Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018

I Mục tiêu

 - Em biết:

 - Trừ hai số thập phân.

 - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân.

 - Cách trừ một số cho một tổng.

 - Giải các bài toán với phép trừ các số thập phân.

Mục tiêu riêng: HS học chậm làm bài tập 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.Bài 4 a,c.Bài 5 cột đầu.

 Khuyến khích HS học tốt làm thêm các bài tập còn lại.

II Đồ dùng dạy học

- HS:Thước,bảng con.

III Các hoạt động dạy học

1-Khởi động

-Cho HS hát.

2-Trải nghiệm

 - HS nêu cách trừ hai số thập phân.

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Cho 3 Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

 

doc37 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 73 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 11 -VNEN Năm học: 2017 – 2018 Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Tiếng Việt Bài 11A Đất lành chim đậu (tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Đọc – hiểu bài Chuyện một khu vườn nhỏ. Nội dung bài: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu. xanh.Luôn giữ cho môi trường trong lành,sạch sẽ. + Hướng dẫn các em đọc chậm đọc được một đoạn của bài. + HS học tốt đọc diễn cảm,thực hiện tốt các bài tập. Giáo dục môi trường: Giáo dục HS ý thức trồng cây,chăm sóc và bảo vệ cây II Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa HS: Vở ghi bài III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nhận xét HS đọc hiểu qua tuần ôn tập. 3- Bài mới Giới thiệu chủ điểm Giữ lấy màu xanh nói lên nhiệm vụ của chúng ta là bảo vệ môi trường sống xung quanh mình giữ lấy màu xanh cho môi trường. - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - Cho Hs quan sát tranh. - Gọi đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2 - GV gọi HS đọc mẫu. - Giới thiệu tranh minh họa. - Chia đoạn. Hoạt động 3 - Cho HS đọc từ và giải nghĩa từ. - Gọi 2 cặp đọc to trước lớp. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc -Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp Hs đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 Thảo luận - Cho các nhóm thảo luận câu hỏi - Cho các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận ý đúng. - Gợi ý Hs rút ra nội dung bài. *GV liên hệ thực tế giáo dục HS yêu quý thiên nhiên,bảo vệ môi trường. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn Hs đọc bài. Hoạt động nhóm - Các nhóm thảo luận,báo cáo. - Các bạn nhỏ vui chơi ca hát dưới gốc cây.Thiên nhiên thật đẹp ánh mặt trời rực rỡ,chim hót líu lo. - Nếu tất cả các cây xanh bị chặt thì môi trường sống của chim chóc bị mất đi,không khí không còn trong lành nữa. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. - Quan sát tranh minh họa. - Bài chia làm 3 đoạn. Hoạt động cặp đôi - Đọc từ và giải nghĩa từ. - Trình bày trước lớp Hoạt động nhóm Luyện đọc câu,đoạn,bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án đúng: 1/ Thu thích ra ban công để được ngắm nhìn cây cối; nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công 2/Cây quỳnh lá dày, giữ được nước. cây hoa ti- gôn thò những cái râu theo gió ngọ nguậynhư những vòi voi bé xíu. Cây đa ấn Độ bật ra những búp đỏ hồng nhọn hoắt, xoè những cái lá nâu rõ to, ở trong lại hiện ra những búp đa mới nhọn hoắt, đỏ hồng HS khá,giỏi trả lời 3/Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn 4/ b) Đất lành chim đậu có nghĩa là nơi tốt đẹp thanh bình sẽ có nhiều người đến làm ăn, sinh sống. - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Toán Bài 32 Trừ hai số thập phân (tiết 2) I Mục tiêu - Em biết: - Trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng,phép trừ các số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. - Giải các bài toán với phép trừ các số thập phân. Mục tiêu riêng: HS học chậm làm bài tập 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3.Bài 4 a,c.Bài 5 cột đầu. Khuyến khích HS học tốt làm thêm các bài tập còn lại. II Đồ dùng dạy học - HS:Thước,bảng con. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - HS nêu cách trừ hai số thập phân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành: BT1 - Cho HS làm bảng con. - Nhận xét. BT2 - Quan sát các em làm bài,giúp đỡ em Duyên,Tuấn,Đạt,Huỳnh. - Thu một số vở,nhận xét. BT3 - Cho HS đọc kĩ đề. - Cho HS tự giải rồi chữa bài. BT 4 - Quan sát các cặp làm việc. - GV gọi vài cặp nói to trước lớp;nhận xét. Hoạt động cá nhân Bài 1 Đáp án a) 36,7 b) 29,4 c) 12,34 -13,8 - 3,21 - 10,125 22,9 26,19 2,215 Bài 2 a) 10,6 b) 9,09 c) 1,52 d) 23,17 Bài 3 Bài giải Số kg gạo còn lại sau khi lấy lần thứ nhất là: 26,75 - 10,5 = 16,25 (kg) Số kg gạo còn lại trong thùng là: 16,25 - 9 = 7,25 ( kg) Đáp số: 7,25 kg Hs có thể giải cách khác. Bài 4 a) + 5,34 = 7,65 = 7,65 - 5,34 = 2,31 b) 7,95 + = 10,29 = 10,29 - 7,95 = 2,34 c) - 3,78 = 6,49 = 6,49+ 3,78 = 10,27 d) 8,4 - = 3, 6 = 8,4 – 3,6 = 4,8 Bài 5 Thảo luận cặp đôi,làm bài. a) a b c a - b - c a - (b+c) 9,8 5,4 1,2 9,8 - 5,4 - 1,2 = 3,2 9,8 – (5,4 + 1,2) = 9,8 – 6,6 = 3,2 26,38 7,5 3,16 26,38 - 7,5 - 3,16 = 15,72 26,38 – ( 7,5+ 3,16) = 26,38- 10,66 =15,72 37,86 9,2 4,8 37,86- 9,2- 4,8 = 23,86 37,86 – (9,2+ 4,8) = 37,86-14,0 = 23,86 b) Thực hiện tương tự - Cho HS làm. - Nhận xét,chữa bài. - GV theo dõi,kiểm tra,giúp đỡ. - GV thu vở nhận xét. - Chữa bài trên bảng lớp. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã làm bài tập dạng dạng nào? * Dặn dò - Nếu làm chưa xong buổi chiều làm tiếp. - Gv nhận xét tiết học. b) 9,4 – 2,5 – 4,7 = 6,9 – 4,7 = 2,2 = 9,4- ( 2,5 + 4,7 ) = 9,4 – 7,2 = 2,2 23,58 - ( 6,38 + 12,4) = 23,58 – 18,78 = 4,8 23,58 – 6,38 – 12,4 =17,20 – 12,4 =4,8 Em làm bài cá nhân. Bài 6 Quả thứ hai cân nặng là: 5,9 – 1,5 = 4,4 (kg) Quả thứ ba cân nặng là : 13,5 – ( 5,9 + 4,4) =3,2 (kg) Đáp số : 3,2 kg - HS trả lời cá nhân. Em nghe. Rút kinh nghiệm .. ==================================== Tiết 3 Giáo dục lối sống Bài 5 An toàn khi gặp người lạ (Tiết 1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Giáo dục học sinh kĩ năng sống:phân tích,phán đoán,ứng phó,ứng xử,kĩ năng nhờ sự giúp đỡ . II. Chuẩn bị GV: Tài liệu hướng dẫn,Phiếu câu hỏi cho các cặp thảo luận. III.Các hoạt động dạy học 1/ Khởi động Cho HS chơi “Chanh chua,cua cắp” 2/ Trải nghiệm - Khi gặp người lạ làm quen em sẽ ứng xử như thế nào? - Nhận xét. 3 Bài mới - Gv giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - Xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: Hoạt động 1 - Cho các nhóm thảo luận rồi trình bày. GV kết luận từng tình huống. + Tình huống 1: Hòa có nguy cơ bị lừa lấy tài sản ,tiền bạc trong nhà và có nguy cơ bị xâm hại. + Tình huống 2: Thanh có nguy cơ bị xâm hại tình dục , bắt cóc. + Tình huống 3: Mỉ và các bạn có nguy cơ bị người đàn bà lâ mặt lừa bán làm gái mại dâm. +Tình huống 4:Đông có nguy cơ bị lừa để vận chuyển hàng lậu,đồ ăn cắp hoặc ma túy cho chúng. Hoạt động 2 - Quan sát các nhóm thảo luận. - Nghe đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét,kết luận. *Củng cố - Qua tiết học này,em biết được gì? - Gv củng cố kiến thức, liên hệ, giáo dục học sinh kĩ năng sống. -Dặn dò - Các em cần biết giữ an toàn khi gặp người lạ. - Tiết sau các em sẽ thực hành. Hoạt động nhóm 1/ Một số tình huống nguy cơ - Các nhóm thảo luận rồi báo cáo. 2/ Các quy tắc an toàn khi tiếp xúc với người lạ. Các thư đoạn để lừa gạt,bắt cóc,xâm hại trẻ em. + Dò hỏi về gia đình em. + Rủ em đi với chúng ở nơi vắng vẻ. + Rủ em ở trong phòng một mình với người đó và đóng cửa. + Rủ em đi chơi xa. +Cho em tiền, quà em mà không nói rõ lí do. + Dặn em giữ bí mật không được nói cho ai biết. + Đe dọa em nếu em không làm theo lời chúng. .... Ghi lại những việc nên làm để phòng tránh bị xâm hại. - Đọc phiếu, bổ sung. Để phòng tránh bị xâm hại cần: + Không nói cho người lạ biết em ở nhà có một mình. + Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ. + Không ra đường một mình khi đã muộn. + Không ở trong phòng kín một mình với người lạ. + Không mở cửa cho người lạ vào nhà nếu không có người lớn ở nhà. + Không đi nhờ xe người lạ. + Không nhận tiền, quà của người khác mà không rõ lý do. + Không để cho người lạ chạm vào người mình,nhất là tay,ngực và chỗ kín của em. + Không chát với người lạ trên mạng Internet. + Không đi chơi với bạn mới quen, nhất là bạn khác giới... - HS trả lời cá nhân. - Em nghe cô nhận xét,dặn dò. Rút kinh nghiệm: BUỔI CHIỀU Tiết 2 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - HS đọc hiểu bài thơ Chiều xuân.Nhận biết được từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa,nhiều nghĩa (BT 1,2). - Điền đúng tiếng có vần ưa hoặc ươ vào thành ngữ,tục ngữ trong bài tập 3. II Chuẩn bị GV:Tranh minh họa Hs : Sách thực hành III Các hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/Giới thiệu bài Nêu nội dung tiết thực hành 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Cho 3 em đọc bài thơ. - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp làm bài. - Gọi Hs nêu câu trả lời em chọn. - GV kết luận. Bài 2 Cho HS học tốt làm. Bài 3 - Cho HS làm cá nhân vào vở. Lưu ý HS: Đặt dấu câu cho quy tắc. - Gv nhận xét vở HS. - Gọi 1 em lên bảng chữa bài. - GV chốt lại nội dung tiết thực hành. Giáo dục học sinh. 3/ Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học thuộc các thành ngữ,tục ngữ. - Dặn HS về xem trước tiết 2 Thực hành Tiếng Việt. - Hs nghe. HS làm theo cặp. Đáp án: ý 1 ý 3 ý 3 ý 2 ý 1 g) ý 2 Bài 3 Các từ cần điền : nước ướt ngược ngựa trưa. HS đọc to các thành ngữ,tục ngữ. - HS nghe. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết 3 Lịch sử PHIẾU KIỂM TRA SỐ 1 Cho HS làm rồi chữa bài Đáp án 1/ 1. Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta ( Năm 1858) 6. Cách mạng tháng Tám thành công ( 19/8/1945) 4. Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam ( Ngày 3/2/1930) 2. Phong trào Cần Vương ( 4-5/7/1885) 7. Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”( Ngày 2/9/1945) 5. Phong trào Xô viết Nghệ- Tĩnh (Năm 1930-1931) 3. Bác Hồ đi tìm đường cứu nước (Ngày 5/6/1911) 2/ Cách mạng tháng Tám đã đánh tan xiềng xích của thực dân Pháp,lật đổ nền quân chủ thống trị hơn một nghìn năm,đưa lại chính quyền cho nhân dân 3/ 5 nhân vật tiêu biểu Nguyễn Ái Quốc Trương Định Phan Bội Châu Tôn Thất Thuyết Nguyễn Trường Tộ 4/Khi thời cơ đã đến,Đảng ta sáng suốt chớp lấy thời cơ,dũng cảm phát động toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa 5/ HS kể. ==================================== Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 33 Em ôn lại những gì đã học (tiết 1) I Mục tiêu Em thực hiện được: - Cộng,trừ số thập phân. - Tính giá trị của biểu thức số;tìm thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng,phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. Mục tiêu riêng:HS làm tính chậm làm bài 1,2,3.Hs học tốt làm được cả 4 bài tập. II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ cho 1 em làm bài 4. HS: Vở bài học. III Các hoạt động dạy học. 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - 2 HS nêu cách cộng,trừ số thập phân. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: - Quan sát các em làm bài,giúp đỡ HS làm bài chậm. - Nhận xét,chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Gv nhận xét tiết học. Hoạt động cá nhân BT1 348,39 +402,5 =750,89 700,64 – 455,37 =245,27 23,48 + 6,35 – 10,3 = 19,53 BT2 x- 6,4 = 7,8 +1,6 x- 6,4 = 9,4 x = 9,4 + 6,4 x = 15,8 x+ 3,5 = 4,7 + 2,8 x + 3,5 = 7,5 x = 7,5 – 3,5 x = 4 BT3 Tính bằng cách thuận tiện a) 17,86 + 3,78 + 8,14 = (17,86 + 8,14) + 3,78 = 26 + 3,78 29,78 b) 56,69 – 23,41 – 18,59 = = 56,69 – (23,41+18,59) = 56,69 – 42= 14,69 BT4 Bài giải Ngày thứ hai làm được là: 4,25 - 1,5 = 2,75 (km) Ngày thứ ba đội công nhân đó làm được là: 11 – ( 4,25 + 2,75) = 4 km Đáp số : 4 km - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 11A Đất lành chim đậu (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Hiểu đại từ xưng hô;bước đầu biết cách dùng đại từ xưng hô. Giáo viên liên hệ dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. II Đồ dùng dạy học HS: Vở bài tập III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Nói cách xưng hô của em với mọi người. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : Hoạt động 6 - Cho Hs đọc. - Gọi B. Hoạt động thực hành BT1,2 - GV hướng dẫn rồi quan sát các nhóm làm việc. - Gọi các nhóm báo cáo. BT 3 - Quan sát,giúp đỡ các cặp làm bài. Giáo viên liên hệ dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS như không bắt, bắn chim,bẻ cây,hoa. *Củng cố - Qua tiết học này em biết được điều gì? - Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ. *Dặn dò - Nhắc HS dùng đại từ xưng hô cần chọn lựa sao cho lịch sự ,tôn trọng người đối thoại,về nhà học bài. Hoạt động chung cả lớp - Em đọc. - Điền vào VBT. - Phát biểu: 1/ + Từ chỉ người nói:chúng tôi,ta + Những từ chỉ người nghe: chị, các người + Từ nào chỉ người hay vật được người nói nhắc tới: chúng 2/ - Cách xưng hô của cơm rất lịch sự, cách xưng hô của Hơ Bia kêu căng, thô lỗ, coi thường người đối thoại. 3/ + Với thầy cô: xưng là em, con + Với bố mẹ: xưng là con + Với anh chị: xưng là em. + Với em : xưng anh ,chị + với bạn bè: xưng là tôi, tớ, mình hoặc xưng tên. - Đọc Ghi nhớ Hoạt động thực hành BT1 Đọc truyện. BT2 - Rùa xưng tôi ,gọi thỏ là anh.Thái độ tự trọng ,lịch sự. - Thỏ xưng ta gọi rùa là chú em .Thái độ kêu căng ,coi thường rùa. Làm cặp đôi HS thảo luận,làm vào vở bài tập. .Vài cặp đọc lại bài đã điền xong. 1 Tôi 2 Tôi 3 Nó 4 Tôi 5 Nó 6 chúng ta. Tóm tắt nội sung của đoạn văn. Đoạn văn kể lại chuyện bồ chao hốt hoảng kể với các bạn chuyện nó và tu hú gặp cái trụ chống trời. Bồ các giải thích đó chỉ là trụ điện cao thế mới được xây dựng . các loài chim cười bồ chao đã quá sợ sệt - HS trả lời cá nhân. - Hs nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 4 Tiếng Việt Bài 11A Đất lành chim đậu (tiết 3) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Nghe - viết đúng đoạn văn,viết đúng các từ chứa tiếng có âm cuối n/ng. *Giáo dục HS: Nâng cao nhận thức,trách nhiệm của HS thức bảo vệ môi trường nói chung,môi trường biển đảo nói riêng. II Đồ dùng dạy học GV: Tranh minh họa HS: Vở ghi bài III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm Tìm hai từ có chứa tiếng tranh/chanh 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động thực hành : BT4 a) Nghe cô đọc viết vào vở Luật Bảo vệ môi trường. - GV đọc bài viết. Hỏi : Nội dung Điều 3,khoản 3 Luật Bảo vệ môi trường nói gì? Giáo dục HS ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường,biển,đảo. Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các tiếng khó dễ lẫn khi viết chính tả - GV viết lên bảng. - Yêu cầu HS đọc. - GV đọc cho HS viết bảng con. - Nhắc HS chỉ xuống dòng ở tên điều khoản và khái niệm “Hoạt động môi trường” đặt trong ngoặc kép. - GV thu một số vở nhận xét. *GV liên hệ thực tế giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường. BT5 - GV tổ chức cho Hs chơi. - Tuyên bố nhóm thắng,khen các em. BT6 - Quan sát các nhóm chơi. - Cho HS trình bày kết quả. *Củng cố Qua tiết học này, em biết được điều gì? HS nhắc nhở HS ý thức bảo vệ môi trường,biển,đảo. *Dặn dò - Dặn Hs về tìm thêm từ ở BT5,6. - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - GV nhận xét tiết học. Hoạt động chung cả lớp - HS theo dõi trong SGK. + Điều 3 ,Khoản 3 giải thích thế nào là hoạt động bảo vệ môi trường. - HS nêu: môi trường, phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm, thiên nhiên - HS luyện viết. - Nêu cách trình bày bài viết - HS viết chính tả b) Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. Tham gia trò chơi trăn – trăng Con trăn – vầng trăng Trăn trở - trăng sáng Trăn trối – trăng rằm . dân --- dâng người dân- dâng lên dân chủ – dâng hiến dân cư—kính dâng nhân dân – nước dâng răn – răng răn đe- hàm răng răn mình- răng cưa răn ngừa – răng nanh lượn – lượng sóng lượn- lượng vàng lượn lờ- rộng lượng Hoạt động nhóm loong coong,leng keng,boong boong, ông ổng,ăng ẳng,đùng đùng,đùng đoàng, quang quác - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng việt (Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết chọn đúng từ điền vào bài tập 1. - Biết dựa vào bài thơ Chiều xuân tả lại cảnh có trong bài thơ (BT2). II Đồ dùng dạy học Sách III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 Cho HS tự làm BT1. - GV thu nhận xét - Chữa bài. Bài tập 2 - Gọi HS đọc đề,quan sát tranh minh họa. - Gợi ý giúp HS hiểu đề. - Cho HS viết. - GV thu nhận xét vài bài tại lớp. - Đọc cho Hs nghe bài viết hay. 3/ Củng cố,dặn dò. -Gv nhận xét tiết học,Thu bài còn lại .Dặn HS chú ý cách viết câu,đoạn. Em làm bài cá nhân. - HS đọc thầm bài,quan sát tranh minh họa. - Làm bài. Các từ cần điền: bập bềnh,xanh biếc, lóe,hững hờ,lảnh lót,héo đi,chua chát. - HS đọc lại bài đã điền. HS đọc yêu cầu,quan sát tranh,đọc lại bài thơ. - HS viết bài. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu - Củng cố về cộng hai số thập phân. - Cả lớp làm bài tập 1,2,3,4. Học sinh học tốt làm thêm bài tập 5. II Đồ dùng dạy học HS: Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS đặt tính và tính. - GV thu vở HS trung bình yếu nhận xét. - Chữa bài. Bài 2 Cho HS làm vào vở .Gv nhận xét,chữa bài. Bài 3 Cho HS khá,giỏi lên bảng làn rồi thử lại. Bài 4 Yêu cầu HS tự giải,gv nhận xét,chữa bài. Cho HS học tốt làm thêm bài 5. 3/Củng cố,dặn dò. - Nhắc lại cách cộng hai số thập phân. - Dặn HS về nhà xem bài sau. Em làm cá nhân Bài 1 Kết quả 57,15 23,18 66,06 308,8 Bài 2 Tổng 41,30 57,15 42,45 Bài 3 a) 242,38 b) 597,73 Bài 4 Bài giải Cả hai quả cân nặng là: 2,3+5,75 = 8,05(kg) Đáp số: 8,05kg - Em nêu. Rút kinh nghiệm Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 34 Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I Mục tiêu Em biết : - Nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Giải bài toán có phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. Cả lớp là bài tập 1,2,3. HS học tốt làm thêm bài tập ứng dụng. II Đồ dùng dạy học HS : Bảng con để làm bài 1 (Phần thực hành) III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Cho 1 HS thực hiện phép nhân: 2457 x 13 = 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: HĐ1 - Quan sát các nhóm thực hiện. HĐ2 - Gv hướng dẫn chung cả lớp phần a,b. - Cho Hs tự làm phần c. - Chữa bài trên bảng lớp. HĐ3 - Cho Hs đọc và trao đổi theo cặp. Hoạt động thực hành BT1 - GV cho Hs làm bảng con lần lượt từng bài. BT2 - Cho HS tự làm vào vở.GV đến giúp Hs học chậm Hân,Tuấn,khánh - Gv thu một số vở nhận xét. Hoạt động nhóm - Các nhóm thực hiện. Hoạt động chung cả lớp Thảo luận cách đặt tính và tính d) 7,3 x 15 365 73 109,5 Hoạt động cặp đôi - Đọc và trao đổi với bạn. Em làm cá nhân. Bài 1 a) 2,5 b) 4,18 x 7 x 5 17,5 20,90 - HS kẻ và làm vào vở. Bài 2 Đáp án: Thừa số 3,97 8,06 2,384 Thừa số 3 5 10 Tích 11,91 40,30 23,84 BT3 - Cho Hs tự giải. - Gv thu nhận xét,chữa bài. *Củng cố - Qua tiết học này,biết được gì? - Chốt lại. *Dặn dò - Hướng dẫn Hoạt động ứng dụng. - Dặn Hs học thuộc cách nhân mục 3a. Nhận xét tiết học. Bài 3 Bài giải Trong 4 giờ ôtô đi được quãng đường là : 42,6 x 4 = 170,4 (km) Đáp số : 170,4 km - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 3 Tiếng Việt Bài 11B Câu chuyện trong rừng (T1) I Mục tiêu Mục tiêu riêng : Kể được truyện Người đi săn và con nai. Hiểu ý nghĩa câu chuyện :GD ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. Giáo dục Hs ý thức bảo vệ môi trường. II Đồ dùng dạy học GV : Tranh phóng to. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Em có biết những loài vật nào cần được bảo vệ không? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản : HĐ1 - Cho các nhóm quan sát tranh,thảo luận,trả lời câu hỏi. - Gv kết luận. HĐ2 - Cô kể chuyện Người đi săn và con nai. HĐ3 Quan sát các nhóm kể. HĐ4 - Cho HS dự đoán rồi nêu. HĐ 5 - Cho Hs thi kể câu chuyện. - Nhận xét,khen HS. *Củng cố Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét kết luận về ý nghĩa câu chuyện. -Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường (không săn bắt các loài động vật trong rừng,góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên). *Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị một câu chuyện em được nghe được đọc có nội dung bảo vệ môi trường. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm Xem tranh và trao đổi.Báo cáo. - Bắn ,bắt chim đem bán. - Săn bắn,bắt thú rừng. - Những người này đã săn bắn,mua bán động vật hoang dã. - Nếu động vật trong rừng bị săm bắn hết thì các loài động vật sẽ bị tuyệt chủng,phá hủy đi vẻ đẹp của rừng. Hoạt động chung cả lớp - Cả lớp nghe. Hoạt động nhóm Mỗi em kể một đoạn câu chuyện. Em dự đoán cá nhân. - Dự đoán rồi nêu. Hoạt động chung cả lớp - HS kể cả câu chuyện. - Lớp nghe,nhận xét. - Bình chọn bạn kể hay nhất. - HS trả lời cá nhân. + Câu chuyện muốn nói với chúng ta hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá huỷ vẻ đẹp của thiên nhiên - HS nghe. Rút kinh nghiệm Tiết 2 Tiếng Việt Bài 11B Câu chuyện trong rừng (tiết 2) I Mục tiêu - Phát hiện và chữa lỗi trong bài văn tả cảnh của mình;tập viết lại một đoạn văn cho hay hơn. II Đồ dùng dạy học GV: Bài viết hay,văn mẫu. HS: VBT III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A.Hoạt động thực hành : HĐ1 - GV nhận xét bài viết của Hs. HĐ2 - Quan sát Hs chữa bài. - Đọc cho Hs nghe bài viết hay. HĐ3 - GV giúp Hs hiểu đúng yêu cầu. - Dành thời gian 15- 20 phút cho HS viết. - Cô đến từng nhóm để quan sát,nhắc nhở . * Củng cố Qua tiết học này, em rút được kinh nghiệm gì? *Dặn dò - Dặn Hs những lưu ý khi viết văn. - Gv nhận xét tiết học. Hoạt động chung cả lớp 1Nghe cô nhận xét về bài tập làm văn tả cảnh. Hoạt động cá nhân Dựa vào hướng dẫn của cô,em nhận xét về bài kiểm tra tập làm văn của mình. - Chọn viết lại một đoạn văn tả cảnh ở phần thân bài (hoặc mở bài,kết bài theo kiểu khác ) cho hay hơn. - HS trả lời cá nhân. - HS nghe. Rút kinh nghiệm BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Toán (tiết 2) I Mục tiêu - HS cả lớp thực hành đúng các bài tập về tính tổng nhiều số thập phân.so sánh hai vế,tính bằng cách thuận tiện nhất và giải bài toán có lời văn. - HS học tốt làm thêm bài tập 5 Đố vui. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học Hoạt động của cô Hoạt động của trò 1/ Giới thiệu bài 2/ Hướng dẫn HS thực hành Bài 1 Cho HS tự đặt tính rồi tính. -GV chấm bài.Lưu ý HS cách đặt tính bài b viết 65 ngay phần nguyên. Bài 2 Cho HS làm cá nhân,gọi 1 HS lên bảng chữa,GV nhận xét,chữa bài. Bài 3 Gọi 2 HS lên bảng tính bằng cách thuận tiện nhất.Cả lớp làm vào vở. - Gv thu vở,nhận xét. Bài 4 Gọi HS đọc đề,gv gợi ý. Cho HS học tốt lên bảng làm. Bài 5 Cho HS làm thêm. *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò. -Gv nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà xem bài tuần tới. Em làm cá nhân Đáp án: Bài 1 Kết quả:a) 104,14 b) 220,02 Bài 2 Thứ tự dấu : > = < Bài 3 24,6+ 8,7 +1,3+ 75,4 = ( 24,6+75,4) + (8,7+ 1,3) = 100+10= 110 9,25 +4,8+ 5,2+0,75 = (9,25+ 0,75) +(4,8+5,2)=10+10=20 Bài giải 250g = 0,25kg Bột làm bánh đó cân nặng là: 1,6+0,3+0,25=2,15(kg) Đáp số: 2,15kg - HS trả lời cá nhân. - Em nghe. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết 3 Môn:Kỹ thuật Bài: Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I. Mục tiêu: HS cần: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. - Có ý thức giúp đỡ gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. II.Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. III. Các hoạt động dạy- học: 1-Khởi động Cho lớp văn nghệ 2-Trải nghiệm - Hỏi

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_11_nam_hoc_2017_2018.doc