Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018

I.Mục tiêu

Mục tiêu riêng:

- Nghe - viết đúng bài Lương Ngọc Quyến nắm được cấu tạo và viết đúng phần vần của tiếng.

+ HS cả lớp viết đúng,trình bày sạch.

+ HS học tốt viết đúng bài,đúng mẫu chữ,độ cao,trình bày sạch,đẹp.Làm đúng các bài tập.

+ GV giúp đỡ em Hy.Việt.

- Giáo dục HS nhớ công lao của các anh hùng dân tộc.

II.Đồ dùng dạy học

- GV: Ảnh,Phiếu học tập.

- HS: Vở chính tả,VBT.

III. Các hoạt động dạy và học :

1-Khởi động:

-Cho HS tổ chức hát.

2-Trải nghiệm

- Gọi HS viết từ: Trường Sơn, đất nghèo.

- Nêu: Âm “cờ” đứng trước âm i.e,ê viết là gì?

3- Bài mới

- Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng.

- Hs đọc to tên bài.

- Hs đọc mục tiêu.

- HS,GV xác định mục tiêu.

 

doc42 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 65 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 2 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP 5 - TUẦN 2 -VNEN Năm học: 2017 – 2018 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Môn: Tiếng Việt Bài 2A: Nghìn năm văn hiến (tiết 1) I.Mục tiêu - Đọc hiểu bài Nghìn năm văn hiến. - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. .- HS Việt,Bảo,Đức đọc đúng đoạn 1 của bài) - Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử,thể hiện nền văn hiến lâu đời Giáo dục HS ý thức học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Ảnh - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động -Cho HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc bài Cảnh đẹp ngày mùa và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : Hoạt động 1 - Cho Hs quan sát tranh.Đọc lời giới thiệu. Hoạt động 2 - Cho HS đọc tốt đọc mẫu. Hoạt động 3 - Quan sát HS làm theo cặp đọc từ và giải nghĩa từ. - GV đến từng nhóm kiểm tra,gọi HS báo cáo. Hoạt động 4 Cùng luyện đọc - Theo dõi các nhóm đọc,kiểm tra,giúp em Việt,Bảo,Đức đọc đúng. - GV nhận xét và sửa chữa. Hoạt động 5 - Theo dõi các nhóm thảo luận,kiểm tra. - Nghe các nhóm báo cáo. - GV nhận xét,kết luận ý đúng. Rút ra nội dung bài. - Cho HS nêu,Gv chốt lại *Củng cố GV nêu câu hỏi liên hệ thực tế - Qua bài học hôm nay, theo em để tiếp tục giữ gìn nền văn hiến các em phải làm gì? *Dặn dò * GV nhận xét và dặn Hs đọc bài,học tập tốt để tiếp nối truyền thống tốt đẹp của cha ông chúng ta. - HS các nhóm quan sát tranh,đọc lời giới thiệu. - Vy đọc. Cả lớp nghe. Em làm theo cặp. - Một số em nêu nghĩa của từ với lời giải nghĩa phù hợp. Luyện đọc chữ số,câu,đoạn,bài. - HS luyện đọc trong nhóm. - Một số em đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - HS tìm hiểu bài đọc. - Trình bày trước lớp. - HS thảo luận và nêu kết quả. Đáp án đúng: Câu 1 ý b Câu 2 Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa thi. Câu 3 Triều đại Lê có nhiều tiến sĩ nhất 1780 - HS nêu nội dung và ghi bài vào vở. Nội dung Việt Nam có truyền thống khoa thi cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. - HS nêu. - Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. - Cố gắng học tập tốt. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : . Tiết 2 Toán Bài 4: Ôn tập các phép tính với phân số I. Mục tiêu Củng cố cách thực hiện các phép tính cộng,trừ,nhân,chia hai phân số. Mục tiêu riêng + HS chậm làm đúng bài tập 3,bài 5a. + HS học tốt làm đúng bài tất cả các bài tập. Giáo dục HS qua bức tranh Đội mũ bảo hiểm khi đi xe gắn máy. II Đồ dùng dạy học. - GV : Tranh - HS : Thước,vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động Cho Hs tổ chức hát vui. 2 Hoạt động trải nghiệm - Gọi 3 HS chuyển phân số thành phân số thập phân rồi đọc.Mỗi em một số. = - GV cùng lớp nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A- Hoạt động thực hành Bài tập 1;2 Hoạt động nhóm - GV đến từng nhóm theo dõi,kiểm tra, giúp đỡ HS. Bài tập 3,4,5 .GV đến giúp đỡ HS chậm. - Gợi ý chung bài 5 cho cả lớp (nếu HS không biết giải). - Nhận xét,chữa bài một số vở. - Chữa bài chung cho cả lớp BT5. - GV cho HS hiểu tốt giải thích cách làm: 1 - = (số bóng) ( Vì 1 ) *Củng cố - Qua tiết học này, em đã ôn những dạng bài nào? *Dặn dò . Hướng dẫn HS phần ứng dụng - Dặn HS có câu hỏi hay bài tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn thì viết vào giấy,bỏ vào hộp thư vui của bạn đó. - GV nhận xét tiết học - HS làm theo nhóm. Bài tập 3,4,5 - Em làm cá nhân. - Nộp vở cho cô chấm. Kết quả đúng: Bài 5 Bài giải a) Số bóng đã bán là: (số bóng ) Số bóng bay còn lại là: 1 - = (số bóng) b) Chiều rộng tấm áp phích là: Chu vi tấm áp phích là: Đáp số : a) số bóng bay b) hay - Báo cáo kết quả các em đã làm. - HS nêu. - Hs xem mục ứng dụng. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : Tiết 4 Giáo dục lối sống Bài 1 Em lựa chọn trang phục ( Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: HS biết lựa chọn trang phục phù hợp cho mình và tư vấn cho bạn bè,người thân. * Giáo dục HS mặc trang phục sạch,giữ gìn trang phục để sử dụng được lâu dài tiết kiệm tiền mua sắm.Tết nên mặc trang phục mới. II Thông tin - Tài liệu III Phương tiện - Phiếu ghi 3 tình huống cho 6 thăm để 6 nhóm bốc thăm. - Tranh,Bản đồ cộng đồng IV Tiến trình 1/ Khởi động - Cho lớp văn nghệ 2/ Trải nghiệm Hỏi: - Nêu ý nghĩa của trang phục. - Nêu ý nghĩa của đồng phục học sinh. - Nêu các nguyên tắc khi lựa chọn trang phục. GV nhận xét. 3 Giới thiệu bài - Giới thiệu bài. - Cho Hs đọc tên bài. - Do HS không có sách nên GV nêu mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B -Hoạt động thực hành HĐ 1 Thực hành lựa chọn trang phục - Cho HS quan sát tranh (Trang 33),thảo luận rồi trình bày. - GV kết luận: Người có văn hóa biết chọn lựa trang phục phù hợp với hoàn cảnh.Vì vậy,em cần biết địa điểm và mục đích nơi đến để mặc cho phù hợp. HĐ 2 Tư vấn thời trang - GV nêu mục tiêu,hướng dẫn HS các tiến hành. - Cho HS trao đổi rồi trình bày. HĐ 3 Xử lí tình huống - Cho HS bốc thăm tình huống. - Nghe ý kiến các nhóm. Kết luận : Tình huống 1 Em nên giải thích với các bạn đây là bộ quần áo dân tộc rất đẹp của bạn Mì. Vì vậy các bạn không nên chỉ trỏ,cười cợt,gây sự khó chịu cho Mì. Tình huống 2 Em sẽ nói với Tùng : Bố mẹ bạn đã lao động.Đôi giày sạch sẽ và lành lặn đưa Tùng đến trường có chứa cả tình yêu thương của gia đình.Còn Quân,bạn không được coi thường bạn Tùng qua hình thức bên ngoài. Tình huống 3 Nhân nhắc bạn về nhờ người nhà khâu lại đường chỉ tuột và chú ý kiểm tra trang phục trước khi mặc. * Củng cố,dặn dò - Hướng dẫn HS đọc và thực hiện mục Hoạt động ứng dụng. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS cân lựa chọn trang phục và mặc trang phục cho phù hợp. Hoạt động nhóm - Thảo luận,trình bày. 1/ Đi học mặc đồng phục,mang giày. 2/ Đi chơi mặc áo thun ,quần tây hoặc quần short,áo khoát,mang giày học dép. 3/ Ở nhà mặc quần đùi,áo thun ba lỗ,mang dép. Hoạt động cặp đôi - Nghe cô hướng dẫn cách làm. Hoạt động nhóm - Thảo luận cách xử lí tình huống. - Trình bày ý kiến. - HS đọc. - Em nghe . Rút kinh nghiệm: ................................ . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng Việt (Tiết 1) I Mục tiêu - Học sinh đọc, hiểu truyện Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán. - Nhận biết từ đồng nghĩa,từ ghép. *Giáo dục học sinh lòng kính yêu, biết ơn Ngô Quyền. II Đồ dùng dạy học Tranh ảnh III Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Hoạt động của cô Hoạt động của trò 2.Hướng dẫn học sinh thực hành BT1 - Yêu cầu HS đọc truyện Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán,cho HS xem tranh minh họa - HS đọc truyện. BT2 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - GV thu chấm một số bài. - Chữa chung cho cả lớp. \ * Củng cố - Câu chuyện giúp em biết được điều gì? * Dặn dò - Giáo viên giáo dục ý thức cho HS kính yêu và ghi nhớ công lao to lớn của Ngô Quyền. - HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. - Chữa bài. a) ý 1 Một trong những vị vua lừng danh bậc nhất Việt Nam. b) ý 3 Vì công tiễn giết hại chủ tướng Dương Đình Nghệ c) ý 1 Nhân nước Việt Nam có loạn sẽ đánh chiếm luôn d) ý 2 Đóng cọc sắt trên sông Bạch Đằng,dụ chiến thuyền của giặc vào vùng đóng cọc,tung quân ra đánh khi thủy triều xuống. e ý 3 Quân ta đại thắng,giết chết Hoằng Tháo. g) ý 1 nổi tiếng h) ý 2 chế ngự-khống chế i)ý1cầu cứu,mệt mỏi,rối loạn,khêuchiến. - HS trả lời. - HS nghe Rút kinh nghiệm . Tiết 4 Môn: Khoa học Bài:Sự sinh sản (Tiết 3) I.Mục tiêu Giáo dục HS : Biết công ơn của cha mẹ đã sinh và nuôi dưỡng em,giúp đỡ và chăm sóc phụ nữ mang thai ở gia đình,nhường chỗ cho phụ nữ mang thai trên xe,không xô đẩy phụ nữ mang thai. II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Tài liệu III. Hoạt động dạy và học: 1-Khởi động: Cho lớp hát bài:Cả nhà thương nhau 2-Trải nghiệm - Con người do ai sinh ra? - Bào thai được hình thành như thế nào? - Để bào thai phát triển khỏe mạnh phụ nữ mang thai cần làm gì? GV nhận xét 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt động của trò A. Hoạt động cơ bản: B Hoạt động thực hành BT1 Em làm theo cặp Quan sát hình 1,trao đổi với bạn câu trả lời,sau đó viết vào vở. - GV đến kiểm tra các nhóm. BT2,BT3 Thảo luận nhóm. - GV đến kiểm tra các nhóm làm việc,nghe báo cáo. - Chốt lại. *Củng cố - Chốt lại bài học.Giáo dục HS. - Nhận xét tiết học *Dặn dò Hoạt động ứng dụng BT1 -GV cho HS làm vào vở. BT2 Cho HS về hỏi mẹ. - Dặn HS chăm sóc, giúp đỡ phũ nữ mang thai bằng những việc làm vừa sức.Nói cho người thân nghe những gì em đã được học. Xem trược bài Nam và nữ. - Em trả lời. - Em làm theo cặp Báo cáo a) Ba thế hệ.Đó là ông,bà,bố,mẹ và con. b) Hiện nay gia đình bạn nhỏ có 5 người.Sau khi mẹ sinh em bé gia đình bạn nhỏ có 6 người. - Các nhóm thảo luận - Báo cáo với cô kết quả. BT2 a) - Sảy thai thường xảy ra vào 3 tháng đầu của thai kì. - Đẻ non thường xảy ra vào 3 tháng cuối của thai kì. Nêu lưu ý b) Vì ảnh hưởng đến thai nhi. BT3 Đáp án C C D - HS nêu. - HS nghe. Rút kinh nghiệm : . Thứ ba ,ngày 6 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 4: Hỗn số I. Mục tiêu - Đọc viết hỗn số. - Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. Mục tiêu riêng + HS học chậm( Đức,Việt,Hân) làm đúng bài tập 3,bài 5a. + HS làm toán đúng nhanh: làm đúng bài tất cả các bài tập. II .Đồ dùng dạy học - GV : Bộ thực hành Toán - HS : Bộ thực hành Toán,thước,vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Cho Hs tổ chức hát vui. 2 Hoạt động trải nghiệm - Gọi HS nêu cách cộng,trừ,nhân chia hai số thập phân. - GV cùng lớp nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Cho 3 Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A- Hoạt động cơ bản: Bài tập 1;2 cho hoạt động nhóm. -GV đến từng nhóm theo dõi HS thực hiện, giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ. - Nghe các nhóm báo cáo. Bài tập 3 - GV đi kiểm tra,nhận xét. - GV ghi nhận,khen HS. B. Hoạt động thực hành - Cho HS làm bài tập cá nhân. - GV quan sát HS làm bài. - Giúp đỡ HS chậm. - Nhận xét một số vở,chữa bài. - Gọi HS báo cáo. *Củng cố - GV nhận xét tiết học. * Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng - Dặn HS có câu hỏi hay bài tập cần trao đổi với bạn hay đố bạn thì viết vào giấy,bỏ vào hộp thư vui của bạn đó. - Các nhóm thực hiện bài tập 1,2. - Báo cáo kết quả với cô. Hoạt động cặp đôi. -Báo cáo với cô kết quả. Kết quả: Viết a) Đọc một và một phần hai. Đọc một và một phần tư. - Em tự làm bài tập. - Lần lượt bài 1,bài 2. - Nộp vở. - Báo cáo kết quả. - Em nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Môn: Tiếng Việt Bài 2A: Nghìn năm văn hiến (Tiết 2) I.Mục tiêu - Mở rộng vốn từ Tổ quốc. *Giáo dục HS ý thức học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Ảnh - HS: Vở ghi bài. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi 3 HS tìm từ đồng nghĩa với từ học,đẹp,xanh. Đặt câu với từ đồng nghĩa đó - GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành BT1 - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm cá nhân. - GV đến giúp đỡ HS chậm hiểu. - Nhận xét vở một số em. - GV gọi HS nêu trước lớp từ em tìm được. GV giải thích - Tổ Quốc: đất nước , được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ với những người dân có tình cảm gắn bó với nó. BT2 Tìm thêm những từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc. - GV đến từng nhóm kiểm tra,gọi HS báo cáo. BT3 Trò chơi -BT1: Tổ chức trò chơi Theo dõi, giúp đỡ *GV nhận xét,bổ sung nếu HS tìm được ít từ. BT4 Đặt câu - GV đi kiểm tra. - Nhận xét vài vở. - Gọi HS đọc câu em đặt. - Nhận xét. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét và dặn Hs rèn cách đặt câu.Giáo dục HS lòngYêu tổ quốc,ý thức học tập. - HS nghe. Tiếp nối nhau phát biểu + Bài thư gửi các học sinh: nước, nước nhà, non sông + Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương Em làm theo cặp. Đại diện báo cáo kết quả, nhóm khác bổ sung : +Từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc: đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà Một số từ có tiến quốc: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc khánh, quốc ngữ, quốc sách, quốc dân, quốc phòng quốc học, quốc tế ca, quốc tế cộng sản, quốc tang, quốc tịch, quốc vương, ...) - Em tự đặt câu vào vở. - Nộp vở. - Một số em đọc. - HS trả lời. - Em nghe. Rút kinh nghiệm : . Tiết 4 Môn: Tiếng Việt Bài 2A: Nghìn năm văn hiến (tiết 3) I.Mục tiêu Mục tiêu riêng: - Nghe - viết đúng bài Lương Ngọc Quyến nắm được cấu tạo và viết đúng phần vần của tiếng. + HS cả lớp viết đúng,trình bày sạch. + HS học tốt viết đúng bài,đúng mẫu chữ,độ cao,trình bày sạch,đẹp.Làm đúng các bài tập. + GV giúp đỡ em Hy.Việt. - Giáo dục HS nhớ công lao của các anh hùng dân tộc. II.Đồ dùng dạy học - GV: Ảnh,Phiếu học tập. - HS: Vở chính tả,VBT. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động: -Cho HS tổ chức hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS viết từ: Trường Sơn, đất nghèo. - Nêu: Âm “cờ” đứng trước âm i.e,ê viết là gì? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò B-Hoạt động thực hành: - BT5:YCHS đọc thầm. - GV đọc mẫu. a) - GV đọc và nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Hỏi: -Em biết gì về Lương Ngọc Quyến? - Ông được giải thoát khỏi nhà giam khi nào? - HS tìm từ khó - GV lưu ý hướng dẫn HS viết từ khó: - GV đọc cho HS viết bài. - GV theo dõi, giúp đỡ viết chậm Hy,Việt Thùy. b)Trao đổi bài với bạn để chữa lỗi. - GV nhận xét vở HS. - Nhận xét chung trước lớp. BT6 -GV cho HS các nhóm làm vào vở bài tập. - GV đến kiểm tra. - BT7 Cho các nhóm nhận phiếu,hướng dẫn HS làm bài trên phiếu. - GV đến các nhóm kiểm tra HS làm việc,giúp đỡ các nhóm cần hỗ trợ. - GV nhận xét chốt ý đúng. - HS theo dõi. - Lớp lắng nghe và trả lời - Lương Ngọc quyến là một nhà yêu nước. Ông tham gia chống thực dân Pháp và bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân ông vào xích sắt. - Ông được giải thoát vào ngày 30-8-1917 khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do đội cấn lãnh đạo bùng nổ. - HS nêu: Lương Ngọc Quyến, Lương Văn Can, lực lượng, khoét, xích sắt, mưu, giải thoát. - HS tự đọc thầm bài, ghi vào nháp những từ khó. - Đọc thầm bài. - HS viết bài vào vở. - Đọc lại và tự soát lỗi. Viết các lỗi và cách sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để chữa lỗi. BT6 thảo luận ghi vào vở. - Báo cáo với cô. a) trạng -ang b) làng-ang nguyên- uyên mộ-ô Nguyễn- uyên Trạch-ạch Hiền-iên huyện-uyên Khoa- oa Bình- inh Thi- i Giang- ang - HS các nhóm làm vào phiếu. - Trình bày. Tiếng Vần Âm đêm Âm chính Âm cuối Trạng a ng Nguyên u yê n Nguyễn u yê n Hiền iê n Khoa o a Thi i Làng a ng Mộ ô Trạch a ch Huyện u yê n Bình i nh Giang a ng Hỏi: Nhìn vào mô hình cấu tạo bảng em có nhận xét gì? KL: Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính, một số vần còn có thêm âm cuối và âm đệm. Âm đệm được ghi bằng chữ cái o,u. Có những vần có đủ âm đệm, âm chính, âm cuối. Trong tiếng bộ phận quan trọng không thể thiếu là âm chính và thanh * Củng cố, - GV nhận xét tiết học. - Giáo dục HS nhớ công lao của các anh hùng dân tộc. *Dặn dò - Hướng dẫn HS hoạt động ứng dụng Tất cả các vần đều có âm chính - Có vần có âm đệm có vần không có, có vần có âm cuối, có vần không - Em nghe. Rút kinh nghiệm : . BUỔI CHIỀU Tiết 1 Thực hành Tiếng việt (Tiết 2) I Mục tiêu Học sinh đọc hiểu bài văn Trăng lên. Biết xác định các đoạn của thân bài và tóm tắt nội dung mỗi đoạn. Hs học tốt làm đúng cả hai bài tập. II Đồ dùng dạy học Tranh minh họa III Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài Hoạt động của cô Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn HS thực hành Bài tập 1 -Gọi 1 HS đọc to bài Trăng lên. - Yêu cầu HS làm bài tập. - Nhận xét. - Chữa chung cho cả lớp. Bài tập 2 -Cho HS làm theo nhóm. -Cho cả lớp cùng chữa bài. Lưu ý: Bài văn trên tả theo trình tự nào? 3.Củng cố, dặn dò - GV chốt lại, lưu ý HS cách tả cảnh. - Dặn HS khi tả cảnh cần tả theo trình tự thời gian hoặc không gian. Bài tập1 -HS đọc, lớp theo dõi . -HS làm bài. -Phát biểu. a) ý 1 b) ý 3 c) ý 3 d) ý 2 e) ý 3 - Làm theo nhóm.- HS xác định,tóm tắt nội dung - Báo cáo trước lớp -Đoạn 1 ( từ Mặt trăng tròn đến thơm ngát) Tóm tắt : Tả mặt trăng lúc mới mọc. -Đoạn 2 ( từ Sau tiếng chuông đến trắng xóa) Tóm tắt : Tả trăng lúc lên cao. -Đoạn 3 ( từ Bức tường hoa đến hết) Tóm tắt : Tả cảnh mặt đất Trình tự thời gian. - HS nghe. Rút kinh nghiệm: Tiết 2 Thực hành Toán (Tiết 1) I Mục tiêu - Học sinh biết đọc số thập phân ,phân tích tử số,mẫu số (BT1) - Cả lớp làm bài tập: Rút gọn phân số (BT2);Quy đồng mẫu số các phân số (BT3);So sánh hai phân số (BT4). - HS học tốt làm thêm bài 5 Đố vui. II Đồ dùng dạy học Thước III Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động của cô Hoạt động của trò 2. Hướng dẫn học sinh thực hành Bài tập 1 - Cho HS làm cá nhân. - GV đến kiểm tra giúp đỡ HS chậm,nghe các em khác báo cáo. - Bài tập 2 -Cho HS tự làm vào vở, gv nhận xét bài HS. - Gọi HS đọc kết quả. Bài tập 3 - Cho HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1-2 em nhắc lại cách quy đồng mẫu số -Cho HS tự làm vào vở. - GV nhận xét,chữa bài. Bài tập 4 -Cho HS làm bài vào vở rồi nêu kết quả và giải thích. Bài tập 5 Khuyến khích HS học tốt làm thêm bài 5 3/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về xem Thực hành Tiếng Việt (tiết 2). - HS tự làm vào vở bài tập. - Báo cáo kết quả. Bài 2 Bài 3 Ta có: = = ; = = b) MSC 28 Ta có : = = ; giữ nguyên Bài 4 Bài 5 Số 5 viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 5 là: Số 5 viết dưới dạng phân số có mẫu số bằng 10 là: - HS nghe. Rút kinh nghiệm . Tiết 3 Môn : Lịch sử Bài 1 Chuyện về Trương Định,Nguyễn Trường Tộ. Cuộc phản công ở kinh thành Huế (Tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: + Biết được những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ và kết quả của những đề nghị đó.Kể về cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn thất thuyết lãnh đạo. +Tích hợp giáo dục HS ghi nhận hiến kế hay của các nhân tài của đất nước. Biết ơn các nhân vật lịch sử của dân tộc.Cố gắng học tập để góp phần xây dựng đất nước. I.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Tìm hiểu thông tin về ông Nguyễn Trường Tộ qua các tư liệu: báo,đài,mạng in –tơ –nét II. Các hoạt động dạy và học: 1 - Khởi động Hát 2- Hoạt động trải nghiệm - GV hỏi HS chuyện về Trương Định (câu hỏi sau bài) - HS-GV nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A- Hoạt động cơ bản: 3/ Khám phá những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - GV cho học sinh đọc quan sát ảnh và thảo luận nhóm. Lưu ý HS đọc cả chú giải. - GV đến từng nhóm kiểm tra,gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. - GV nhận xét, kết luận. 4 / Tìm hiểu về Tôn Thất Thuyết và cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế - Cho HS thảo luận nhóm - Nhắc HS nhớ đọc chú giải. - GV đến từng nhóm kiểm tra,nghe báo cáo. - Gọi 1 nhóm báo cáo to trước lớp. - Chốt lại nội dung. 5/ Đọc và ghi vào vở. Liên hệ giáo dục HS: Hỏi: Để ghi nhớ công lao của Trương Định,NguyễnTrường Tộ,Tôn Thất Thuyết đối với đất nước,nhân dân ta đã làm gì? -Bản thân các em cần làm gì để giúp ích đất nước? *Củng cố Hỏi Em biết được gì qua tiết học lịch sử hôm nay? *Dặn dò - Xem lại bài trong sách. - Các em có điều kiện nên đi tham quan các di tích lịch sử và thể hiện lòng tôn kính các nhân vật lịch sử. .- Xem phần thực hành để chuẩn bị tiết sau. - Đọc thông tin,chú giải ,quan sát hình,thảo luận trả lời câu hỏi. - Báo cáo thảo luận. - Các cặp quan sát ảnh chụp, đọc kĩ đoạn thoại. - Em hỏi cô giáo những điều em chưa hiểu khi đọc đoạn thoại. - Thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi. - Trình bày kết quả thảo luận. Lấy tên các nhân vật lịch sử đặt cho tên trường học,đường phố lớn của nước ta. - HS trả lời. - Học tập tốt để lớn lên xây dựng đất nước. - HS báo cáo. - Nghe cô dặn dò. Rút kinh nghiệm Thứ tư,ngày 7 tháng 9 năm 2016 Tiết 1 Toán Bài 4: Hỗn số ( tiếp theo) ( Tiết 1) I. Mục tiêu Em biết cách chuyển hỗn số thành phân số. Mục tiêu riêng + GV giúp đỡ em học chậm. + HS học hiểu nhanh làm đúng bài tất cả các bài tập. II . Đồ dùng dạy học - GV : Thẻ cho HS chơi trò chơi - HS : Bộ thực hành Toán,thước,vở bài tập. III Các hoạt động dạy học 1-Khởi động - Kiểm tra dụng cụ học tập. 2 Hoạt động trải nghiệm - GV kiểm tra bài tập ứng dụng. - GV cùng lớp nhận xét. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A- Hoạt động cơ bản: Bài tập 1 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi. - Cho HS chơi trong nhóm,thi đua giữa các nhóm. - GV nhận xét,khen nhóm hay. Bài tập 2 - Cho HS làm theo nhóm. - GV đi kiểm tra,nhận xét. Bài tập 3 - Cho hS làm theo cặp. - Kiểm tra các nhóm. *Củng cố - GV nhận xét tiết học. *Dặn dò - Dặn HS nhớ cách chuyển hỗn số thành phân số.Các em có câu hỏi hay bài tập cần traođổi với bạn hay đố bạn thì viết vào giấy,bỏ vào hộp thư vui của bạn đó. - Các nhóm thực hiện bài tập 1,2. - Báo cáo kết quả với cô. Hoạt động cặp đôi. -Báo cáo với cô kết quả. Kết quả: Viết a) Giải thích cách làm (lấy phần nguyên nhân với mẫu số rồi cộng với tử số ta được tử số.Mẫu số bằng mẫu số ở phân số. - Em nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : Tiết 3 Môn: Tiếng Việt Bài 2B Sắc màu Việt Nam (Tiết 1) I.Mục tiêu Đọc - hiểu bài Sắc màu em yêu. Giáo dục học sinh tình yêu quê hương đất nước ,bảo vệ chủ quyền đất nước. Giáo dục Bảo vệ môi trường. Mục tiêu riêng + Hướng dẫn các em Việt,Bảo,Tây đọc đúng hai,ba khổ của bài thơ.Học thuộc lòng những khổ thơ em thích. + HS đọc hiểu tốt: đọc đúng các từ khó,giọng đọc diễn cảm,thực hiện tốt các bài tập.Khuyến khích HS đọc thuộc lòng cả bài. II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh - HS: Vở ghi bài III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm - Gọi HS đọc bài Nghìn năm văn hiến,trả lời câu hỏi. - GV nhận xét,khen HS đọc hiểu tốt. 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu. Hoạt động của cô Hoạt động của trò A-Hoạt động cơ bản : 1 Trò chơi - GV tổ chức cho HS chơi. - Quan sát. - Nhận xét,khen nhóm thắng cuộc. 2 GV đọc - GV đọc bài Sắc màu em yêu - Cho Hs quan sát tranh. 3 HS cùng luyện đọc. - Cho HS luyện đọc trong nhóm - GV đến từng nhóm kiểm tra HS đọc, quan tâm rèn các em đọc còn sai,đọc chưa diễn cảm. 4 Thảo luận, trả lời câu hỏi. - GV quan sát các nhóm. - Đến từng nhóm nghe báo cáo. - GV chốt lại. Giáo dục BVMT qua các khổ thơ: Em yêu màu xanh,Nắng trời rực rỡ.Giáo dục HS ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên đất nước: Trăm nghìn cảnh đẹp,Sắc màu việt Nam. Hỏi: - Em thấy cảnh thiên nhiên của nước ta như thế nào? - Em có yêu cảnh đẹp thiên nhiên không? - Các em có thể làm gì để bảo vệ môi trường? Cô giáo dục HS. - Gọi HS rút ra nội dung. - GV ghi lên bảng. 5.Yêu cầu HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích. - Cho học sinh học thuộc. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV nhận xét,khen HS. *Củng cố - Qua tiết học này, em biết được những gì? *Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước,bảo vệ chủ quyền đất nước. - Dặn HS đọc thuộc lòng những khổ thơ em thích.Các em đọc hiểu cố gắng đọc thuộc lòng cả bài. HS tham gia trò chơi : Thi tìm tên nhanh tên bảy sắc cầu vòng. Đáp án Đỏ,cam ,vàng,lục ,lam,tràm,tím. - HS nghe. - Quan sát tranh. - Luyện đọc trong nhóm mỗi em hai khổ thơ. - Các nhóm thảo luận. - Báo cáo kết quả thảo luận. - Rút ra nội dung. - Ghi vào vở. - Bài thơ nói lên tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. - Cá nhân học sinh học. - Thi đọc thuộc lòng. - Cả lớp nghe,nhận xét. - HS nêu. - Em nghe và thực hiện. Rút kinh nghiệm : . Tiết 4 Tiếng Việt Bài 2B Sắc màu Việt Nam (tiết 2) I Mục tiêu Mục tiêu riêng: Viết được một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày. + HS viết chậm viết đoạn văn khoảng 5 câu. HS viết tốt viết đoạn văn khoảng 8 câu. Giáo dục HS Bảo vệ môi trường: Qua ngữ liệu dùng để luyện tập (ba đoạn văn) giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên. II.Đồ dùng dạy học - HS: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy và học : 1-Khởi động HS hát. 2-Trải nghiệm Hỏi: + Dàn bài một bài văn tả cảnh gồm có mấy phần? 3- Bài mới - Gv giới thiệu bài,ghi tựa bài lên bảng. - Hs đọc to tên bài. - Hs đọc mục tiêu. - HS,GV xác định mục tiêu Hoạt động của cô Hoạt

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_2_nam_hoc_2017_2018.doc