Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

I. Mục đích, yêu cầu:

 1.Kiến thức: Dựa vào tranh,kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực.

 2.Kĩ năng: HS có thể kể theo lời kể của minh từng đoạn câu chuyện.

 3.Thái độ: Biết lắng nghe và nhận xét bạn kể.

* Giáo dục KNS: - Thể hiện sự thông cảm. Hợp tác .Ra quyết định giải quyết vấn đề.

* PP - KT DH: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc25 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 198 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 5 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2015 TOÁN: 38 + 25 I) Mục tiêu : * Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38+25 * Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. *Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi học Toán . II) Chuẩn bị : III) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu 1 HS ch÷a BT3. - GV nhận xét HS . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm VBT . * Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm vào VBT . - Gọi HS nêu cách tính . - GV chữa bài , nhận xét . *Bài 2 : ViÕt sè thÝch hîp voµ « trèng H: Muèn tÝnh tæng ta lµm thÕ nµo ? - Yêu cầu HS tự làm vào VBT . - GV chữa bài , nhận xét . *Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán . H: Bài toán cho biết gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết con kiÕn phai ®i hÕt ®o¹n ®­êng dµi bao nhiªu ®Ò ximÐt ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm vào VBT . - GV nhận xét . chốt đáp án Bài giải : §o¹n ®­êng con KiÕn ®i tõ A ®Õn C là : 18 + 25 = 43 ( dm) Đáp số : 43dm *Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự làm vào VBT . - Gọi HS giải thích cách làm - GV chữa bài , nhận xét . 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm . - 1 HS lên bảng . - HS nhận xét . - Lắng nghe . - 1 HS đọc đề bài . - HS làm vào VBT . - HS nêu cách tính . - Đổi chéo vở , kiểm tra bài nhau . - HS tr¶ lêi . - HS làm vào VBT . - Nhận xét , sửa bài ( nếu sai ) - HS đọc đề toán . - HS trả lời . - HS làm vào VBT. - Nhận xét . - 1 HS đọc đề bài . - HS làm vào VBT . 3 HS lên bảng . - HS giải thích cách làm - Nhận xét , sửa bài ( nếu sai ) TẬP ĐỌC: CHIẾC BÚT MỰC (Tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu: 1Kiến thức:Hiểu nội dung :Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan,biết giúp đỡ bạn (Trả lời được câu hỏi 2,3,4,5) 2.Kĩ năng:Biết ngắt nghỉ hơi đúng;bứoc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. 3.Thái độ:Ý thức được việc giúp đỡ bạn là một việc làm tốt cần luôn thực hiện. * Giáo dục KNS: - Thể hiện sự thông cảm. Hợp tác .Ra quyết định giải quyết vấn đề. * PP - KT DH: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 3’ - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1.GV giới thiệu bài : 1’ - Treo tranh. - Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Luyện đọc: 20’ 2.1. GV đọc mẫu toàn bài. 2.2. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a) Đọc từng câu: - GV hướng dẫn đọc từ khó: bút mực, dứt khoát, pha chút nuối tiếc, nước mắt, mượn, loay hoay. - GV đọc. b) Đọc từng đoạn trước lớp: - Treo bảng phụ, hướng dẫn ngắt, nghỉ: Thế ... lớp / chỉ ... em / viết bút chì // Nhưng ... nay / cô ... mực / vì ... rồi //. GV đọc. - Hồi hộp, loay hoay, ngạc nhiên. c) Đọc từng đoạn trong nhóm: d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN). - Chọn nhóm đọc hay. - 2 HS đọc nối tiếp bài “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi. - HS quan sát bức tranh. Tranh vẽ các bạn đang ngồi tập viết trong lớp, viết bằng bút mực. Trước mỗi các bạn có một lọ mực. - HS nối tiếp nhau đọc từng câu . - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. - HS đọc theo N4. - 4 em đại diện 4 nhóm. Cả lớp đọc đồng thanh. TIẾT 2 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 15’ Câu hỏi: 1) Những từ ngữ nào cho biết Mai mong được viết bút mực? 2) Chuyện gì đã xảy ra với Lan? 3) Vì sao Mai loay hoay mãi với hộp bút 4) Khi biết mình cũng được viết bút mực, Mai nghĩ và nói thế nào? 5) Vì sao cô giáo khen Mai? 4. Luyện đọc lại: 15’ - Phân vai (người dẫn chuyện, cô giáo, Lan, Mai). - GV nhận xét. 5. Củng cố - Dặn dò: 5’ - Câu chuyện này nói về điều gì? - Em thích nhân vật nào? - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện "Chiếc bút mực". - HS đọc thành tiếng, đọc thầm từng đoạn, cả bài, thảo luận để trả lời câu hỏi. - Hồi hộp, buồn lắm. - Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút, Lan gục đầu xuống bàn khóc nức nở. - Vì nửa muốn cho bạn mượn bút, nửa lại tiếc. - Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: "Cứ để bạn Lan viết trước". - Cô khen Mai ngoan vì Mai biết giúp đỡ bạn bè. - Các nhóm phân vai. - Thi kể giữa các nhóm. - Nhận xét. - Nói về bạn bè, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Chiều thứ hai, 14/ 9/ 2015 TOÁN: ÔN LUYỆN DẠNG 38 + 25 I) Mục tiêu : -I.MỤC TIÊU: * Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38+25 * Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. *Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi học Toán . : III) Hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : - GV yêu cầu 1 HS ch÷a BT3. - GV nhận xét HS . 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn HS làm VBT . * Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm vào VBT . - Gọi HS nêu cách tính . - GV chữa bài , nhận xét . *Bài 2 : ViÕt sè thÝch hîp voµ « trèng H: Muèn tÝnh tæng ta lµm thÕ nµo ? - Yêu cầu HS tự làm vào VBT . - GV chữa bài , nhận xét . *Bài 3: - Gọi HS đọc bài toán . H: Bài toán cho biết gì ? H: Bài toán hỏi gì ? H: Muốn biết con kiÕn phai ®i hÕt ®o¹n ®­êng dµi bao nhiªu ®Ò ximÐt ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS làm vào VBT . - GV nhận xét . chốt đáp án Bài giải : §o¹n ®­êng con KiÕn ®i tõ A ®Õn C là : 18 + 25 = 43 ( dm) Đáp số : 43dm *Bài 4: - Gọi HS đọc đề bài . - Yêu cầu HS tự làm vào VBT . - Gọi HS giải thích cách làm - GV chữa bài , nhận xét . 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về xem lại các bài tập đã làm . - 1 HS lên bảng . - HS nhận xét . - Lắng nghe . - 1 HS đọc đề bài . - HS làm vào VBT . - HS nêu cách tính . - Đổi chéo vở , kiểm tra bài nhau . - HS tr¶ lêi . - HS làm vào VBT . - Nhận xét , sửa bài ( nếu sai ) - HS đọc đề toán . - HS trả lời . - HS làm vào VBT. - Nhận xét . - 1 HS đọc đề bài . - HS làm vào VBT . 3 HS lên bảng . - HS giải thích cách làm - Nhận xét , sửa bài ( nếu sai ) Tiếng Việt: Luyện đọc:Chiếc bút mực I/ Mục tiêu: - Hs đọc lưu loát bài Chiếc bút mực II/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2p 10p 10p 10p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài - Đọc từng đoạn trước lớp - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc toàn bài - GV nhận xét 3.Củng cố: Chốt lại bài 4. Dặn dò: Hs về nhà luyện đọc - Hát một bài -Hs nối tiếp đọc -Hs nối tiếp đọc -Đại diện một số em thi đọcsmootj sômmmmmmm Tiếng Việt: (tuần5) Bài tập thực hành ( Tiết 1- trang22, 23) I/ Mục tiêu: Đọc đúng, trôi chảy bài “ Trạng Nguyên Nguyễn Kỳ” Hiểu nội dung bài để chọn câu trả lời đúng. II/ Hoạt động dạy học: TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 2p 2p 4p 6p 4p 6p 8p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài - GV đọc mẫu bài Trạng Nguyên Nguyễn Kỳ và hd đọc - Đọc từng câu nối tiếp - Đọc toàn bài ( gv kết hợp hd hs ngắt nghỉ và nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả). - Đọc thầm trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm *Tìm hiểu bài: - GV hd hs đọc thầm bài và chọn câu trả lời đúng nhất đánh dấu vào - GV chốt lại 3. Củng cố: Bài đọc này muốn nói lên điều gì? 4. Dặn dò: Ôn bài, chuẩn bị bài sau. - Hát một bài - HS theo dõi - HS đọc kết hợp đọc từ khó - 3 hs đọc - Lớp đọc nhẩm theo - HS đọc theo nhóm 2 - Đại diện 3 nhóm thi đọc- Lớp theo dõi - HS làm vào vở - Từng hs trình bày, lớp nhận xét, bổ sung - HS trả lời Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2015 TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Thuộc bảng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5 ; 38 + 25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - HS làm BT 1,2,3.(HSlàm BT4,5) II. Đồ dùng: III.Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ :3' Nhận xét B.Luyện tập: 20' - Bài 1: Tính nhẩm: Sử dụng bảng cộng (8 cộng với một số) để tính nhẩm. Nhận xét, chữa bài . - Bài 2: Đặt tính rồi tính Rèn kĩ năng tính viết Nhận xét, chữa bài . - Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt GV ghi tóm tắt lên bảng . Hướng dẫn HS nêu đề toán theo tóm tắt. Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. Nhận xét, chữa bài . - Bài 4,5: HS làm c. Chấm một số bài. 3 d. Tổng kết, dặn dò. 2' 2 HS lên bảng làm toán. HS nhẩm kết quả rồi trả lời. Cả lớp làm vào vở 1 số HS lên bảng làm HS lần lượt phân tích đề toán và nêu cách giải bài toán. Cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng làm KỂ CHUYỆN: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: Dựa vào tranh,kể lại được từng đoạn câu chuyện Chiếc bút mực. 2.Kĩ năng: HS có thể kể theo lời kể của minh từng đoạn câu chuyện. 3.Thái độ: Biết lắng nghe và nhận xét bạn kể. * Giáo dục KNS: - Thể hiện sự thông cảm. Hợp tác .Ra quyết định giải quyết vấn đề. * PP - KT DH: Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn kể chuyện: 25’ a) Kể từng đoạn theo tranh. - GV nêu yêu cầu của bài. + Tranh 1: Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực. + Tranh 2: Lan khóc vì quên bút ở nhà. + Tranh 3: Mai đưa bút của mình cho bạn mượn. + Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho bạn mượn. - Kể chuyện trước lớp. - GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt. b) Kể toàn bộ câu chuyện: Dành cho HS khá,giỏi 3. Củng cố - Dặn dò: 5’ - GV nhắc nhở các em nên noi gương theo bạn Mai. - Về nhà kể cho cả nhà cùng nghe - HS1: kể đoạn 1, 2. - HS2: kể đoạn 3, 4. - HS quan sát tranh, phân biệt các nhân vật (Mai, Lan, cô giáo). - HS nói tóm tắt nội dung mỗi tranh. - Dành cho HS khá, giỏi TẬP CHÉP: CHIẾC BÚT MỰC I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: Làm được BT 2, BT 3 b. 2.Kĩ năng: Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài "Chiếc bút mực". 3.Thái độ: Ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết đoạn văn cần chép. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 6’ - Gọi 2 HS lên bảng viết. - GV đọc: dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên. - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn tập chép: a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: 7’ - GV treo bảng phụ đoạn cần tập chép. Hướng dẫn cho HS viết từ khó: bút mực, lớp, quên, lấy, mượn. b) HS chép bài vào vở. 10’ c) GV hướng dẫn HS chấm bài: chấm 5-10 em. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: 10’ Bài tập 2: - GV viết sẵn vào bảng phụ. - Điền vào chỗ trống ia hay ya :tia nắng, đêm khuya, cây mía. - Nhận xét, chữa bài Bài tập 3: a) (miệng) b) Tìm những từ chứa tiếng có vần en hoặc eng + Chỉ đồ dùng để xúc đất. + Chỉ vật dùng để chiếu sáng. + Trái nghĩa với chê. + Cùng nghĩa với xấu hổ (mắc cỡ). Nhận xét, chữa bài. 4. Củng cố - Dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học: những em chép chưa đẹp về nhà chép lại. - Lớp viết vào bảng con. - 3 HS nhìn bảng đọc đoạn chép. - Viết từ khó vào bảng con. - 1 HS lên bảng viết. - HS chép vào vở. - HS chữa lỗi bằng bút chì. - Gọi 1 HS lên bảng.- 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm bài vào vở - Xẻng. - Đèn. - Khen. - Thẹn. Hoạt động tập thể SINH HOẠT SAO I/ Yêu cầu: HS có ý thức tự giác trong học tập, trong sinh hoạt. -GD học sinh tự nhận khuyêt điểm của mình để tự sửa chữa khuyết điểm của mình Sinh hoạt theo chủ điểm về Đồn Đội Chơi trò chơi “ Mèo đuổi chuột, Đi chợ về chợ, Chơi ô ăn quan” II/ Các sao tự sinh hoạt tự quản theo các bước sau: 1. Điểm danh báo cáo. 2. Kiểm tra vệ sinh cá nhân . Sao trưởng nhận xét đánh giá, tuyên dương những bạn ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. Vệ sinh tay ,chân áo quần sạch 3. Các sao viên kể việc làm tốt, điểm tốt của mình. Toàn sao khen bạn Sao trưởng nhận xét đánh giá 4. Đọc lời hứa: Vâng lời Bác Hồ dạy Em xinh hứa sẵn sàng Là con ngoan trò giỏi Cháu Bác Hồ kính yêu 5. Toàn sao sinh hoạt theo chủ điểm (Về ngày hội thiếu nhi) - Thi hát, kể chuyện, đọc thơ...Về Quê hương đất nước. - Tổ chưc chơi trò chơi dân gian : “ Mèo đuổi chuột” - Cho HS đứng thành vòng tròn GV phổ biến cách chơi, luật chơi - HS tham gia chơi Các nhóm chia ra mỗi nhóm 6 em Chia thành hai đội tham gia chơi -Chú ý: trong khi chơi các em tham gia chơi tự giác. 6. Nêu kế hoạch tuần tới: - Học tập : chuẩn bị sách vở đầy đủ học bài ở nhà củng như ở lớp nghiêm túc. - Về nhà giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức của mình. - Ổn định học tập ở nhà - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng, ngăn nắp. - Đến trường tay chân sạch sẽ - Thứ hai, thứ ba mặc đồng phục, thứ tư, thứ năm, thứ sáu mặc quần xanh áo trắng. -Về nhà tham gia tốt các hoạt động vệ sinh đường làng Chiều thứ ba, 15/9/2015 Tiếng Việt: ( luyện viết) :Chiếc bút mực I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, biết trình bài đúng lời nhân vật trong bài. - Rèn kỹ năng giao tiếp, tính cẩn thận trong viết và trình bày bài. II. Đoà duøng daïy hoïc: - Bảng phụ viết nội dung bài chính tả III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoaït ñoäng dạy Hoaït ñoäng học A/ Bài cũ: (5’) Trên chiếc bè -Cho HS leân baûng vieát , lôùp vieát baûng . -Nhaän xeùt. B/.Baøi môùi: a) Giôùi thieäu baøi:(1’) b) Höôùng daãn taäp cheùp (30’) * Ghi nhôù noäi dung ñoaïn cheùp : -Ñoïc maãu ñoaïn vaên caàn cheùp . -Yeâu caàu 2 em ñoïc laïi baøi caû lôùp ñoïc thaàm. -* Höôùng daãn caùch trình baøy *Höôùng daãn vieát töø khoù : - Ñoïc cho HS vieát caùc töø khoù vaøo baûng con * Yêu cầu hs viết bài vào vở - Soaùt loãi :Ñoïc laïi ñeå HS soaùtø baøi , töï baét loãi Chaám baøi : -Thu vôû hoïc sinh chaám vaø nhaän xeùt töø 8 – 10 baøi C/ Cuûng coá - Daën doø:( 3’) -Giaùo vieân nhaän xeùt ñaùnh giaù tieát hoïc -Nhaéc nhôù trình baøy saùch vôû saïch ñeïp. - 2 HS vieát baûng lôùp , lôùp vieát baûng con : - Nhaéc laïi teân baøi . -Lôùp laéng nghe giaùo vieân ñoïc . -2 em ñoïc laïi baøi ,lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu baøi -. - Lôùp thöïc haønh vieát töø khoù vaøo baûng con : -HS nhìn baûng vieát -Nghe vaø töï söûa loãi baèng buùt chì . - Noäp baøi leân ñeå giaùo vieân chaám . Toán: Bài tập thực hành ( tiết 1- trang 33) I/ Mục tiêu: Củng cố cách tìm tổng Củng cố cáh giải toán có một phép tính. II/ Hoạt động dạy học: tg GV HS 2p 8p 8p 8p 7p 2p 1p 1. Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng là: Bài 2: Tính Bài 3: GV nêu đề toán Bài 4: Đố vui - GV chấm một số vở 3.Củng cố: Chốt lại bài 4. Dặn dò: Ôn bài - Hát một bài - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm rồi vào vở - một số em lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu đề bài - HS làm rồi vào vở - 3 em lên bảng làm - Lớp nhận xét - HS nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - 1 em lên bảng giải - HS đọc đề - nêu yêu cầu rồi làm vào vở - 2 em nêu kết quả .................................................. TOAÙN: ÔN LUYỆN DẠNG 38+25 * Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 38+25 * Biết giải bài giải bài toán bằng một phép cộng các số với số đo có đơn vị dm - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. *Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi học Toán . II/ Hoạt động dạy học: HĐ GV HĐ HS. 1.Baøi cuõ (3’) Ghi : 45 + 8 29 + 8 -Nhaän xeùt. 2.Daïy baøi môùi (30’) Luyeän taäp Baøi 1 : GV söûa baøi Baøi 3 : Veõ hình treân baûng, hoûi : Muoán bieát con kieán phaûi ñi heát ñoaïn ñöôøng daøi bao nhieâu dm ta laøm nhö theá naøo ? Baøi 4 : Baøi toaùn yeâu caàu gì ? Muoán so saùnh caùc toång naøy vôùi nhau ta laøm gì tröôùc ? -Ngoaøi caùch tính toång ta coøn caùch tính naøo khaùc ? -Giaûi thích vì sao 9 + 8 = 8 + 9 ? -Nhaän xeùt, cho ñieåm. 3.Cuûng coá(3)’Neâu caùch ñaët tính vaø thöïc hieän 38 + 25?: 4 .Daën doø : Hoïc thuoäc caùch ñaët tính vaø tính. -2 em leân baûng neâu caùch ñaët tính vaø tính. Lôùp laøm baûng con. -3 em leân baûng. HS laøm baøi vaøo vôû. Nhaän xeùt baøi baïn. -1 em ñoïc ñeà baøi. -18 dm + 25 dm. -Giaûi vaøo vôû. -Ñieàn daáu > < == vaøo choã thích hôïp. -Tính toång roài môùi so saùnh. -3 em leân baûng. Lôùp laøm vôû. Nhaän xeùt Khi ñoåi choã caùc soá haïng thì toång khoâng thay ñoåi. 1 em neâu. Hoïc baøi. Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2015 TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I. Mục đích, yêu cầu: 1.Kiến thức: Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). 2.Kĩ năng: - Biết đọc rành mạch văn bản có tính chất liệt kê. 3.Thái độ:Ý thức thực hiện những điều đã học vào thực tế. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 dòng trong mục lục để hướng dẫn HS đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS đọc bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. Luyện đọc: 12’ 2.1. GV đọc mẫu. 2.2. Hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ: a) GV HD học sinh đọc từng mục Một / Quang Dũng //Mùa quả cọ // Trang 7 // Hai//Phạm Đức//Hương đồng cỏ nội//Trang 28 // - Hướng dẫn đọc tiếng khó:quả cọ, Quang Dũng, Phùng Quán, Vương quốc, cổ tích. b) Đọc từng mục trong nhóm. c) Thi đọc giữa các nhóm . 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 10’ GV cho HS đọc từng đoạn trả lời các câu hỏi ở SGK - Hướng dẫn HS tra mục lục sách: Ví dụ: Tuần 5 chủ điểm là gì? Có bao nhiêu tiết tập đọc? Gồm những bài nào? Trang nào? 4. Luyện đọc lại: 7’ 5. Củng cố - Dặn dò: 2’ - Khi mở một cuốn sách mới, em cần xem gì trước để biết nội dung trong sách. - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài tiết sau. - 3 HS đọc 3 đoạn bài " Chiếc bút mực".Trả lời câu hỏi. - Mở sách trang 43. - Lắng nghe. - Hs tiếp nối nhau đọc từng mục. - HS đọc. - (Bàn, tổ) đọc. - Các nhóm chọn mỗi nhóm 1 em thi đọc. Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1. - HS nêu tên từng truyện. - Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2. - Trang 52. - Quang Dũng. - Cho ta tìm bài nhanh ở trang nào. Vài HS thi đọc toàn bài (3 em). ĐẠO ĐỨC Bài 3: GỌN GÀNG, NGĂN NẮP(Tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thừc:Biết cần phải giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi như thế nào.Nêu được ích lợi của việc giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi. 2.Kĩ năng:Thực hiện giữ gọn gàng,ngăn nắp chỗ học,chỗ chơi. 3.Thái độ:Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp. * Giáo dục KNS: Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp. Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp * PP - KT DH: Thảo luận nhóm. Đóng vai. Tổ chức trò chơi. Xử lí tình huống II. Đồ dùng dạy học: - Bộ tranh thảo luận nhóm hoạt động 2 - tiết1 - Dụng cụ diễn kịch hoạt động1 - Vở BT đạo đức. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Hoạt cảnh Đồ dùng để đâu?10' - Kịch bản SGV. -Chia nhóm, giao kịch bản. Thảo luận + Vì sao bạn Dương không tìm thấy cặp và sách vở? + Qua hoạt cảnh trên em rút ra điều gì? Kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, làm bạn mất nhiều thời gian tìm kiếm sách vở, đồ dùng khi cần đến. Do đó, các em nên rèn luyện thói quen gọn gàng, ngăn nắp trong sinh hoạt.. Hoạt động 2: Nhận xét nội dung tranh 13' Chia nhóm, giao nhiệm vụ: +Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt của các bạn trong mỗi tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? GV kết luận Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 10' Nêu tình huống: Bố mẹ xếp cho Nga 1 góc học tập nhưng mọi người luôn bày lên bàn của Nga. + Nga làm gì để góc học tập luôn gọn gàng, ngăn nắp? GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu cầu mọi người trong gia đình nên để đồ dùng đúng nơi quy định. Củng cố, dặn dò 2' -Một nhóm trình bày hoạt cảnh -Thảo luận sau khi xem hoạt cảnh HS làm việc theo nhóm - Xem tranh trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trình bày +Tranh 1,3: gọn gàng... +Tranh 2,4: chưa gọn gàng. - Thảo luận nhóm - 1 số HS trình bày ý kiến. Tiết 23: HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. - Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. II. Đồ dùng: - Một số miếng bìa bằng giấy có dạng hình chữ nhật, hình tứ giác. - Hình vẽ của bài tập 3 III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: 5' Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu hình chữ nhật: 8' GV đưa một số hình trực quan có dạng hình chữ nhật rồi giới thiệu đây là hình chữ nhật. Vẽ các hình chữ nhật ở SGK lên bảng Hướng dẫn HS nêu tên các hình chữ nhật đó. GV nhận xét Ghi tên gọi của các hình chữ nhật và đọc tên các hình chữ nhật đó. 2. Giới thiệu hình tứ giác (tương tự như giới thiệu hình chữ nhật) 7' 3.Thực hành: 13' - Bài 1: Hướng dẫn HS chấm vào vở có kẻ ô li để vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác . GV giúp đỡ các HS yếu Hướng dẫn HS ghi tên các hình và đọc tên các hình đó. Nhận xét, chữa bài . - Bài 2: Có mấy hình tứ giác? Nhận xét, chữa bài . HS làm hình vẽ c - Bài 3: 4. Tổng kết, dặn dò. 2' 2 HS lên bảng làm toán. HS theo dõi, nhận dạng. HS nêu được tên của các hình chữ nhật là: - Hình chữ nhật ABCD - Hình chữ nhật MNPQ - Hình chữ nhật EGHI 1 số HS nhắc lại HS chấm vào vở để vẽ hình. HS lần lượt đọc tên của 2 hình vừa vẽ xong: - Hình chữ nhật ABDE - Hình tứ giác MNPQ HS quan sát 2 hình vẽ a và b ở SGK để nêu được số hình tứ giác ở trong mỗi hình. Các nhóm nhận bài và làm bài. Cử đaị diện lên trình bày ở bảng LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TÊN RIÊNG - CÂU KIỂU AI LÀ GÌ? I. Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức:Phân biệt được các từ chỉ sự vật nói chung với tên riêng của từng sự vật. Nắm được qui tắt viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT 1); bước đầu biết viết hoa tên riêng Việt Nam ( BT 2) 2. Kĩ năng:Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) là gì?( BT 3). 3.Thái độ: Ý thức viết chính xác tên hoa riêng. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để làm bài tập 2 (4 bảng). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nhận xét. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Ghi đề bài. 2. Hướng dẫn làm bài tập: 20’ Bài 1 (miệng): - GV nói: Các từ ở cột 1 là tên chung, không viết hoa (sông, núi, thành phố, học sinh). Các từ ở cột 2 là tên riêng của một dòng sông, ngọn núi, một thành phố, một người. Những tên riêng đó phải viết hoa. Tên riêng của người, sông, núi,... phải viết hoa. Bài 2: a) Tên 2 bạn trong lớp. b) Tên 1 dòng sông, ngọn núi ở địa phương em. c) Tên của 1 làng (thôn) mà em biết Bài 3: Viết - Cho các em làm vào vở. Nhận xét, chữa bài. 3. Chấm bài: 7 - 10 bài. 7’ 4. Nhận xét - Dặn dò: 3’ Tìm hiểu thêm tên riêng ở địa phương mình - 3 HS trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm, tuần, ngày trong tuần. - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS lần lượt phát biểu - Lớp nhận xét, bổ sung. - 6 HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ. - Làm bảng con. HS tự chọn tên. - 1 HS lên bảng: Hà, Nam - Lớp nhận xét. - Sông Hương. - Núi Ngự Bình - Thôn Liễu Nam - Làm vào vở . - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm. - 2 em đọc nội dung ghi nhớ. Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2015 TOÁN: BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN I. Mục tiêu: - Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng: - Một số mẫu vật bằng giấy bìa: quả cam, con chim. III. Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ 5' Nhận xét B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài toán về nhiều hơn 8' GV đính các quả cam như hình vẽ ở SGK lên bảng. - Gợi ý để HS nêu đề toán - Chốt lại và ghi đề toán lên bảng : Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả cam. Hỏi hàng dưới có mấy quả cam? - Gợi ý để HS phân tích đề toán Hướng dẫn HS giải bài toán. GV nhận xét và ghi bảng Bài giải: Số quả cam ở hàng dưới là: 5+2=7 (quả ) Đáp số: 7 quả cam 2. Thực hành: 15' - Bài 1: GV tóm tắt đề toán lên bảng Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. Nhận xét, chữa bài . - Bài 2,3:HS làm GV tóm tắt đề toán lên bảng Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. Nhận xét, chữa bài . 3. Chấm bài: 5' 4. Tổng kết, dặn dò: 2' 2 HS lên bảng làm toán. HS lần lượt nêu đề toán HS đọc lại đề toán. HS lần lượt phân tích đề toán HS nêu miệng bài giải HS đọc đề toán. 1 HS làm ở bảng lớp Cả lớp làm vào vở HS đọc đề toán. 1 HS làm ở bảng lớp Cả lớp làm vào vở TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI 5: CƠ QUAN TIÊU HOÁ I-Mục tiêu :Sau bài học, HS có thể: 1. Kiến thức - Kĩ năng::Nêu được tên và chỉ được vị trí các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa trên tranh vẽ hoặc mô hình 2. Thái độ:Có ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa. II-Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá (tranh câm) - Phiếu rời ghi tên các cơ quan tiêu hoá và tuyến tiêu hoá III-Các hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động :Trò chơi “Chế biến thức ăn” 3' -Phổ biến cách chơi -Bước 1: Đưa thức ăn vào miệng -Bước 2:Làm động tác đưa thức ăn xuống bụng. - Bước 3: Hai tay nhào thức ăn Hoạt động 1:Quan sát và chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ ống tiêu hoá.. 10'

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_5_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_ca.doc