Giáo án tổng hợp tuần 18 lớp 1

Học vần

BÀI : it, iêt

I.Mục tiêu:

 1- KT-KN:Đọc, viết được it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng.luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: em, tô, vẽ, viết.

 2- TĐ- nghe hiểu giải được câu đố trong đoạn thơ ứng dụng.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ SGK.

III.Các hoạt động dạy học :

 a.Kiểm tra bài cũ :

 - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. bút chì.: mứt gừng.

 Gọi học sinh lên đọc đoạn thơ ứng dụng:

 bay cao cao vút

 chim biens mất rồi

 chỉ còn tiếng hót

 làm xanh da trời.

 - GV nhận xét chung, ghi điểm

 

doc34 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1155 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp tuần 18 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 18 Thứ, ngày TT TCT Môn Tên bài Hai 17/12 1 2 3 4 5 155 156 18 33 SHĐT Học vần Học vần Đạo đức Phụ đạo It, iêt Luyện tập Thực hành kĩ năng HKI Tiếng Việt (đọc) Ba 18/12 1 2 3 157 158 69 18 Học vần Học vần Toán TNXH Uôt, ươt Luyện tập Điểm. Đoạn thẳng Cuộc sống xung quanh (t1) Tư 19/12 1 2 3 4 5 159 160 17 70 34 Học vần Học vần Thủ công Toán Phụ đạo Ôn tập Luyện tập Gấp cái ví (t2). Độ dài đoạn thẳng Toán. Năm 20/12 1 2 3 4 161 162 71 18 Học vần Học vần Toán Mĩ thuật Oc, ac Luyện tập Thực hành đo độ dài. Vẽ tiếp hình và vẽ màu vào hình vuông. Sáu 21/12 1 2 3 4 5 163 164 72 18 18 Học vần Học vần Toán NGLL SHTT Ôn tập. Luyện tập Một chục.Tia số. Tìm hiểu ngày 22/ 12 ngày thành lập... Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012. Học vần BÀI : it, iêt I.Mục tiêu: 1- KT-KN:Đọc, viết được it, iêt, trái mít, chữ viết, từ và đoạn thơ ứng dụng.luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: em, tô, vẽ, viết. 2- TĐ- nghe hiểu giải được câu đố trong đoạn thơ ứng dụng. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. bút chì.: mứt gừng. Gọi học sinh lên đọc đoạn thơ ứng dụng: bay cao cao vút chim biens mất rồi chỉ còn tiếng hót làm xanh da trời. - GV nhận xét chung, ghi điểm b-Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng.it, iêt. 2.Dạy vần it a.Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần it. - Yêu cầu lớp cài vần it. - GV nhận xét, biểu dương b.Đánh vần * Vần - Hướng dẫn đánh vần vần it: i– tờ – it- it. - Yêu cầu đánh vần - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS, biểu dương. * Tiếng và từ khóa - Có vần it, muốn có tiếng mít ta làm thế nào? - Yêu cầu cài tiếng mít - GV nhận xét và ghi bảng tiếng mít. - Gọi phân tích tiếng mít. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng mít mờ – ít – mít– sắc – mít- mít. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS, biểu dương. - Dùng tranh giới thiệu từ “trái mít”. + Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học - Gọi đánh vần tiếng mít, đọc trơn từ trái mít. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng. Vần iêt ( dạy tương tự vần it.) - iêt được tạo nên từ iê và t - Yêu cầu so sánh 2 vần: iêt, it - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa - Yêu cầu đọc lại 2 cột vần. c.Viết - HD viết bảng con: it, iêt, ,trái mít, chữ viết. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương d.Đọc từ ứng dụng: Cho học sinh quan sát, học sinh khá đọc, giáo viên ghi bảng: con vịt, đông nghịt. Thời tiết, hiểu biết. - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: con vịt, đông nghịt, thời tiết, hiểu biết. - Yêu cầu đánh vần, đọc trơn - Gọi đọc toàn bảng. Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc *Luyện đọc bảng lớp * Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? - GV nhận xét và sửa sai. b.Luyện viết cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi học sinh viết. - GV thu vở để chấm. - Nhận xét cách viết. c.Luyện nói cho học sinh quan sát tranh, giới thiệu, ghi bảng: - Yêu cầu HS đọc chủ đề: : em tô, vẽ, viết. - GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + em đã được học tô, vẽ và học viết chữ không? + em có thích học tô, vẽ và viết chữ không, vì sao? Quan sát nhắc lại tên vần. it, iêt . - HS phân tích: I đứng trước, t đứng sau - Cài bảng cài vần it cả lớp. - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, quan sát - Cá nhân, tổ, cả lớp: i- tờ- it- it. - Thêm âm m đứng trước vần it, dấu sắc trên âm i. - Toàn lớp cài tiếng mít. - Lắng nghe, quan sát - 1 HS: âm m đứng trước vần it, dấu sắc trên âm i. - Lắng nghe, quan sát Đánh vần: mờ- it- mit- sắc- mít- mít. - Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp - Tiếng mít.trái mít. - đọc cá nhân, đồng thanh tổ, nhóm.. Học sinh đọc sơ đồ vần, tiếng, từ mới.. - Giống nhau: kết thúc bằng t. Khác nhau: iêt bắt đầu bằng iê, it bắt đầu bằng i. - Lắng nghe, quan sát - đọc đồng thanh, cá nhân, tổ, nhóm. It- mít-trái mít, iêt- viết- chữ viết. - Viết bảng con: it, iêt, ,trái mít, chữ viết. Học sinh khá đọc trơn: con vịt, đông nghịt. Thời tiết, hiểu biết. - vịt, nghịt, tiết, biết - Cá nhân, tổ, cả lớp - cá nhân, tổ, nhóm. It- mít- trái mít Iêt- viết- chữ viết. - đọc cá nhân, lớp đồng thanh. Đọc vần, từ mới, từ ứng dụng. It- mít- trái mít Iêt- viết- chữ viết. con vịt, đông nghịt. Thời tiết, hiểu biết HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, Tiếng biết. đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu ,đồng thanh. Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng? - Viết vào vở tập viết: it, iêt, trái mít, chữ viết. - 2 HS đọc: em tô, vẽ, viết. Học sinh quan sát và trả lời: Các bạn đang tô, vẽ, viết bài. Em đã được học. Em rất thích, vì nó giúp em biết vẽ, tô, viết..... C.Củng cố , dặn dò - Gọi học sinh đọc toàn bài trong SGK.tìm tiếng có vần mới. - Nhận xét tiết học. - Học bài, xem bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau: uôt, ươt. MÔN: ĐẠO ĐỨC. BÀI : THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I.Mục tiêu: 1- KT-KN:-Học sinh hiểu cần phải trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp. -Học sinh biết nói lời xin lỗi và cảm ơn trong cuộc sống. 2- TĐ- có ý thức tốt về những điều đã được học. II. Chuẩn bị. Nội dung liên quan đến bài học. III. Các hoạt động dạy học : Kiểm tra. Vì sao phải trật tự trong tường học? Trật tự trong trường học có lợi gì? Nhận xét, đánh giá. Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng: thực hành kĩ năng cuối HKI. 2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu HS thảo luận: + Trong giờ học bạn Lan ngồi nói chuyện không chịu nghe giảng, nếu là em, em có như thế không? + Khi đã vào học, cô giáo đang giảng bài và các bạn đang học, Mai đi học muộn và bạn thản nhiên bước vào lớp, theo em bạn hành động như vậy có được không? Nếu là em, em sẽ làm gì? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại, biểu dương. 3.Hoạt động 2: Thỏ luận cặp đôi - Khi bố mẹ mua bóng bay cho các em, em phải nói gì với bố mẹ? - Khi em vô tình đụng phải bạn em phải làm gì? - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại, biểu dương. - Thảo luận Không, em sẽ ngồi im lặng để nghe giảng..... Không, nếu là em, em sẽ đến chào cô và nói lời xin lỗi cô để cô cho em vào lớp. Em phải cảm ơn bố mẹ. Em phải xin lỗi bạn. - Trình bày C.Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Học bài, chuẩn bị kiểm tra cuối kì. Phụ đạo: Toán. I.Mục tiêu. 1- KT-KN:củng cố lại cộng , trừ trong phạm vi 10.ghi bài toán có lời văn. 2- TĐ- quan sát chú ý lắng nghe để làm bài. II. Chuẩn bị. Nội dung các bài toán. III. hoạt động dạy và học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta sẽ đi củng cố lại các bài toán đã học. Giáo viên viết bảng Bài 1: 8 – 5 – 2 = 10 - 9 + 7 = 10 + 0 – 5 = 7 – 4 + 4 = Bài 2: Trong các số 6, 8, 4, 2, 10. Số nào lớn nhất: số 10. Số nào bé nhất: số 2. Bài 3: Có : 5 con cá. Thêm: 2 con cá. Có tất cả:......con cá. Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết được có bao nhiêu con cá ta làm phép tính gì? Quan sát nhắc lại yêu cầu của bài. Làm bài trên bảng. Học sinh nhận xét. 8 – 5 – 2 = 1 10 - 9 + 7 = 8 10 + 0 – 5 = 5 7 – 4 + 4 = 7 Quan sát, nêu yêu cầu của bài. Làm bài vào vở. Trong các số 6, 8, 4, 2, 10. Số nào lớn nhất: số 10. Số nào bé nhất: số 2. Có 5 con cá, thêm 3 con cá. Hỏi có tất cả bao nhiêu con cá? Làm phép tính cộng. 5 + 2 = 7. củng cố- dặn dò. Nhận xét, đánh giá. Về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012. Học vần BÀI : uôt, ươt I.Mục tiêu: 1-KT-KN: đọc, viết được uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván.từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: cầu trượt. 2- TĐ- hiểu được trò chơi và an toàn trong khi chơi. II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. trái mít. chữ viết. Gọi học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng ( 1 em): Con gì có cánh Mà lại biết bơi Ngày xuống ao chơi Đêm về đẻ trứng. - GV nhận xét chung, ghi điểm. b- giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng.uôt, ươt. 2.Dạy vần uôt a.Nhận diện vần - Gọi 1 HS phân tích vần uôt. - Yêu cầu lớp cài vần uôt. - GV nhận xét, biểu dương b.Đánh vần * Vần - hướng dẫn đánh vần vần uôt: u – ô- tờ – uốt - Yêu cầu đánh vần - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS, biểu dương. * Tiếng và từ khóa - Có uôt, muốn có tiếng chuột ta làm thế nào? - Yêu cầu cài tiếng chuột - GV nhận xét và ghi bảng tiếng chuột. - Gọi phân tích tiếng chuột. - GV hướng dẫn đánh vần tiếng chuột chờ – uôt - chuôt– nặng – chuột - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi cho HS, biểu dương. - Dùng tranh giới thiệu từ “chuột nhắt”. + Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới học - Gọi đánh vần tiếng chuốt, đọc trơn từ chuột nhắt. - Gọi đọc sơ đồ trên bảng.uôt- chuột- chuột nhắt. c.Viết - HD viết bảng con: uôt, chuột nhắt. - Nhận xét, chỉnh sửa lỗi, biểu dương ươt (dạy tương tự) - ươt được tạo nên từ ươ và t - Yc so sánh 2 vần: ươt, uôt - Hướng dẫn đánh vần, đọc trơn vần, tiếng, từ khóa - Yêu cầu đọc lại 2 cột vần. - Hướng dẫn viết bảng con: ươt, lướt ván. - GV nhận xét và sửa sai. d.Đọc từ ứng dụng: - Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ: trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. - Yêu cầu đánh vần, đọc trơn - Gọi đọc toàn bảng. Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc vần, tiếng, từ mới. *Luyện đọc bảng lớp * Đọc câu ứng dụng - Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo. - GV nhận xét và sửa sai. b.Luyện viết - Nêu yêu cầu cho học sinh viết. - Theo dõi học sinh viết. - GV thu vở để chấm. - Nhận xét cách viết. c.Luyện nói - Yêu cầu HS đọc chủ đề: Chơi cầu trượt - GV treo tranh, yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi: + Bức tranh vẽ gì? + Qua tranh, em thấy nét mặt của các bạn như thế nào? + Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô ngã nhau? Quan sát nhắc lại tên bài: uôt, ươt - HS phân tích: uô đứng trước, t đứng sau - cả lớp cài bảng vần uôt. - Lắng nghe, quan sát - Lắng nghe, quan sát - Cá nhân, tổ, cả lớp: u- ô- tờ- uôt. - Lắng nghe, quan sát - Thêm âm ch đứng trước vần uôt, dấu nặng dưới âm ô. - Toàn lớp cài tiếng chuột.. - Lắng nghe, quan sát - 1 HS: âm ch đứng trước vần uôt, dấu nặng dưới âm ô. - Lắng nghe, quan sát chờ – uôt - chuôt– nặng – chuột - Đánh vần cá nhân, tổ, cả lớp Tiếng chuột. Đọc cá nhân, đồng thanh tổ, nhóm. Đọc sơ đồ , cá nhân, đồng thanh. uôt- chuột- chuột nhắt. - Viết bảng con: uôt, chuột nhắt. - Lắng nghe, quan sát - Giống nhau: kết thúc bằng t. Khác nhau: ươt bắt đầu bằng ươ, uôt bắt đầu bằng uô. - Lắng nghe, quan sát - Viết bảng con: ươt, lướt ván. - muốt, tuốt, vượt, ướt. - Cá nhân, tổ, cả lớp Uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván. trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. - đọc cá nhân, lớp đồng thanh. Uôt, chuột nhắt, ươt, lướt ván. trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên, ẩm ướt. - HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, học sinh đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng, đọc trơn toàn câu đồng thanh. Con Mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà Chú Chuột đi chợ đường xa Mua mắm, mua muối giỗ cha con Mèo. - Viết vào vở tập viết: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván. - 2 HS đọc: Chơi cầu trượt -Trả lời Các bạn học sinh đang chơi cầu trượt. Các bạn rất vui. Các bạn quan sát, chơi từ từ..... C.Củng cố , dặn dò - Gọi đọc bài trong SGK, tìm tiếng mới . - Nhận xét tiết học - Học bài, xem bài ở nhà: ôn tập. MÔN: TOÁN BÀI : ĐIỂM – ĐOẠN THẲNG I.Mục tiêu : 1- KT-KN: nhận biết được “Điểm”, “ Đoạn thẳng”.Đọc tên điểm, đoạn thẳng, kẻ được đoạn thẳng. 2-TĐ- Quan sát nhận biết được điểm , đoạn thẳng. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : a- Kiểm tra. Thông báo điểm của bài kiểm tra định kìcho các em. Nhận xét, đánh giá. b- Giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng.điểm, đoạn thẳng. 2. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. a. Giới thiệu điểm, đoạn thẳng. - Giáo viên vẽ lên bảng hai điểm A và B và giới thiệu với học sinh “Trên bảng có 2 điểm”. Ta gọi tên một điểm là A và điểm kia là B - Giáo viên chỉ vào điểm A và B cho học sinh đọc nhiều lần. - Hướng dẫn học sinh B (đọc là bê), C (đọc là xê), D (đọc là đê), M (đọc là mờ)… - Sau đó Giáo viên lấy thước nối 2 điểm và nói: “Nối điểm A và điểm B ta có đoạn thẳng AB”. - Giáo viên chỉ vào đoạn thẳng AB cho học sinh đọc nhiều lần: “Đoạn thẳng AB”. b. Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng. Giáo viên giới thiệu dụng cụ để vẽ đoạn thẳng. - Giáo viên giơ cao thước và nêu: “Để vẽ đoạn thẳng ta dùng thước thẳng” - Giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra mép thước có thẳng hay không? Bằng cách lấy tay di động theo mép thước. Hướng dẫn học sinh vẽ đoạn thẳng theo các bước: B1: Dùng bút chấm 1 điểm và thêm 1 điểm nữa vào tờ giấy, đặt tên cho từng điểm. B2: Đặt mép thước đi qua 2 điểm A và B, dùng tay trái giữ cố định thước. Tay phải cầm bút, đặt bút vào mép thước tại điểm A cho đầu bút trượt nhẹ trên tờ giấy từ điểm A đến điểm B. B3: Nhấc thước và bút ra ta có đoạn thẳng AB. 4. Học sinh thực hành: a.Bài 1: - Cho học sinh đọc các điểm, đoạn thẳng trong SGK. (Giáo viên lưu ý học sinh về cách đọc). - Gọi từng HS đọc nối tiếp b.Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài: Dùng thước thẳng và bút để nối thành đoạn Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối từng cặp 2 điểm để có các đoạn thẳng như SGK. - Cho học sinh đọc lại các đoạn thẳng đó. c.Bài 3: - Cho học sinh nêu số đoạn thẳng và đọc tên từng cặp đoạn thẳng trong mỗi hình vẽ. - Nhận xét, biểu dương. Quan sát nhắc lại tên bài: điểm, đoạn thẳng. - Học sinh quan sát theo hướng dẫn của Giáo viên A B · · điểm A điểm B - Học sinh đọc “điểm A, điểm B” nối tiếp. A · · B Đoạn thẳng A B - Học sinh nối tiếp đọc lại. Đoạn thẳng AB”. - Học sinh lắng nghe và mang dụng cụ vẽ đoạn thẳng là “ thước thẳng ra để kiểm tra”. - Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh thực hành trên bảng con. - Vẽ nhiều lần để quen thao tác. - học sinh đọc, học sinh khác nhận xét bạn đọc. Đoạn thẳng MN. Đoạn thẳng CD. Đoạn thẳng KH. Đoạn thẳng PQ. Đoạn thẳng XY. - Gọi 4 học sinh thực hành bảng từ Giáo viên đã chuẩn bị sẵn. Cả lớp làm vào sách. Thực hiện: học sinh nối 3 điểm để có một hình tam giác ABC. Bằng cách lấy thước và bút nối từ điểm A đến điểm C, nối tiếp từ điểm C đến điểm B, từ điểm B ta lại nối tiếp đến điểm A, ta được một hình tam giác ABC. Học sinh nối tiếp 4 đoạn thẳng để có một hình vuông như nối hình tam giác ABC. Ta nối tiếp 5 đoạn thẳng để có hai hình tam giác. Nối tiếp 6 đoạn thẳng để có 1 hình tam giác và một hình chữ nhật. - Học sinh đếm số đoạn thẳng và nêu. Hình vuông ABCD có 4 đoạn thẳng. AB, BC, CD, DA Hình tam giác NMP có 3 đoạn thẳng. NM, MP, PN Hình bên có 6 đoạn thẳng. HO, OK, KL, LG, GH, HK. Học sinh điền số đoạn thẳng vào SGK. C.Củng cố, dặn dò: Hôm nay chúng ta học bài gì? Điểm, đoạn thẳng. - Nhận xét tiết học - Học bài, chuẩn bị bài mới: độ dài đoạn thẳng. Tự nhiên và xã hội. Cuộc sống xung quanh. I.Mục tiêu. 1- KT-KN:Nêu được một số nét về cảnh quan thiên nhiên và công việc của người dân nơi học sinh ở. 2- TĐ- Quan sát tranh và kể được việc làm của nhân dân nơi em sinh sống. KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát về cảnh vật và hoạt động sinh sống của người dân địa phương. Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích, so sánh cuộc sống ở thành thị và nông thôn. Phát triển KNS hợp tác trong công việc. II. Chuẩn bị. Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy và học. Kiểm tra. Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp? Có như vậy mới thấy lớp học sạch sẽ, thoáng mát, mới thoải mái và học tập tốt... Nhận xét, đánh giá, ghi điểm. b-Giảng bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Giới thiệu bài. GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học, giới thiệu ghi bảng.cuộc sống xung quanh. Hoạt động 1: Tham quan hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. Cho học sinh quan sát bằng cách nghĩ và trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: thảo luận về hoạt động sinh sống của nhân dân. Giáo viên kết luận. Quan sát nhắc lại tên bài: cuộc sống xung quanh. Nhận xét về quang cảnh trên đường người qua lại đông, họ đi lại bằng ô tô, xe đạp, xe máy. Nhận xét về quang cảnh hai bên đường : có nhà ở san sát, cây cối nhiều, có nhà cửa, ruộng vườn....người dân ở địa phương làm ruộng, nuôi tôm, cua, cá.... Cho thảo luận nhóm đôi. Nói cho nhau nghe về những gì mà em biết được. Thảo luận cả lớp. Đại diện nhóm trình bày. Liên hệ dến những công việc mà cha mẹ hoặc những người khác trong gia đình em làm hằng ngày để nuôi sống gia đình. Các em đã phát hiện được những công việc chủ yếu nào mà đa số người dân ở đây thường làm. Hoạt động 3: củng cố- dặn dò. Hôm nay chúng ta học bài gì, hãy kể những công việc mà cha mẹ em thường làm hằng ngày. Nhận xét tiết học, về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau: Cuộc sống xung quanh Thứ tư ngày 19 tháng 12 năm 2012. Học vần BÀI : ÔN TẬP I.Mục tiêu: 1- KT-KN- HS đọc, viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng đã học từ bài 68 đến 75. - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng - Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chuột nhà và Chuột đồng. 2-TĐ- Quan sát tranh kể lại được từng đoạn của truyện. II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ như trong sách giáo khoa( bộ tranh) - Tranh minh họa câu chuyện kể ( bộ tranh) III.Hoạt động dạy học a.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 HS đọc và viết: tuốt lúa, vượt lên. - Nhận xét, ghi điểm b- Giảng bài. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bài, ghi bảng: ôn tập. 2.Ôn tập a.Các chữ và vần đã học - Viết sẵn 2 bảng ôn vần trong sách giáo khoa lên bảng: at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt. Et, êt, it, iêt, uôt, ươt. - Các vần này có điểm gì giống nhau? Vần nào là vần có âm đôi? - Nhận xét, biểu dương - Yêu cầu HS đọc các vần trên bảng b.Đọc từ ngữ ứng dụng - Viết 3 từ ứng dụng lên bảng: chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa các vần đã học trong các từ đó - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn. c.Luyện viết - Viết và nêu cách viết: chót vót, bát ngát - Yêu cầu HS viết vào bảng con - Nhận xét, chỉnh sửa cho HS Tiết 2 3.Luyện tập a.Luyện đọc trên bảng lớp. - Giới thiệu tranh rút câu ứng dụng: Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. - Yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa ôn - Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn. - Nhận xét, biểu dương b.Viết - Yêu cầu HS viết vào vở tập viết: chót vót, bát ngát - Thu bài chấm - Nhận xét, biểu dương. c.Kể chuyện: Chuột nhà và chuột đồng - Kể chuyện lần 1 - Kể chuyện lần 2 có kèm tranh minh họa - Yêu cầu HS tập kể theo cặp - Yêu cầu đại diêïn 3 cặp kể - Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn - Nhận xét, biểu dương Nêu ý nghĩa của câu chuyện: biết yêu quý những gì do chính tay mình làm ra. Quan sát nhắc lại tên bài: ôn tập. - Quan sát đọc bài. at, ăt, ât, ot, ôt, ơt, ut, ưt. - Đều kết thúc bằng âm t, vần có âm đôi: iêt, uôt, ươt. - Lắng nghe, quan sát - Cá nhân, đồng thanh, tổ, nhóm. - Quan sát đọc bài. chót vót, bát ngát, Việt Nam. - Thực hiện: chót, vót, bát, ngát, việt. - Cá nhân, đồng thanh đọc trơn, đánh vần. - Viết vào bảng con Chót vót, bát ngát. - Quan sát, lắng nghe Đọc bài trên bảng. Đọc vần ôn, tiếng, từ: Đọc từ ứng dụng. - tiếng có vần vừa ôn: một, mát - Một đàn cò trắng phau phau Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm. Đánh vần, đọc trơn:.Đồng thanh - Viết vào vở tập viết: chót vót, bát ngát - Lắng nghe, quan sát - Tập kể theo cặp: quan sát tranh để kể theo từng đoạn của truyện. - Đại diện 3 cặp kể theo từng nội dung của tranh: T1: một ngày nắng ráo, chuột nhà về quê thăm..... T2: tối đầu tiên đi kiếm ăn..... T3:Lần này chúng mò đến kho thực phẩm....... T4: sáng hôm sau, chuột đồng thu xếp hành lí..... - Nhận xét, bình chọn C.Củng cố,dặn dò Cho học sinh đọc bài trên bảng lớp. - Nhận xét tiết học - Học bài, chuẩn bị bài sau.oc, ac. Moân : Thuû coâng Tieát 18 : Gaáp caùi ví ( tieát 2 ) MUÏC TIEÂU : - Hoïc sinh bieát caùch gaáp caùi ví baèng giaáy. - Gaáp ñöôïc caùi ví baèng giaáy. Ví coù theå chöa caân ñoái. Caùc neáp gaáp töông ñoái phaúng, thaúng - Giaùo duïc caùc em tính caån thaän trong gaáp, yeâu thích moân hoïc ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : - GV : Ví maãu,moät tôø giaáy maøu hình chöõ nhaät. - HS : Giaáy maøu,giaáy nhaùp,1 vôû thuû coâng. HOAÏT ÑOÄNG DAYÏ – HOÏC : 1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå. 2. Baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt. Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn. 3. Baøi môùi : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG C UÛA HOÏC SINH Ÿ Hoaït ñoäng 1 :Giôùi thieäu baøi hoïc – Ghi ñeà baøi. Muïc tieâu : Hoïc sinh nhôù vaø nhaéc laïi quy trình gaáp caùi ví ôû tieát 1. - Giaùo vieân nhaéc laïi quy trình gaáp caùi ví ôû tieát 1. Ø Böôùc 1 : Laáy ñöôøng daáu giöõa. Ø Böôùc 2 : Gaáp 2 meùp ví. Ø Böôùc 3 : Gaáp tuùi ví. Ÿ Hoaït ñoäng 2 : Thöïc haønh hoaøn thaønh saûn phaåm Muïc tieâu : Hoïc sinh thöïc hieän gaáp caùi ví vaø daùn vaøo vôû.Giaùo vieân cho hoïcs inh thöïc haønh,quan saùt,höôùng daãn theâm cho nhöõng em coøn luùng tuùng. 4. Nhaän xeùt – Daën doø : - Tinh thaàn,thaùi ñoä hoïc taäp vaø vieäc chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh. - Ñaùnh giaù saûn phaåm. - Chuaån bò vaät lieäu cho tieát sau. Hoïc sinh laéng nghe vaø nhaéc laïi 3 böôùc gaáp caùi ví. MÔN: TOÁN BÀI : ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG. I.Mục tiêu : 1- KT-KN: có biểu tượng về “dài hơn, ngắn hơn”, có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng. -Biết so sánh độ dài đoạn thẳng bằng trực tiếp hoặc gián tiếp . 2-TĐ- Quan sát, so sánh bằng mắt, thước để biết dài hơn, ngắn hơn. II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ, SGK, -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện vẽ hai đoạn thẳng EF, MN. - Nhận xét về kiểm tra bài cũ, ghi điểm. b- giảng bài. Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài, ghi bảng.độ dài đoạn thẳng. 2. Giới thiệu biểu tượng dài hơn ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài 2 đoạn thẳng - Giáo viên đưa hai bút chì có độ dài ngắn khác nhau, cho học sinh so sánh trực tiếp bằng cách chập 2 bút chì vào nhau sao cho 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia ta biết được cái nào dài hơn … - Gọi học sinh lên bảng so sánh 2 que tính có màu sắc và độ dài khác nhau. - Giáo viên giới thiệu các hình vẽ trong SGK và cho học sinh nêu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 để so sánh các cặp đoạn thẳng và kết luận: “Mỗi đoạn thẳng có một độ dài nhất định”. 3. So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng qua độ dài trung gian - Giáo viên vẽ đoạn thẳng trên bảng và cho học sinh đo bằng gang tay để khẳng định : “Đoạn thẳng trong hình dài 3 gang tay nên đoạn thẳng đó dài hơn 1 gang tay”. - Giáo viên cho học sinh quan sát 2 đoạn thẳng trong ô và nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”. - Giáo viên kết luận: Có thể so sánh độ dài 2 đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thẳng đó. 3. Bài tập thực hành: a.Bài 2: - Nêu yêu cầu của bài: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng. - Yêu cầu HS làm bài vào sách.Gọi từng HS nêu kết quả. - Nhận xét, chữa bài, biểu dương. c.Bài 3: - Nêu yêu cầu của bài: Tô màu vào giấy ngắn nhất. - Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể đếm số ô có trong mỗi đoạn thẳng hoặc đặt các băng giấy cho 1 đầu bằng nhau để so sánh. Nhận xét. Quan sát nhắc lại tên bài: độ dài đoạn thẳng. + Thước trên dài hơn thước dưới, thước dưới ngắn hơn thước trên. + Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD, đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB. - Thực hiện, cả lớp làm bài ở bảng con. E · · F Đoạn thẳng EF M · · N Đoạn thẳng MN - Học sinh theo dõi và thực hành theo cô để kiểm tra lại kết quả. - Học sinh thực hành với nhiều que tính khác nhau để kết luận, que tính nào dài hơn que tính nào ngắn hơn. A · · B C · · D - Học sinh nêu: “Đoạn thẳng thứ nhất dài bằng 1 ô, đoạn thẳng thứ hai dài bằng 3 ô, nên đoạn thẳng thứ hai dài hơn đoạn thẳng thứ nhất”. Đoạn thẳng thứ 3 dài 4 ô. Đoạn thẳng 1 dài 7 ô. Đoạn 2 dài 5 ô. Đoạn 3 dài 3 ô. - Học sinh đếm số ô và ghi vào bài tập, nêu kết

File đính kèm:

  • docTUẦN 18.doc
Giáo án liên quan