chữa bài - Nêu yêu cầu: Tìm số lớn nhất, số bé nhất có ba chữ số. - Làm bài: - Chữa bài: Ghi đầy đủ các câu trả lời vào vở a.Số bé nhất có ba chữ số là 100. b. Số lớn nhất có ba chữ số là 999. c. Số liền sau của 999 là 1000. .. Kể chuyện BOP NAT QUẢ CAM I.Mục tiêu -Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh và kể lại được câu chuyện Bóp nát quả cam dựa vào tranh, dựa vào gợi ý, biết kể được câu chuyện với giọng phù hợp, biết phối hợp điệu bộ, cử chỉ... -Rèn kĩ năng nói, nghe,kể chuyện, đánh giá bạn kể -GD lòng say mê học tập môn TViệt, lòng yêu quê hương, đất nước. II.ĐDDH: - Tranh kể chuyện III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Bài cũ: Cho HS .... *HĐ2: Bài mới 1.Giới thiệu - Nêu yêu cầu kể chuyện 2. Hướng dẫn kể chuyện *HĐ3: Củng cố dặn dò - Về nhà kể lại với người thân. - Kể lại câu chuyện Chuyện quả bầu. Kể nối tiếp: 3 em. Nhận xét - bổ sung - Theo dõi giới thiệu bài-yêu cầu tiết học. *Kể chuyện Kể từng đoạn theo tranh - Quan sát cả 3 tranh - Nêu nội dung từng tranh-Sắp xếp các tranh theo thứ tự đúng. 1.Kể tranh 1 -Từng em kể theo lời của mình dựa vào tranh, gợi ý câu hỏi. 2.Kể tranh 2,3,4. -Từng em kể theo lời của mình dựa vào tranh, câu hỏi gợi ý. - Đọc lại câu chuyện - Tập kể trong nhóm (3 em) - 2 em kể toàn bộ câu chuyện. Thi kể chuyện cá nhân: phối hợp với các điệu bộ, nét mặt, giọng kể, lời nhân vật. - Phân vai - tập kể cả chuỵên Bình chọn người kể hay nhất Chính tả(Nghe - viết): BÓP NÁT QUẢ CAM I.Mục tiêu -Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt nội dung chuyện Bóp nát quả cam, biết viết hoa tên riêng, phân biệt s/x, iê/i -Rèn KN nghe viết, viết đúng chính tả, trình bày bài. -GD ý thức tự giác tích cực học TV II.ĐDDH: -Bảng phụ-vở Bài tập TV III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1:Bài cũ *HĐ2: Bài mới: 1. Nêu yêu cầu, mục đích tiết học 2. Hướng dẫn tập chép 3. Hướng dẫn chính tả Đọc đoạn viết Gọi HS 4. Cách trình bày - Chữ tên riêng viết như thế nào? - Tìm các tiếng, từ dễ viết sai. - Đọc chính tả - Đọc dò. - Thu vở *HĐ3: Hướng dẫn bài tập Bài 2b: Bài 3: *HĐ4: Củng cố, dặn dò - Hoàn thành các bài tập trong vở - Xem và chữa lỗi chính tả. - Viết vở: lặng ngắt, nức nở, chích choè, loè nhoè, quay tít..- Nhận xét, sửa sai - Theo dõi giới thiệu bài-yêu cầu tiết học. - Ghi nhớ nội dung bài viết - Theo dõi bài đọc của GV - Nói về Trần Quốc Toản. - Trần Quốc Toản thấy giặc Nguyên lăm le xâm lược nước ta nên xin Vua cho đánh...ban cho quả cam . - Trần Quốc Toản tuổi nhỏ chí lớn, có làng yêu nước. - Đoạn văn có 3 câu, chữ đầu câu, tên riêng viết hoa, xuống dòng cách 1 ô. - Viết từ khó: Viết bảng con: âm mưu, Quốc Toản, nghiến răng, xiết chặt, quả cam... - Viết chính tả: Nghe đọc, phân tích -Viết bài chính tả. Dò bài - Chấm lỗi - Sửa lỗi. * Làm vào vở BT. - Đọc yêu cầu của bài: Điền s/x - Điền - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài trên bảng lớp. - Đọc lại bài - Làm vào vở BTTV. Ngoài giờ lên lớp I.Mục tiêu: - HS biết được chủ điểm tháng “Đội ta lớn lên cùng đất nước” - Biết chơi một số trò chơi một cách chủ động, nhanh, đúng và thuộc một số bài hát, biết hát đúng, tự tin. - Rèn KN chơi, hát, múa. - GD lòng yêu thích vận động, múa hát. II. ĐDDH: -Vệ sinh sân chơi sạch sẽ III Các hoạt động: GV HS *HĐ1: Ổn định lớp. Cho học sinh tập trung ngoài sân. - Cho HS nhắc lại chủ điểm tháng. -Ôn một số bài hát: Thi hát, mỗi em hát một bài rồi yêu cầu bạn hát -Cho HS nhận xét bạn hát tốt, hát đúng, hay. *HĐ2: Hướng dẫn múa bài Anh em ta về -Chạy vòng tròn -Hướng dẫn múa. *HĐ3: Tổ chức trò chơi “Bịt mắt bắt dê” -Cho HS chơi theo điều khiển của lớp trưởng HĐ4: Tập bài hát mới: Mèo trốn học -Hát mẫu -Hát từng câu *HĐ5: Tổng kết, đánh giá tiết học. - Tập trung ngoài sân - Vài HS nhắc chủ điểm tháng. - Ôn một số bài hát: Thi hát, mỗi em hát một bài rồi yêu cầu bạn hát - Nhận xét bạn hát tốt, hát đúng, hay. - Múa bài Anh em ta về - Chạy vòng tròn - Múa theo hướng dẫn của GV - Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” - Chơi theo điều khiển của lớp trưởng - Tập bài hát mới: Mèo trốn học - Hát lời theo GV - Theo dõi tổng kết, đánh giá tiết học. - Vào lớp theo hướng dẫn của lớp trưởng CHIỀU Luyện viết : - GV yêu cầu học sinh luyện viết chữ đẹp vào vở luyện viết + Hướng dẫn HS cách viết : . HS nêu nội dung bài viết. . Bài viết là thơ hay là văn. . Cách viết như thế nào . + HS viết bài + Thu chấm ................................................................................ Thứ tư ngày 27 tháng 4 năm 2016 Tập đọc LƯỢM I.Mục tiêu -Biết đọc đúng nhịp thơ, đọc trôi chảy toàn bài với giọng vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh, hiểu các từ được chú giải: loắt choắt, cái xắc, ca lô,thượng khẩn, đòng đòng..., hiểu được nội dung bài thơ ca ngợi chú bé liên lạc dũng cảm. -Rèn KN đọc đúng, đọc thuộc bài thơ 4 chữ. -GD tình yêu quê hương, đất nước, lòng say mê học tập Tiếng Việt. II.ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Bài cũ Gọi đọc bài Bóp nát quả cam, TLCH trong nội dung bài. Nhận xét đọc, trả lời *HĐ2: Bài mới: 1. Giới thiệu bài, nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn luyện đọc - Đọc mẫu - Gọi đọc *HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi đọc - Nêu câu hỏi - gợi ý trả lời Tìm những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm? Lượm làm nhiệm vụ gì? Lượm dũng cảm như thế nào? *Công việc chuyển thư rất nguy hiểm, vậy mà Lượm vẫn không sợ. *HĐ4: Hướng dẫn luyện đọc lại-học thuộc lòng bài thơ *HĐ5: Củng cố dặn dò - Đọc lại bài ở nhà. - Đọc bài Bóp nát quả cam. - Trả lời câu hỏi GV nêu Nhận xét đọc, trả lời. - Nghe giới thiệu bài - yêu cầu tiết học. - Luyện đọc: - Theo dõi - Nghe GV đọc mẫu - chú ý các từ ngữ: loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo, chim chích, hiểm nghèo, lúa trổ, nhấp nhô... - Mỗi em đọc mỗi dòng, nối tiếp cho đến hết - Mỗi em đọc 2 dòng, 1 khổ *Đọc các từ chú giải: loắt choắt, cái xắc, ca lô,thượng khẩn, đòng đòng.. -Thi đọc toàn bài *Tìm hiểu bài - Trả lời câu hỏi GV nêu 1.Những nét ngộ nghĩnh đáng yêu của Lượm: loắt choắt, đeo xắc xinh xinh, chân thoăn thoắt, ca lô đội lệch, mồm huýt sáo, vừa đi vừa nhảy. 2.Lượm làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển thư 3.Lượm dũng cảm: đạn bay vèo vèo mà lượm vẫn chuyển thư ra mặt trận. 4. Hình ảnh Lượm: Lượm đi giữa cánh đồng lúa, chỉ thấy chiếc mũ ca lô nhấp nhô trên Tự tìm câu thơ mình thích -Nêu lí do Các bạn nhận xét - Luyện đọc lại - Đọc thuộc lòng bài thơ. Đạo đức : TẤM GƯƠNG VƯỢT KHÓ (GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG) I. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Hiểu được một số khó khăn của các bạn học sinh khuyết tật trong học tập. - Biết được rằng các bạn học sinh khuyết tật nếu biết chịu khó, cố gắng và được mọi người giúp đỡ thì chắc chắc sẽ vượt qua được những khó khăn để học tập tốt. - Biết cảm phục và noi gương những người biết vượt khó khăn vươn lên trong học tập. II. Chuẩn bị : Những mẫu chuyện về học sinh khuyết tật vượt khó trong học tập. Dụng cụ đóng vai. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện kể Tấm gương vượt khó - GV kể chuyện - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung bằng các câu hỏi. + Vừa mới chào đời, Lan Anh đã gặp phải điều bất hạnh gì? + Thấy các bạn cắp sách đến trường, Lan Anh đã làm gì? + Kết quả học tập của Lan Anh như thế nào ? GV kết luận : HS khuyết tật gặp nhiều khó khăn trong học tập, sinh hoạt nhưng nếu chịu khó và được mọi người quan tâm giúp đỡ thì chắc chắn các bạn sẽ vượt qua được khó khăn để học tập tốt. - GV mời 1-2 HS nhắc lại phần kết luận. 2. Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến Bài tập 1: Theo em ý kiến nào dưới đây là đúng ? a. Đối với người khuyết tật, đi học chẳng có lợi ích gì. b. Chỉ có HS khuyết tật mới phải vượt khó khăn để vươn lên. c. Chúng ta cần quan tâm và giúp đỡ các bạn HS khuyết tật. d. Nhà trường và gia đình cần tạo điều kiện để trẻ khuyết tật được đến trường. - GV kết luận : ý kiến c và d là đúng, a và b là sai. 3. Hoạt động nối tiếp : Sưu tầm truyện kể về tấm gương học sinh khuyết tật vượt khó trong học tập. - HS lắng nghe - Học sinh trả lòi câu hỏi - HS nhắc lại - HS bày tỏ ý kiến trên thẻ đỏ, xanh - Nhận xét Toán *- ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I.Mục tiêu -Củng cố cộng trừ nhẩm và viết, có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có ba chữ số, giải toán về cộng trừ. -Rèn KN cộng trừ nhẩm, giải toán, cộng trừ có nhớ. -GD ý thức tự giác, tích cực học toán II.ĐDDH: -Vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1:Bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 3 *HĐ2: Bài mới: 1.Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài 2: HS khá giỏi làm cột 3 Bài 3: Bài 4: HS khá giỏi *HĐ4: Củng cố dặn dò: - Xem lại các bài tập - Làm lại bài tập 3 Nêu, nhận xét, sửa sai - Theo dõi giới thiệu bài, yêu cầu tiết học. *Thực hành - Nêu yêu cầu: Tính nhẩm Làm bài: Ghi kết quả vào vở 50 + 30 = 80 - Chữa bài: Đọc các kết quả tính nhẩm-Nhận xét - sửa sai. - Yêu cầu: Đặt tính rồi tính - Làm bài: Lần lượt thực hiện các phép tính trên bảng. - Chữa bài: Nhận xét ở bảng-sửa sai-Đỏi vở chấm. - Nêu đề - nêu tóm tắt - nêu lời giải - phép tính chia phù hợp với bài toán. - Làm bài - Chữa bài: Đọc Bài giải: Số học sinh trường tiểu học là: 265 + 234 = 499(học sinh) Đáp số: 499học sinh Luyện từ và câu TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I.Mục tiêu -Mở rộng vốn từ về nghề nghiệp, từ chỉ phẩm chất của người Việt Nam, biết đặt câu với từ tìm được. -Rèn KN quan sát, nhận xét, dùng từ đặt câu, phân tích, so sánh, trả lời câu hỏi. -GD lòng say mê học TV, yêu quý lao động và người lao động. II.ĐDDH: -Vở BT, bảng phụ III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Bài cũ Cho HS làm lại bài tập 1. - Nhận xét *HĐ2: Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn bài tập Bài 1: Miệng Bài 2: Miệng Bài tập 3 Bài 4: *HĐ3: Củng cố dặn dò. - 1HS lên bảng làm lại BT 1. Cả lớp làm vào vở nháp. - Nhận xét, sửa sai - Theo dõi, lắng nghe *Làm bài tập - Đọc yêu cầu: Tìm những nghề nghiệp của những người trong tranh vẽ. -Trao đổi cặp đôi-Thực hiện yêu cầu bài tập Tranh 1: công nhân-đội mũ bảo hiểm, làm việc ở công trường. 2,công an-3.nông dân-4.bác sĩ-5.lái xe (tài xế)-6.người bán hàng. Nhận xét-sửa sai-bổ sung. Viết vào VBT. - Nêu yêu cầu - Cả lớp đọc thầm theo: Tìm thêm những từ chỉ nghề nghiệp khác - Mỗi em tự ghi ra nháp - Đọc bài làm của mỗi em Nhận xét, bổ sung, sửa sai. Viết vào vở bài tập: thợ may, bộ đội, giáo viên, kĩ sư, thợ xây, diễn viên, - Đọc yêu cầu - tự tìm từ: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng,... Đọc từ cho GV viết bảng. Nhận xét, bổ sung. - Đặt câu với các từ tìm được ............................................................................ Thứ năm ngày 28 tháng 4 năm 2016 Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I.Mục tiêu -Củng cố cộng trừ nhẩm và viết, có nhớ trong phạm vi 100, không nhớ với các số có ba chữ số, giải toán về cộng trừ, tìm các số hạng chưa biết. -Rèn KN cộng trừ nhẩm, giải toán, tìm x. -GD ý thức tự giác, tích cực học toán II.ĐDDH: -Vở bài tập toán III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Bài cũ: Làm lại bài tập 3 *HĐ2: Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: HS khá, giỏi Bài 5: *HĐ3: Củng cố dặn dò - Xem lại các bài tập. - 1HS lên bảng làm bài. Nêu, nhận xét, sửa sai - Theo dõi giới thiệu bài, yêu cầu tiết học. - Thực hành - Nêu yêu cầu: Tính nhẩm - Làm bài: Ghi kết quả vào vở - Chữa bài: Đọc các kết quả tính nhẩm-Nhận xét - sửa sai. - Nêu yêu cầu: Đặt tính rồi tính - Làm bài: Đặt tính trong vở - làm bài -Từng em thực hiện các phép tính trên bảng. - Chữa bài: Nhận xét - Chấm, sửa bài ở vở - Nêu đề - nêu tóm tắt - nêu lời giải - phép tính chia phù hợp với bài toán. - Làm bài - Chữa bài: Đọc bài giải Chiều cao của em là: 165 – 33 = 132(cm) Đáp số: 132cm - Làm bài: Nêu cách tìm các số hạng chưa biết -Chữa bài: Nêu cách tìm các số hạng chưa biết Tự nhiên và Xã hội MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO I.Mục tiêu -Có những hiểu biết cơ ản về Mặt Trăng và các ngôi sao -Rèn KN quan sát, nhận xét, mô tả, phân biệt trăng-sao và các đặc điểm của MTrăng -GD lòng yêu thiên nhiên, ý thức tự giác tích cực học tập. II.ĐDDH: -Tranh vẽ, giấy, bút vẽ. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Giới thiệu bài Nêu yêu cầu tiết học *HĐ2: Hướng dẫn quan sát tranh và trả lời câu hỏi *HĐ3: Hướng dẫn thảo luận nhóm về hình ảnh của MTrăng * HĐ4: Hướng dẫn thảo luận nhóm *HĐ5: Củng cố-dặn dò: - Ai vẽ đẹp: Vẽ bầu trời ban đêm - Hát bài hát tự chọn - Theo dõi HĐ4: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Bức ảnh chụp về cảnh đêm trăng - Mặt Trăng hình tròn. MT chiếu sáng vào ban đêm. Ánh sáng Mặt trăng dịu mát, không chói chang như ánh nắng Mặt trời. - Thảo luận nhóm về hình ảnh của mặt Trăng Làm việc với sách giáo khoa Quan sát tranh Đọc và trả lời câu hỏi theo cặp: -Hình dạng của MT, ngày trăng tròn, trăng có thường xuyên không, có nhận xét gì về MTrăng Trình bày trước lớp Nhận xét-bổ sung Đọc bài thơ về MTrăng: Mồng 1.... - Thảo luận nhóm - Những cái nhìn thấy trên bầu trời ban đêm - Hình dạng của chúng? - Ánh sáng của chúng? Các vì sao có hình dạng như những đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng như MTrăng nhưng ở rất xa Trái Đất. Chúng là MTrăng của các hành tinh khác. Tập viết CHỮ HOA V (KIỂU 2) I.Mục tiêu -Biết cách viết chữ hoa V kiểu 2, theo cỡ vừa và cỡ nhỏ, viết đúng câu ứng dụng Việt Nam thân yêu -Rèn KN viết chữ V đúng nét, đúng kích cỡ -GD ý thức tự rèn, tính cẩn thận, tỉ mỉ II.ĐDDH: -Mẫu chữ hoa V kiểu 2-Vở TViết III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ: Nhắc lại chữ hoa tiết trước-Câu ứng dụng Viết bảng con: Q-Quân *HĐ2:Bài mới 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn viết - Treo mẫu chữ - Gọi nhận xét - Phân tích - nêu cách viết 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Nêu cách viết - Giải nghĩa câu ứng dụng Thu vở *HĐ3: Củng cố dặn dò - Hoàn thành bài ở vở TV - Viết bảng con Q - Nhắc câu ứng dụng: Quân dân một lòng - Ý nghĩa câu ứng dụng Viết bảng con: Quân Nhận xét viết - Theo dõi - Viết chữ V Quan sát nhận xét mẫu: Gồm 3 nét: Nét 1 giống cách viết chữ H, nét 2 đổi chiều bút, lượn dọc từ trên xuống dưới, nét 3 đổi chiều bút, viết nét móc xuôi phải, điểm dừng ở ĐK5 Viết bảng con Viết vở - Viết cụm từ ứng dụng - Đọc: Việt Nam thân yêu -Hiểu: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta -Quan sát nhận xét : độ cao các chữ, nét liền giữa các chữ, vị trí các dấu thanh, khoảng cách giữa các tiếng. -Viết bảng con -Viết vào vở TV Nộp vở, chấm chữa bài Thủ công ÔN TẬP, THI KHÉO TAY, LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH (TIẾT 1) I.Mục tiêu - Biết cách cắt, gấp, dán để làm một đồ chơi đã học theo ý thích. - Rèn KN cắt, dán, trang trí, chọn màu. - GD tính thẩm mĩ, óc sáng tạo của học sinh II.ĐDDH: - Giấy loại, giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ - Một số mẫu sản phảm thủ công đã học III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh *HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Nhận xét, nhắc nhở. *HĐ2: Cho xem các sản phẩm đã làm Gọi nêu tên Cho HS lựa chọn sản phẩm để tực hành *HĐ3: Bài mới 1.Giới thiệu bài - Hướng dẫn tìm hiểu mẫu 2. Hướng dẫn thực hành Thao tác theo các bước SGV *HĐ4: Hướng dẫn trình bày sản phẩm *HĐ5: Củng cố dặn dò - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán... để tiếp tục làm thêm một số sản phẩm đã học. - Đưa các thứ lên bàn - Nhận xét việc chuẩn bị của các bạn - Theo dõi Nêu tên các sản phẩm - Chọn sản phẩm yêu thích - Nhắc lại cách thực hiện sản phẩm đó - Thực hành làm đồ chơi đã chọn - Trưng bày sản phẩm Nhận xét đánh giá sản phẩm của bản thân, của các bạn. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2016 Toán ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I.Mục tiêu -Củng cố nhân chia trong các phạm vi bảng nhân chia đã học, nhận biết một phần mấy của một số, tìm thừa số chưa biết, giải toán về phép nhân. -Rèn KN nhân chia trong bảng, tìm x, giải toán. -GD ý thức tự giác, tích cực học toán II.ĐDDH: -Vở bài tập. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh *HĐ1:Bài cũ: Cho HS làm lại bài tập 5 *HĐ2: Bài mới: 1.Giới thiệu bài - nêu yêu cầu tiết học 2. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: HS khá giỏi Bài 5: *HĐ3: Củng cố dặn dò - Xem lại các bài tập - Làm lại bài tập 5 - Làm bài. Nhận xét. Sửa sai - Theo dõi giới thiệu bài - yêu cầu tiết học - Thực hành - Ghi phép tính - kết quả tính vào vở. - Đọc lại bảng nhân, chia trên bảng. - Chữa bài: nêu cách tính nhẩm. - Nêu yêu cầu: đặt tính rồi tính - Làm bài : Viết đề vào vở - Tính từ trái sang phải - Chữa bài: lưu ý cách trình bày bài - Nhận xét, sửa sai. - Đọc đề - Nêu tóm tắt - lời giải - phép tính - Làm bài - Chữa bài - Nhận xét, sửa sai -Yêu cầu: Tìm x -Làm bài: Nêu cách tìm số bị chia, thừa số Chính tả:(Nghe - viết): LƯỢM I.Mục tiêu - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài Lượm, phân biệt s/x, in/iên, biết trình bày đẹp, đúng các khổ thơ 4 chữ. - Rèn KN nghe viết, viết đúng chính tả, trình bày bài, viết hoa đầu dòng, viết đúng s/x, in/iên - GD ý thức tự giác tích cực học TV II.ĐDDH: - Bảng phụ-Vở BTTV III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh HĐ1: Bài cũ Viết các từ Nhận xét-Sửa sai *HĐ2: Bài mới: 1. Giới thiệu bài- Nêu yêu cầu tiết học

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_c.doc
Giáo án liên quan