I .MỤC TIÊU
-Qua bài học này, giúp HS nhớ lạ những mốc thời gian, những sự kiện lịc sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
-Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng kẻ sẵn bẳng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 - năm1945.
-Các ô chữ chơi trò chơi “ Trò chơi kì diệu”
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
37 trang |
Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2014-2015, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng và từ khó: rủ rỉ, leo trèo, săm soi, líu ríu.
-Đọc trôi chảy, nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
-Đọc diễn cảm toàn bài văn phân biệt lời của từng nhân vật.
2.Đọc hiểu:
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: săm soi, cầu viện
-Hiểu nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
-GDHS luôn có ý thức giữ vệ sinh môi trường sống.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh (SGK)
-Bảng phụ
III.Hoạt động dạy và học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giới thiệu chủ điểm
(3phút)
-Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên là gì?
-Tên chủ điểm nói lên điều gì?
-Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh minh hoạ chủ điểm.
-GV giới thiệu
-HS quan sát tranh và nêu
Bài mới: (35 phút)
Giới thiệu bài
-GV treo tranh minh hoạ và hỏi.
+Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu
-HS quan sát tranh và TLCH
Hoạtđộng 1: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a.Luyện đọc
*Yêu cầu đọc nối tiếp
-GV sửa lỗi phát âm sai cho HS.
*Gọi HS đọc phần chú giải.
*Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
*Yêu cầu HS đọc toàn bài
*GV đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc phát âm
-HS đọc
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-1HS đọc
b.Tìm hiểu bài
-GV cho cả lớp đọc thầm toàn bài và TLCH.
-HS đọc thầm
Nội dung: Bài văn nói lên tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.Qua đó cho thấy hai ông cháu có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
-Mỗi loại cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
-GV ghi các từ ngữ: cây quỳnh, cây hoa ti gôn, cây hoa giấy, cây đa Ân Độ.
-Bạn Thu chưa vui vì điều gì?
-Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngaycho Hằng biết?
-Em hiểu “Đất lành chim đậu là thế nào?”
-Em có suy nghĩ gì về hai ông cháu bé Thu?
-Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
-Hãy nêu nội dung chính của bài văn?
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm
-Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn.
-GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm:
+GV treo bảng có đoạn 3.
+GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm HS
-Tổ chức cho HS đọc theo vai.
-HS đọc nối tiếp
-HS đọc theo cặp
-3-5 HS đọc
-HS đọc theo vai
-Bình chọn bạn đọc hay.
Củng cố –Dặn dò
(2phút)
-Nhận xét giờ học
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về
-Kĩ năng thực hiện tính cộng với các số TP.
-Sử dụng các tính chất của phép cộng để tính theo cách thuận tiện.
-So sánh các số TP
-Giải bài tập có phép cộng nhiều số TP.
II. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Yêu cầu hS chữa bài tập phần luyện tập thêm
-HS làm
-Nêu cách cộng tổng của nhiều số?
-GV nhận xét
Bài mới : (30phút)
Giới tiệu bài
*HD luyện tập
Bài 1:
15,32 27,05
+41,69 9,38
8,44 11, 23
65,45 47,66
Giới thiệu bài mới
-Cho HS đọc yêu cầu
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét
-1HS đọc
-2HS làm bảng, HS khác làm vở
-HS chữa bài
Bài 2:
a.4,68 + 6,03 + 3,97
= 4,68 + 10
= 14,68
b 6,9 + 8,4+ 3,1 + 0,2
= (6,9 + 3,1) +(8,4 + 0,2)
= 10 +8,6
= 18,6
-GV yêu cầu hS đọc đề bài.
-Bài tâp yêu cầu làm gì?
-Em sử dụng tính chất nào để tính?
-Nêu các tính chất đó?
GV nhận xét
-1 HS đọc
-HS nêu
-2HS làm bảng, HS khác làm vở.
-HS chữa bài
Bài 3:
3,6 +5,8> 8,9
7,56 < 4,2+3,4
0,5> 0,08 + 0,4
-Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.
-Hãy giải thích cách làm của từng phép tính?
-GV nhận xét
-HS đọc thầm bài SGK
-1HS nêu cách làm
-HS làm vở
-HS chữa bài
Bài 4:
Bài giải
Ngày thứ hai dệt được số mét vải là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Ngày thứ ba dệt được số mét vải là:
30,6 + 1,5 = 32,1(m)
Cả ba ngày dệt được số mét vải là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,19(m)
-1HS đọc đề
-Cho HS làm vở
-GV chữa bài
-GV nhận xét
-HS đọc
-1 HS làm bảng, cả lớp làm vở.
-HS chữa bài
-Đổi vở kiểm tra
Củng cố –Dặn dò
(5phút)
-GV tổng kết giờ học
-HD bài sau
Thứ sỏu ngày 21 thỏng 11 năm 2014
chính tả ( Nghe viết )
Luật bảo vệ môi trường
I. mục tiêu
-Nghe viết chính xác, đẹp 1 đoạn văn trong Luật bảo vệ môi trường.
-Làm đúng bài tập chính tả, phân biệt được âm đầu l/ n, âm cuối n/ ng.
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả
II. đồ dùng dạy học
-Thẻ ghi các tiếng: lắm/ nắm, lấm/ nắm, lương/ nương, lửa/ nửa, trăn/ trăng. III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
Nhận xét chung về chữ viết trong bài kiểm tra
Bài mới:
Giới thiệu bài
HĐ1: HD nghe viết chính tả.
*Trao đổi về nội dung bài viết
-GV giới thiệu bài
-GV gọi HS đọc đoạn luật
-Điều 3, khoản 3 trong Luật bảo vệ môi trường có nội dung gì?
-2HS đọc
-HS nêu
*HD viết từ khó
-Yêu cầu HS luyện đọc và viết từ khó.
-HS viết
*Viết chính tả
*Soát lỗi, chấm bài
-Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “ Hoạt động môi trường” đặt trong dấu ngoặc kép.
-GV đọc
-Cho HS soát lỗi
-HS viết
-HS đổi vở soát lỗi
HĐ2: HD làm bài tập chính tả
Bài 2: a.
Lắm: thích lắm, quá lắm,
Nắm: nắm tay, cơm nắm,
nắm tóc
lương: lương thiện, lương tâm, lương thực
nương: nương tay, nương dâu, vạt nương,
lửa: đốt lửa, ngọn lửa,
nửa: nửa đời, nửa đường
lấm: lấm tấm, lấm lem,
nấm: nấm rơm, nấm đầu
-Gọi HS đọc yêu cầu đề
-Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức chơi trò chơi
-GV HD
-Tổ chức cho 4 nhóm thi
-GV nhận xét
-Phần b: chuyển sang buổi chiều
-1 HS đọc
-Thi tìm từ nhanh
-HS đọc bài nối tiếp
-Yêu cầu hS viết vở
Bài 3: a.
Một số từ láy âm đầu
-Gọi HS đọc yêu cầu bài
-1HS đọc
Na ná, nai nịt, nao nao, nao nức, nao núng, nứ nở, nặng nề.
b.Tìm 1 số từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
-Tổ chức cho HS thi tìm từ theo nhóm
-GV HD cuộc chơi
-Tổng kết cuộc chơi
-Phần b GV tổ chức tương tự như phần a.
-HS thi tìm từ
-HS viết vào vở 1 số từ láy
Củng cố – Dặn dò
(5phút)
-GV nhận xét bài viết
lịch sử
Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân Pháp xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
I .Mục tiêu
-Qua bài học này, giúp HS nhớ lạ những mốc thời gian, những sự kiện lịc sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến năm 1945 và ý nghĩa của những sự kiện lịch sử đó.
-Giáo dục lòng biết ơn các anh hùng dân tộc.
II.đồ dùng dạy học
-Bảng kẻ sẵn bẳng thống kê các sự kiện tiêu biểu từ năm 1858 - năm1945.
-Các ô chữ chơi trò chơi “ Trò chơi kì diệu”
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Nêu 1 số nội dung của bản tuyên ngôn đọc lập?
-Nêu ý nghĩa của bản tuyên ngôn đọc lập?
-GV nhận xét và cho điểm
-2HS TLCH
Bài mới: (30phút)
GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện tiêu biểu từ 1858 đến 1945
GV treo bảng thồng kê đã hoàn chỉnh.
-Chia lớp làm 2 đội
-Yêu cầu từng đội lên đặt câu hỏi, đội kia trả lời theo nội dung:
+Thời gian diễn ra sự kiện lich sử
+Diễn biến chính
-HS đọc lại bảng thống kê đã chuẩn bị ở nhà
-Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của GV
-Sự kiện này có nội dung cơ bản là gì?
-Sự kiện tiêu biểu ttiếp theo sự kiện Pháp nổ súng xâm lược nước ta là gì?
-Nêu thời gian xảy ra và nội dung sự kiện đó?
-Nhân vật tiêu biểu là ai?
-GVHD HD xây dựng bảng thống kê theo mẫu
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung, ý nghĩa
NVLS tiêu biểu
Hoạt động 2: Trò chơi “Ô chữ kì diệu”
-GV giới thiệu trò chơi
-GV nêu cách chơi
+ Trò chơi tiến hành với 3 đội chơi.
-GV đoc từ gợi ý : 3 đội suy nghĩ phất cờ nhanh giành quyền trả lời.
-Trò chơi kết thúc khi tìm được được từ hàng dọc.
-GV nhận xét cuộc chơi
-Cho HS chơi
Củng cố- Dặn dò
(5phút)
-Nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 18 tháng 11 năm 2014
Luyện từ và câu
Đại từ xưng hô
I.Mục tiêu
- HS hiểu được thế nào là đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn hay trong lời nói hàng ngày.
- GD HD biết cách sử dụng đại từ xưng hô.
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
- Nhận xét bài kiểm tra giữa kì của HS.
Bài mới: (30phút)
GV giới thiệu bài
- Đại từ là gì? Đặt câu có đại từ.
- GV giới thiệu
- HS nêu
HĐ1: tìm hiểu ví dụ
1.Nhận xét
Bài 1:
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
- Các nhân vật làm gì?
- Những từ nào được in đậm trong bài văn trên?
- Những từ đó dùng để làm gì?
- 1HS đọc
- HS nêu
Kết luận: Những từ chị, chúng tôi, ta, các ngươi, chúnglà đại từ xưng hô.
- Những từ nào chỉ người nghe?
- Từ nào chỉ người hay vật được nhắc tới?
* GV kết luận
- Thế nào là đại từ xưng hô?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK
- HS nêu
Bài 2:
- GV yêu cầu hS đọc lại lời của Cơm và chị Hơ Bia
- Theo em cách xưng hô của mỗi nhân vật ở trong đoạn trên thể hiện thái độ người nói như thế nào?
- GVKL:
- 1 HS đọc
- HS nêu
Bài 3:
-Với thầy cô: xưng là em ,con.
-Với bố mẹ: xưng là con
-Với anh,chị em : xưng là em, anh (chị)
-Với bạn bè: xưng là tôi tớ, mình.
2.Ghi nhớ: SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu TL theo cặp
- Yêu cầu HS nêu
- NX cách xưng hô đúng
* KL:
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- 2 HS TL/nhóm
- HS nêu
-HS nhận xét
- HS đọc
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:Đáp án
: ta, chú, em, tôi, anh.
-Gọi HS đọc yêu cầu và nd
- Yêu cầu HD TL theo nhóm
- GV HDHS
+ Đọc kĩ đoạn văn
+ Gạch chân dưới các đại từ xưng hô
- GV gọi HS phát biểu Gv gạch chân đại từ: ta, chú, em, tôi, anh.
- NX KL lời giải đúng
- 1 HS đọc
- 2 HS TL nhóm
- HS làm
Bài 2:
Củng cố - Dặn dò
(5 phút)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
+ Đoạn văn có những NV nào?
+ ND đoạn văn là gì?
- Yêu cầu HS tự làm BT
- NX HS
- GVKL lời giải đúng
- Gọi HS đọc đoạn văn đã điền đầy đủ.
- GVNX
- Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ
- NX giờ học
- HS làm vở
- HS chữa bài
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
Toán
TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu
-Biết cách thực hiện trừ số TP.
- áp dụng phép trừ để giải các bài toán có liên quan.
-Rèn kĩ năng trừ 2 TP
II.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-GV chữa bài tập phần luyện tập thêm.
-GV nhận xét
-2HS
Bài mới: (30 phút)
Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
1.HD thực hiện phép trừ 2 số TP
a.Ví dụ1
*Hình thành phép trừ
-HV nêu bài toán
-HS nghe và phân tích đề.
4,29-1,84 = ? m
-Để tính được đọ dài đoạn BC ta làm thế nào?
-HS nêu
-HS đọc phép tính
-GV: đây chính là phép trừ 2 số TP.
*Tìm kết quả:
4,29 = 429cm
1,84 = 184 cm
-để tính được kết quả con làm thế nào?
-Gọi HS nêu cách tính
HS nêu
HS nêu
Độ dài đoạn thẳng đoạn BC:
429-184 = 245(cm)=2,45(m)
-GV yêu cầu hS đổi ra mét
*Kĩ thuật tính
4,29
- 1,84
2,45
-Tương tự cách cộng 2 số TP hãy đặt tính rồi tính.
-Gọi HS lên đặt tính
-Gv cho hS nhận xét kết quả của 2 phép tính
-HS TL đặt tính rồi tính
-HS đặt tính
-HS nhận xét
Ví dụ 2:
45,8-19,26
-GV yêu cầu HS dựa vào VD1 đặt rồi tính.
-HS làm
45,80
- 19,26
26,54
-Để cho phần TP của 2 số TP có chữ số bằng nhau ta làm thế nào?
-Nhận xét cách đặt tính và tính của bạn.
-HS nêu
-HS nhận xét
2.Ghi nhớ
-Qua 2 VD hãy nêu cách thực hiện trừ 2 số TP?
-Yêu cầu HS đọc SGK
-HS nêu
-HS đọc
Bài 1 :
a.68,4 b.50,81
- 25,7 - 19,256
42,7 31,554
-Gọi HS đọc đề
-Yêu cầu HS làm
-Cho HS nêu cách làm
-GV nhận xét
-HS đọc
-HS làm vở
-HS chữa bài
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc đề và tự làm.
-GV nhận xét bài làm của HS.
-3HS làm bảng, HS khác làm vở
-HS chữa bài
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-1HS đọc
Bài giải
Số kg đường còn lại sau khi lấy lần thứ nhất:
28,75-10,5 =18,25(kg)
Số kg đường còn lại trong thùng là:
18,25-8 = 10,25(kg)
Đáp số: 10,25kg
-GV yêu cầu HS tự làm.
-GV nhận xét các cách HS đưa ra.
-HS có thể giải theo các cách khác nhau.
Củng cố –Dặn dò
(5phút)
-Muốn trừ 2 số TP ta làm thế nào?
-GV nhận xét giờ học
-HS nêu
Kể chuyện
Người đi săn và con nai
I. Mục tiêu
-Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Người đi săn và con nai.
-Phỏng đoán được kết thúc câu chuyện và kể câu chuyện theo hướng mình phỏng đoán.
-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng.
-Lời kể tự nhiê, sáng tạo, phối hợp với cử chỉ điệu bộ và nét mặt.
-Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã học.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh (SGK)
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Gọi HS kể chuyện về 1 lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương em hoặc ở nơi khác.
-Gọi HS nhận xét bạn kể
-GV nhận xét .
-2HS kể
Bài mới: (30phút)
*Giới thiệu bài
-GV giới thiệu
*HD kể chuyện
a.GV kể
-GV kể lần 1: Kể 4 đoạn tương ứng với 4 tranh minh hoạ.
-GV giải thích cho HS hiểu súng kíp
-GV kể lần 2: kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ.
-HS nghe
b.Kể trong nhóm
-Tổ chức kể theo nhóm
-Yêu cầu HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.
-5HS tạo thành 1 nhóm
-HS kể
-Dự đoán kết thúc câu chuyện: Người đi săn có bắn con nai không? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó?
-HS nêu
-Kể lại câu chuyện theo kết thúc mà mình dự đoán.
-HS kể
c.Kể trước lớp:
-Tổ chức các nhóm thi kể
-5HS kể nối tiếp từng đoạn
-GV nhận xét HS kể
-GV kể tiếp đoạn 5
-Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện
-3HS kể
-Khuyến khích HS khác đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
-HS suy nghĩ những câu hỏi để hỏi bạn
VD:
+Tại sao người đi săn muốn bắn con nai?
+Vì sao người đi săn không muốn bắn con nai?
+Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-GV nhận xét HS kể.
Củng cố- Dặn dò
(5phút)
-Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
-GV nhận xét và nêu ý nghĩa câu chuyện.
-HS nêu
Khoa học
Ôn tập: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I. Mục tiêu
Giúp HS:
-Xác định được giai đoạn tuổi dậy thì ở con trai và con gái trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh. Khắc sâu đặc điểm tuổi dậy thì.
-Ôn tập các kiến thức về sự sinh sản ở người và thiên chức của người phụ nữ.
-Vẽ hoặc viết được sơ đồ thể hiện cách phòng tránh các bệnh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, HIV/ AIDS.
-GDHS luôn có ý thức bảo vệ sức khoẻ con người.
II.Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập
-Ô chữ kì diệu
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Chúng ta cần làm gì để thực hiện tốt giao thông?
-Tai nạn giao thông để lại những hậu quả NTN?
-GV nhận xét
-2HS trả lời
Bài mới: (30phút)
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn tập về con người
-GV giới thiệu bài
-GV phát phiếu học tập cho HS
-Yêu cầu HS tự hoàn thành phiếu
-1HS làm bảng nhóm,HS khác làm phiếu
-GV cho HS trình bày bài làm.
-HS nêu
-HS nhận xét bài bạn
-Hãy nêu đặc điểm của tuổi dậy thì ở nam giới?
-Hãy nêu đặc điểm tuổi dạy thì ở nữ giới?
-Nêu sự hình thành 1 cơ thể người?
-Em có nhận xét gì về vai trò của người phụ nữ?
-HS nêu
-HS nêu
Hoạt động 2: Cách phòng tránh 1 số bệnh
-Cho HS kể tên những bệnh đã học, vẽ sơ đồ ra bảng nhóm, TL nhóm 4.
-HS TL nhóm 4
-Các nhóm trình bày
-Nhóm # hỏi nhóm bạn.
VD:
+Bệnh đó nguy hiểm NTN?
+Bệnh đó lây truyền bằng con đường nào?
Nhận xét phần TL của HS.
Hoạt động 3:
Trò chơi: Ô chữ kì diệu
-GV phổ biến luật chơi
-GV đọc gợi ý các hàng, các nhómchơi phải phất cờ để giành quyền trả lời.
-GV nhận xét phần chơi của các tổ.
-HS chơi theo tổ
Củng cố - Dặn dò
(5phút)
-GV tổng kết nội dung ôn tập.
-Nhận xét giờ học
Thứ tư ngày 19 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Tiếng vọng
I. Mục tiêu
1.Đọc thành tiếng:
-Đọc đúng các tiếng từ khó: lạnh ngắt, chim non, đá lở
-Đọc trôi chảy toàn bài thơ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm xúc xót thương, ân hận của tác giả.
-Đọc diễn cảm toàn bài thơ.
2.Đọc hiểu
-Hiểu nội dung bài: Tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả vì sự vô tâm đã để chú chim sẻ nhỏ phải chết thê thảm.
-Hiểu điều tác giả muốn nói : Đừng vô tình trước những sinh linh nhỏ bé trong thế giới quanh ta.
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh SGK
-Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn bài “ Chuyện một khu vườn nhỏ” và TLCH nội dung bài.
-GV nhận xét
-2HS đọc và TLCH
Bài mới: (30phút)
*Giới thiệu bài
*HD đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc
-GV cho HS quan sát tranh và mô tả bức tranh.
-HS quan sát và nêu
-GV giới thiệu
*Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ.
-HS đọc nối tiếp
-GV chú ý sửa lỗi phát âm sai, ngắt giọng cho từng HS :
VD:
Đêm ấy/ tôi nằm trong chăn/ nghe cánh chim đập cửa.
*Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
*GV gọi hS đọc toàn bài thơ
*GV đoc mẫu
-2HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-2HS đọc toàn bài thành tiếng.
b.Tìm hiểu bài
-Tổ chức cho HS đọc thầm theo nhóm trao đổi TL TLCH SGK
-HS đọc thầm bài thơ và TLCHSGK
Nội dung:Bài thơ cho biết tâm trạng ân hận, day dứt của tác giả và tác giả khuyên chúng ta không nên vô tâm trước những sinh linh nhỏ bé ở xung quanh ta .
-Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh nào?
-Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt trước cái chết của con chim sẻ?
*GV giảng
-Em hãy đặt tên khác cho bài thơ?
-Bài thơ cho em biết điều gì?
-GV ghi nội dung chính
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
-HS nêu
c, HD đọc diễn cảm
-Cho HS đọc nối tiếp toàn bài
-2HS đọc
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
-GV hD HS đọc diễn cảm đoạn “ Con chim sẻra đời”
+ GV đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-2HS ngồi cùng bàn đọc cho nhau nghe.
-GV nhận xét và cho điểm
Củng cố –Dặn dò
(5phút)
-Qua bài thơ tác giả muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét giờ học
-HS nêu
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Giúp HS củng cố cách trừ 2 số tP, tìm 1 thành phần chưa biết của phép cộng và trừ
1 số cho một tổng.
-Rèn kĩ năng trừ 2 số TP.
II.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-Cho HS làm
Đặt tính rồi tính:
72,1-30,4 69-7,85
-GV nhận xét
-2HS làm bảng
-HS khác làm nháp
Bài mới: (30phút)
Giới thiệu bài
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a.68,72-29,91
68,72
- 29,91
98,63
GV giới thiệu bài
-GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện trừ 2 số TP.
-GV lưu ý HS: Số TN coi là số TP đặc biệt
VD 60 = 60,00
-GV cho HS chữa bài
-HS nêu
-HS làm vở
-HS chữa bài
-Đổi vở kiểm tra bạn
Bài 2: Tìm x
a.x + 4,32 = 8,67
x = 8,67-4,32
x = 4,35
b.6,85 + x = 10,29
x = 10,29 -6,85
x = 3,44
-Yêu cầu HS tự làm
-Yêu cầu HS nêu tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.
-GV nhận xét
-HS làm vở
-HS nêu
-HS chữa bài
Bài 3: TT
Quả 1 nặng: 4,8kg
Quả 2 nặng nhẹ hơn quả 1: 1,2kg
Cả 3 quả nặng ? kg
-Yêu cầu HS đọc đề
-Yêu cầu tóm tắt đề
-Cho HS làm vở
-GV nhận xét bài
-HS đọc đề
-HS tóm tắt đề
-HS làm vở
-HS chữa bài
Bài 4:
Củng cố – Dặn dò
(5phút)
Yêu cầu hS nêu và tính giá trị từng hàng
-GV cho HS nhận xét để thấy a-b-c = a-(b-c)
Hoặc a-(b+c) =a-b-c
*GV kết luận: Nên làm theo cách 2 thuận tiện hơn.
-GV tổng kết kiến thức ôn tập.
-HS nêu
-HS nhận xét
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I. Mục tiêu
-HS nhận thức đúng về câu, cách dùng từ, lỗi diễn đạt, trình tự miêu tả trong bài văn.
-HS tự sửa lỗi của mình trong bài văn.
-GDHS hiểu được cái hay của những đoạn văn, bài văn hay của bạn, có ý thức học hỏi bạn để viết những bài văn sau được tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi sẵn 1 số lỗi: chính tả, cách dùng từ, hình ảnhchữa chung cả lớp.
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: nhận xét chung bài làm của HS
-Gọi HS đọc lại đề.
-Đề bài yêu cầu gì?
-1HS đọc
-HS nêu
(15phút)
*GV nhận xét chung về:
-Ưu điểm:
+HS hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề NTN?
+Bố cục bài văn
+Trình tự miêu tả
+Diễn đạt câu, ý
+Có sự sáng tạo
+Lỗi chính tả , hình thức trình bày
+GV Nêu tên HS có bài làm tốt
-Tồn tại:
+GV nêu lỗi điển hình về ý, dùng từ, đặt câu, cách trình bày bài văn, lỗi chính tả.
HĐ2: HD chữa bài
( 20 phút)
Bài 1:
-Trả bài cho HS
-Gọi HS đọc bài 1
-Yêu cầu HS tự nhận xét và chữa lỗi
-Gvcho HS TL nhóm theo các câu hỏi GV ghi sẵn
-HS xem bài
-HS tự sửa lỗi
-HS thảo luận nhóm 4TLCH
+Bài văn tả cảnh nên tả theo trình tự nào là hợp lý?
+Mở bài theo kiểu nào hấp dẫn người đọc ?
+Thân bài cần tả những gì?
+Kết bài viết NTN?
HS trả lời các câu hỏi
Bài 2:
Gọi hS đọc yêu cầu
-1HS đọc
Đọc cho HS nghe những đoạn văn mà GV sưu tầm được .
-Yêu cầu HS tự viết lại đoạn văn.
-HS viết vào vở
-Gọi HS đọc lại đoạn vừa viết
-GV nhận xét khen ngợi HS có bài viết tốt.
-HS đọc
Củng cố- Dặn dò
(5phút)
-Nhận xét giờ học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài văn, ghi nhớ các lỗi mà GV đã nhận xét và chuẩn bị bài sau.
Đạo đức
Thực hành giữa kì I
I. Mục tiêu
-Củng cố các kiến thức đã học:Cùng chia sẻ vui buồn với bạn
-có thái độ ứng xử đúng, có trách nhiệm với việc làm của mình và xây dựng tình bạn đẹp.
II. Đồ dùng dạy học
-Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
Gọi HS đọc ghi nhớ về chủ đề:
“Tình bạn”
-GV đánh giá và nhận xét
-2HS
Bài mới : (30phút)
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Đóng vai
-GV giới thiệu
-GV đưa ra 1 số tình huống để HS đóng vai thể hiện trách nhiệm về việc làm của mình, nhớ ơn tổ tiên và tình bạn.
-HS thảo luận nhóm 4 và đóng vai
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
-GV phát phiếu nhóm
-Em sẽ làm gì trong mỗi tường hợp sau? Vì sao?
+Khi em thấy bạn mình làm sai 1 việc gì đó, em sẽ làm gì?
+Cô giáo phân công mang dụng cụ lao động mà mình bị ốm không đi lao động được vậy em sẽ làm gì?
-HS thảo luận nhóm 4
-Các nhóm trình bày
Hoạt động 3: Noi theo gương sáng
-GV tổ chức HĐ cả lớp
-Yêu cầu HS kể về 1 số tấm gương trong lớp đã có trách nhiệm với việc làm của mình.
-Có thể hiện ý chí vươn lên trong học tập.
-Những bạn có ý thức XD 1 tình bạn đẹp.
-GV gợi ý cho HS cách kể
-HS kể trước lớp
Hoạt động 4:
Trò chơi : “Ai nhanh hơn”
-GV chia lớp làm 2 đội các nhóm thay phiên nhau đọc câu ca dao, tục ngữ, bài hát đã học.
-GV tuyên dương đội nêu được nhiều câu ca dao, tục ngữ.
-HS nêu
Củng cố –Dặn dò
(5phút)
-nhận xét giờ học
-Chuẩn bị giờ sau
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Luyện từ và câu
Quan hệ từ
I. Mục tiêu
-Hiểu khái niệm của quan hệ từ
-Nhận biết được 1 số quan hệ từ thường dùng và hiểu được tác dụng của quan hệ từ trong câu, trong đoạn văn.
-Biết sử dụng quan hệ từ trong khi nói và viết
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
Gọi HS đặt câu có đại từ xưng hô.
-GV nhận xét
-Thế nào là đại từ?
-2HS
-HS nêu
Bài mới: (30phút)
Giới thiệu bài
-GV giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu VD
1.Nhận xét
VD1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung bài
-1 HS đọc
a.Rừng say ngây và ấm nóng.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp
-2HS ngồi cùng bàn thảo luận.
b.Tiếng hót dìu dắt của hoạ mi
c không đơm đặc như hoa đào. Nhưng cành mai uyển chuyển hơn
+Từ in đậm nối những từ ngữ nào trong câu?
+Quan hệ mà từ in đậm biểu diễn quan hệ gì?
-GV chốt lại kết quả đúng
-HS nêu
*GV kết luận:
-Quan hệ từ là gì?
-HS nêu
-Quan hệ từ có tác dụng gì?
VD2:
a.Nếu thìbiểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết.
-Kết quả.
b.Tuy nhưngbiểu thị quan hệ tương phản
-Tiến hành tương tự như VD1.
-GV gọi HS nêu câu trả lời và ghi lên bảng câu trả lời đúng.
*GV kết luận
-HS phát biểu
2.Ghi nhớ
-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc nối tiếp
HĐ2: Luyện tập
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
-1HS đọc
QHT:
a. và: nối nước với hoa
của: nối tiếng hót kì diệu với hoạ mi
-Yêu cầu hS tự làm bài
-1HS làm bảng, HS khác dùng bút chì gạch chân vào các quan hệ từ
b.và: nối to với nặng
như: nối rơi xuống với ai ném đá
-Gọi HS nhận xét bài bạn
-HS nhận xét
c.với: nối ngồi với ông nội
về: nối giảng với từng loại cây
Bài 2:
a.Vìnên Biểu thị quan hệ nhân quả
b.Tuynhưng Biểu thị quan hệ tương phản.
-Cho HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm vở
-GV chốt lời giải đúng và ghi bảng
-HS đọc
-HS làm vở
Bài 3:
Đặt câu với mỗi quan hệ từ
Và, nhưng, của.
-Yêu cầu hS đọc đề
-Yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét câu HS đặt
-HS đọc
-HS làm vở
-HS nêu câu mình đặt
Củng cố –Dặn dò
(5phút)
-GV cho HS đọc phần ghi nhớ
-GV nhận xét
-HS đọc
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về kĩ năng:
-Cộng, trừ 2 số TP
-Tìm thành phần chưa biết của phép tính cộng, trừ các số TP.
-Sử dụng được các tính chất đã học của phép cộng và phép trừ để tính giá trị của biểu thức số theo cách thuận tiện.
-Giải bài toán có liên quan đến phép cộng, phép trừ 2 số TP.
II.Hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: (5phút)
-yêu cầu hS làm :
Tính giá trị BT
12,56-(3,56+4,8) =
15,73-4,21-7,79 =
-GV nhận xét HS làm
-2HS làm bảng
-HS khác làm nháp
Bài mới : (30 phút)
Giới thiệu bài
*HD luyện tập
Bài 1:
-GV giới thiệu bài
-GV yêu cầu HS đặt tính và tính với phần a,b.
-3HS làm bảng, HS khác làm vở.
a.605,26 b. 800,56
+217,3 -384,48
822,56 416,08
c.16,39+5,25-10,3
= 21,64-10,3 = 11,34
-GV hD phần c làm tính ngang.
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét
-HS chữa bài
-HS nhận xét bài
-HS đổi vở kiểm tra.
Bài 2: Tìm x
a.x-5,2 = 1,9+3,8
x-5,2 = 5,7
x = 5,7+5,2
x = 10,9
b.x+2,7 = 8,7+4,9
x+2,7 = 13,6
x = 13,6-2,7
x = 10,9
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV gọi HS chữa bài
-Nêu cách tìm x trong từng trường hợ
File đính kèm:
- giao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2014_2015.doc