Giáo án tổng hợp tuần 2 lớp 1

Học vần

BÀI: THANH HỎI – THANH NẶNG

I.Mục tiêu:

Sau bài học học sinh :

KT-KN- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng.

- Đọc được tiếng bẻ, bẹ.

- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK

TĐ- Đọc viết các tiếng, từ cá thanh hỏi, thanh nặng

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh ,ảnh minh họa các tiếng:giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ.

-Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng.

-Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng

 

doc32 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp tuần 2 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 Thứ hai ngày 30 tháng 08 năm2010 Học vần BÀI: THANH HỎI – THANH NẶNG I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh : KT-KN- Nhận biết được dấu và các thanh: hỏi, nặng. - Đọc được tiếng bẻ, bẹ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK TĐ- Đọc viết các tiếng, từ cá thanh hỏi, thanh nặng II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ,ảnh minh họa các tiếng:giỏ, khỉ, thỏ, mỏ, hổ, quạ, cọ, ngựa, cụ, nụ. -Các vật tựa hình dấu hỏi, nặng. -Sưu tầm các tranh ảnh hoặc sách báo có các tiếng mang dấu hỏi, nặng III.Các hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra - Gọi 2 – 3 HS viết dấu sắc. - Gọi 3 – 5 HS đọc tiếng bé. - Gọi 3 học sinh lên bảng chỉ dấu sắc trong các tiếng: vó, lá tre, vé, bói cá, cá trê. Yêu cầu HS đọc , viết - 2-3 Học sinh thực hiện. - 3-5học sinh thực hiện GV nhận xét, ghi điểm 2 Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giôùi thieäu baøi Daáu hoûi. - treo tranh,yc Hs quan saùt vaø thaûo luaän: Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? - viết lên bảng các tiếng có thanh hỏi trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh hỏi. - Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với Các em 2 dấu - GV viết dấu hỏi lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu hỏi. Daáu naëng. - treo tranh ñeå hoïc sinh quan saùt vaø thaûo luaän: Các tranh này vẽ ai và vẽ những gì? - viết lên bảng các tiếng có thanh nặng trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh nặng. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các H dấu nặng. - GV viết dấu nặng lên bảng và nói: Tên của dấu này là dấu nặng. 2. Dạy dấu thanh: a.Nhận diện dấu hỏi - đính dấu hỏi lên bảng:Đây là dấu hỏi - Hỏi: Dấu hỏi giống nét gì? - yc HS lấy dấu hỏi ra trong bộ chữ học vần - Nhận xét kết quả thực hành của HS - yc HS thảo luận: Dấu hỏi giống vật gì? b.Nhận diện dấu nặng - đính dấu nặng lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu nặng. - yc HS lấy dấu nặng ra trong bộ chữ học vần -Nhận xét kết quả thực hành của HS c.Ghép chữ và đọc tiếng - Yc HS ghép tiếng be đã học. - nói: Tiếng be khi thêm dấu hỏi ta được tiếng bẻ. - Viết tiếng bẻ lên bảng. - yc HS ghép tiếng bẻ trên bảng cài. - Gọi HS phân tích tiếng bẻ. - Hỏi : Dấu hỏi trong tiếng bẻ được đặt ở đâu ? - lưu ý cho học sinh khi đặt dấu hỏi (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) - phát âm mẫu : bẻ - yc HS phát âm tiếng bẻ. b.Ghép tiếng bẹ tương tự tiếng bẻ. -Yc HS so sánh tiếng bẹ và bẻ. - Gọi HS đọc bẻ – bẹ. c.Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con: c 1.Viết dấu hỏi - vừa nói vừa viết dấu hỏi lên bảng cho HS qsát - yc H Sviết bảng con dấu hỏi. Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh hỏi. - Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh hỏi trên đầu chữ e. -Viết mẫu bẻ - Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẻ - Sửa lỗi cho học sinh.Nhận xét,biểu dương c 2.Viết dấu nặng - vừa nói vừa viết dấu nặng lên bảng cho học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu nặng. - nhận xét,bdương d.Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh nặng. - Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh nặng dưới chữ e.Viết mẫu bẹ - Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẹ - nhận xét,biểu dương Tieát 2 3.Luyeän taäp a) Luyeän ñoïc -Goïi HS phaùt aâm tieáng beû, beï caù nhaân,nhoùm ñoâi,ñoàng thanh - nhaän xeùt,bieåu döông. b) Luyeän vieát - yc HS taäp toâ beû, beï trong vôû taäp vieát. -Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyeän noùi : - treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận nhóm 4:Trong tranh vẽ gì? -Các bức tranh có gì giống nhau? +HS thích tranh nào nhất? Vì sao? +Trước khi đến trường HS có sửa lại quần áo không? -Nhận xét phần luyện nói của học sinh. - HS quan saùt laéng nghe - laéng nghe,quan saùt -Thaûo luaän, traû lôøi: -Khæ treøo caây, caùi gioû, con hoå, moû chim. - laéng nghe - laéng nghe,qsaùt,nhaéc laïi:Daáu hoûi - thaûo luaän,traû lôøi: Con veït, nuï hoàng, cuï giaø, ngöïa ñang gaëm coû, caây coï. - laéng nghe,qsaùt,nhaéc laïi: Daáu naëng. - quan saùt,laéng nghe - traû lôøi gioáng 1 neùt moùc - Thöïc hieän treân boä ñoà duøng. - laéng nghe,qsaùt - thaûo luaän,traû lôøi: Gioáng moùc caâu ñeå ngöôïc. -qsaùt,laéng nghe - Thöïc hieän treân boä ñoà duøng hoïc vaàn -qsaùt,laéng nghe - Gheùp tieáng beû - laéng nghe,qsaùt - laéng nghe,qsaùt - thöïc hieän - 3 H phaân tích - traû lôøi - laéng nghe,qsaùt,thöïc hieän - laéng nghe,qsaùt - phát âm theo hdẫn của gv - thöïc hieän töông töï - so saùnh - ñoïc caù nhaân,nhoùm ñoâi,ñoàng thanh - quan saùt,laéng nghe - thöïc hieän treân baûng con - quan saùt,laéng nghe - quan saùt,laéng nghe - thöïc hieän vaøo baûng - laéng nghe,quan saùt - quan saùt,laéng nghe - thöïc hieän - laéng nghe,qsaùt - qsaùt,laéng nghe - vieát vaøo baûng con - laéng nghe,qsaùt - thaûo luaän -baùc noâng daân ñang beû ngoâ,meï ñang beû coå aùo laïi cho baïn gaùi, caùc baïn ñang beû baùnh. - ñeàu chæ beû III- Củng cố dặn dò Cho học sinh đọc bài trong SGK Đọc đồng thanh, các nhân, tổ, nhóm Giáo viên quan sát nhận xét Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu KT-KN - Nhận biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác. Ghép các hình đã biết thành hình mới. TĐ- Nhận biết được hình vuông, hình tròn,hình tam giác trong đời sống hằng ngày II.Đồ dùng dạy học - Một số đồ vật có mặt là hình vuông, hình tròn, hình tam giác.Hình SGK - Que tính III. Các hoạt động dạy- học I -Kiểm tra Hôm trước chúng ta học bài gì? HS trả lời: Hình tam giác Tìm vật có dạng hình tam giác HS trả lời GV nhận xét, ghi điểm II-Giảng bài Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Giôùi thieäu baøi( tröïc tieáp) 2. Hướng dẫn HS laøm baøi taäp a.Baøi 1 - yc HS dùng bút sáp màu để tô vào các hình.Hdẫn HS tô hình vuông 1 màu,hình tròn 1 màu,hình tam giác 1 màu. - nhaän xeùt,bieåu döông b.Baøi 2 - hdẫn ,HS dùng 2 hình tam giác đẻ ghép thành hình vuông và hình tam giác - nhận xét,biểu dương phần thực hành ghép hình của HS, - 2 H thöïc hieän - laéng nghe,qsaùt toâ maøu vaøo SGK VD: Hình vuông màu ñoû Hình tam giác màu vàng, hình tròn màu xanh… -laéng nghe,quan saùt - thực hành ghép hình gheùp theo toå, nhoùm III- Củng cố – dặn dị Hơm nay học bi gì? HS trả lời. Nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau MÔN: MĨ THUẬT BÀI : VẼ NÉT THẲNG (Môn chuyên dạy) Thứ ba ngày 31 tháng 08 năm 2010 Học vần BÀI:Dấu Huyền–Dấu ng I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh : KT-KN- Nhận biết được dấu và các thanh: huyền, ngã. - Đọc được tiếng: bè, bẽ. - Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK TĐ-Đọc viết thành thạo những tiếng , từ đ học cĩ dấu huyền, dấu ng II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh họa các tiếng: dừa, mèo, gà, cò, vẽ, gỗ, võ, vòng. -Tranh minh họa cho phần luyện nói: bè. III.Các hoạt động dạy- học : I.Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS viết dấu sắc,dấu hỏi, dấu nặng trên bảng lớp,cả lớp viết vào bảng con - Gọi 3 H đọc tiếng bẻ, be -nhận xét chung,biểu dương,ghi diểm II- Giảng bài Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài Dấu huyền. -treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. Các tranh này vẽ những gì? - Viết lên bảng các tiếng có thanh huyền trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh huyền. Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em dấu huyền. - GV viết dấu huyền lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu huyền. Dấu ngã. - Treo tranh để học sinh quan sát và thảo luận. - Các tranh này vẽ những gì? - GV viết lên bảng các tiếng có thanh ngã trong bài và nói, các tiếng này giống nhau ở chổ đều có dấu thanh ngã. Cô sẽ giới thiệu tiếp với các H dấu ngã. - GV viết dấu ngã lên bảng và nói. Tên của dấu này là dấu ngã. 2.2 Dạy dấu thanh: GV đính dấu huyền lên bảng. Nhận diện dấu -Hỏi: Dấu huyền có nét gì? - yc HS so sánh dấu huyền và dấu sắc có gì giống và khác nhau. -Yêu cầu học sinh lấy dấu huyền ra trong bộ chữ học vần. -Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. *GV đính dấu ngã lên bảng và cho học sinh nhận diện dấu ngã (dấu ngã là một nét móc nằm ngang có đuôi đi lên). -Yêu cầu học sinh lấy dấu ngã ra trong bộ chữ học vần -Nhận xét kết quả thực hành của học sinh. b) Ghép chữ và đọc tiếng *Yêu cầu học sinh ghép tiếng be đã học. - GV nói: Tiếng be khi thêm dấu huyền ta được tiếng bè. Viết tiếng bè lên bảng. -Yêu cầu học sinh ghép tiếng bè trên bảng cài. -Gọi 1 học sinh phân tích tiếng bè. Hỏi : Dấu huyền trong tiếng bè được đặt ở đâu ? GV lưu ý cho học sinh khi đặt dấu huyền (không đặt quá xa con chữ e, cũng không đặt quá sát con chữ e, mà đặt ở bên trên con chữ e một chút) - GV phát âm mẫu : bè.Yc HS phát âm tiếng bè. GV cho học sinh phát âm nhiều lần tiếng bè. Sửa lỗi phát âm cho học sinh *Ghép tiếng bẽ tương tự tiếng bè. - yc HS so sánh tiếng bè và bẽ -Gọi học sinh đọc bè – bẽ. c) Hướng dẫn viết dấu thanh trên bảng con: *Viết dấu huyền. -Gọi học sinh nhắc lại dấu huyền giống nét gì? - GV vừa nói vừa viết dấu huyền lên bảng cho học sinh quan sát. Các HS viết dấu huyền giống như dấu sắc nhưng nghiêng về trái. Các HS nhớ đặt bút từ trên, sau đó kéo một nét xiên xuống theo chiều tay cầm bút. Dấu huyền có độ cao gần 1 li. Các HS chú ý không viết quá đứng, gần như nét sổ thẳng nhưng cũng không nên quá nghiêng về bên trái gần như nét ngang. -Yêu cầu học sinh viết bảng con dấu huyền. GV sửa cho học sinh và nhắc nhở các HS viết đi xuống chứ không kéo ngược lên. *Hướng dẫn viết tiếng có dấu thanh huyền. - Yêu cầu học sinh viết tiếng bè vào bảng con. *Viết dấu ngã - Dấu ngã có độ cao gần 1 li. Các HS đặt bút ở bên dưới dòng kẻ của li, kéo đầu móc lên sao cho đuôi móc của dấu ngã lên chạm vào dòng kẻ trên của ô li. - GV vừa nói vừa viết vào ô li phóng to cho học sinh quan sát . - yêu cầu học sinh viết dấu ngã vào bảng con. -Cho học sinh quan sát khi GV viết thanh ngã trên đầu chữ e. - Viết mẫu bẽ - Yêu cầu học sinh viết bảng con : bẽ -Nhận xét,biểu dương Tiết 2 3 .Luyện tập a) Luyện đọc -Gọi học sinh phát âm tiếng bè, bẽ Sửa lỗi phát âm cho học sinh b) Luyện viết - GV yêu cầu học sinh tập tô bè, bẽ trong vở tập viết. - Theo dõi và uốn nắn sửa sai cho học sinh. c) Luyện nói : - GV treo tranh cho học sinh quan sát và thảo luận. - Nội dung bài luyện nói của chúng ta hôm nay là bè và tác dụng của nó trong đời sống. -Trong tranh vẽ gì? -Bè đi trên cạn hay đi dưới nước? - Giải thích sự khác nhau giữa thuyền và bè (Thuyền có khoang chứa người hoặc hàng hoá. -Thuyền dùng để chở gì? -Những người trong bức tranh đang làm gì? -Tại sao người ta không dùng thuyền mà dùng bè? -Nhận xét phần luyện nói của học sinh. - Qsát và trả lời: Vẽ con Mèo, con gà, cây cỏ, cây dừa - lắng nghe,qsát -Đọc: Dấu huyền (nhiều em đọc). - Qsát -Các tranh này vẽ: Một HS bé đang vẽ, khúc gỗ, cái võng, một bạn nhỏ đang tập võ -Đọc lại:Dấu ngã. -Một nét xiên trái. -Giống nhau: đều có một nét xiên. Khác nhau: dấu huyền nghiêng trái còn dấu sắc nghiêng phải -Thực hiện trên bộ đồ dùng. -qsát,nhận diện dấu ngã -Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập. - lắng nghe,quan sát - lắng nghe,quan sát -Thực hiện trên bảng cài. - thực hiện -Đặt trên đầu âm e. - phát âm theo hướng dẫn của gv: bè -Giống nhau: Đều có tiếng be. Khác nhau: Tiếng bè có dấu huyền trên đầu chữ e, còn tiếng bẽ có dấu ngã nằm trên chữ e. -Học sinh đọc. -Một nét xiên trái. - theo dõi ,qsát - viết bảng con dấu huyền. - viết vào bảng con: bè - Quan sát,lắng nghe -Viết bảng con dấu ngã - Quan sát,lắng nghe -Viết vào bảng con:bẽ - Lắng nghe,qsát - luyện phát âm -Tập tô trên vở tập viết. - Qsát,lắng nghe Trong tranh vẽ cái bè… Bè đi dưới nước - -Chở hàng hoá và người. -Đẩy cho bè trôi. - Để vận chuyển nhiều. III.Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau MÔN: TOÁN BÀI : SỐ 1,2,3 I.Mục tiêu Giúp HS KT-KN - Có khái niệm ban đầu về số 1,2,3 - Biết đọc,biết viết số 1,2,3 - Biết đếm từ 1 đến 3 và ngược lại - Nhận biết số lượng các nhóm có 1,2,3 đồ vật TĐ-Đọc, viết , đếm được các số 1,2,3 đ học II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 1 III.Hoạt động dạy-học I – Kiểm tra Hôm trước chúng ta học những hình gì? Học sinh trả lời: hình tam gic… Nhận xét , ghi điểm II Giảng bài Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa H 1.Giôùi thieäu baøi hoïc,ghi baûng 2.Giôùi thieäu soá 1 - Đặt 1 que tính leân baøn vaø hoûi: treân baøn coâ coù maáy que tính? - Đính 1 tam giác lên bảng và hỏi: có mấy hình tam giác? - Đính 1 chaám troøn leân baûng vaø hoûi: coù maáy chaám troøn? Keát luaän: taát caû caùc nhoùm ñoà vaät treân ñeàu coù soá löôïng laø moät - Hdẫn HS quan sát chữ số 1 in và chữ số 1 viết - Để ghi lại số lượng của từng nhóm đồ vật trên ta dùng chữ số 1 -chæ vaøo töøng soá,cho HS ñoïc:soá 1 * Giôùi thieäu soá 2,3 töông töï soá 1 - Cho HS qsát kênh hình ở SGK(các hình hộp),chỉ vào từng hình,cho HS ñeám roài ñoïc caùc soá 1,2,3 vaø ñoïc ngöôïc laïi 3.Thöïc haønh a.Baøi 1 Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi - Theo dõi,hdẫn HS vieát ñuùng,ñeïp b.Baøi 2 - Hdẫn cách làm cho HS baèng caùch - Yc 3 HS trình bày miệng - Nhaän xeùt,bieåu döông c.Baøi 3 - Hdẫn HS laøm coät ñaàu tieân - Nhaän xeùt,bieåu döông - coù 1 que tính - 1 tam giaùc - 1 chaám troøn - laéng nghe,quan saùt - laéng nghe,quan saùt - Thực hiện theo hdẫn của GV - Thöïc hieän - Viết số vào SGK bằng bút chì - Qsaùt caùc tranh vaø vieát soá thích hôïp vaøo oâ troáng - 3 HS trình bày miệng, vieát soá vaøo oâ troângSGK - laéng nghe,qsaùt - laøm baøi vaøo trong SGK - laéng nghe,qsaùt - Đoïc xuoâi,ngöôïc III- Củng cố- dặn dị Cho học sinh đọc các số từ 1,2,3 HS dọc ngược, xuôi các số Nhận xét tiết học , về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài sau MÔN: THỦ CÔNG BÀI : XÉ,DÁN HÌNH CHỮ NHẬT,HÌNH TAM GIÁC I.Mục tiêu KT-KN - HS biết cách xé, dán hình chữ nhật,hình tam giác. Xé, dán được hình chữ nhật,hình tam giác theo hướng dẫn. Đường xé có thể chưa thẳng, bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng TĐ- yêu thích môn học LHTT-Tìm những vật cĩ dạng hình chữ nhật , hình tam gic II.Chuẩn bị 1.Giáo viên - Bài mẫu xé, dán hình chữ nhật,hình tam giác - Hai tờ giấy màu khác nhau,giấy trắng - Hồ dán. III.Hoạt động dạy- họ A- Kiểm tra Hôm trước chúng ta học bài gì?Học sinh trả lời Nhận xét , đánh giá , ghi điểm B -Giảng bài Giôùi thieäu baøi hoïc,ghi baûng 2.Hdẫn H quan sát,nhận xét - cho HS-Quan sát bài mẫu.Yêu cầu qsát và phát hiện xung quanh ta có đồ vật nào có dạng hình chữ nhật,hình tam giác? - Nhaän xeùt 3.Hướng dẫn mẫu a.Vẽ và xé hình chữ nhật -Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 5 ô. -Tay trái giữ chặt tờ giấy,tay phải dùng ngón trỏ và ngón cái để xé giấy dọc theo cạnh hình - Tổ chức cho HSlấy giấy nháp vẽ,xé hình chữ nhật. b.Vẽ và xé hình tam giác - Lấy một tờ giấy thủ công màu sẫm, vẽ 1 hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô,cạnh ngắn 5 ô. - Dùng bút chì nối 2 điểm đầu gốc của hình lại với nhau,ta có 1hình tam giác.Xé hình tam giác vừa vẽ được. - Tổ chức cho H lấy giấy nháp vẽ,xé hình tam giác c.Dán hình - Lấy một ít hồ dán ra giấy,di đều,bôi lên các góc hình và dán. 3. Thöïc haønh - Toå chöùc cho HS xeù,daùn treân giaáy maøu. Giaùo vieân quan saùt, uoán naén Qsaùt,traû lôøi Gaïch xaây,… - Laéng nghe,qsaùt - Laéng nghe,qsaùt - Tập vẽ,xé - Laéng nghe,qsaùt - Thực hành vẽ,xé vào vở Laéng nghe,qsaùt,laøm theo Laøm caù nhaân, toå , nhoùm III- CỦNG CỐ TIẾT HỌC Nhận xét tiết học Về nhà tập xé , dán các hình, chuẩn bị bài sau Phụ đạo Tiếng việt- Đọc I- Mục tiêu KT-KN-Đọc, viết các chữ , dấu đã học TĐ- Chăm chú quan sát học bài II Chuẩn bị Sách giáo khoa, bộ chữ III- Các hoạt động dạy , học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Cho học sinh đọc bài Giáo viên viết bài lên bảng E, b,dấu sắc,dấu nặng, dấu hỏi, dấu huyền, dấu ngã… Giáo viên đọc mẫu Giáo viên quan sát, uốn nắn, sửa sai Giáo viên chỉ cho học sinh đọc đánh vần, ghép chữ, dấu thành tiếng… Giáo viên quan sát, nhận xét Học sinh quan sát Học sinh quan sát đọc theo Đọc theo tổ, nhóm, cá nhân có thi đua Học sinh đọc đánh vần sau đó đọc trơn thành tiếng. III- Củng cố- dặn dò Nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. *Thứ tư ngày 1 tháng 09 năm 2010 Học vần BÀI : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ I.Mục tiêu: KT-KN - HS nhận biết được các âm và chữ e, b và các dấu: huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng. - Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh: be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ - Tô được: e, b, bé và các dấu thanh. TĐ-Đọc , viết được các tiếng có các dấu thanh đã học II.Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng học vần III.Hoạt động dạy học aKiểm tra bài cũ: - Gọi 2 H lên bảng viết và đọc:bè,bẽ. Cả lớp viết vào bảng con - Nhận xét,biểu dương,ghi điểm b- Giảng bài Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1.Giôùi thieäu baøi hoïc,ghi baûng 2.Oân taäp a.chữ,âm e,b vaø gheùp e,b thaønh tieáng be -Gắn bảng mẫu b,e,be lên bảng lớp - Yc HS phaùt aâm theo caëp caùc aâm vaø tieáng treân baûng - Nhaän xeùt,bieåu döông b. Daáu thanh vaø gheùp be vôùi caùc daáu thanh thaønh tieáng - Gắn bảng mẫu be vaø caùc daáu thanh leân baûng - Cho HS phaùt aâm theo caëp caùc aâm vaø tieáng treân baûng - nhaän xeùt,bieåu döông c.Caùc töø ñöôïc taïo neân töø e,b vaø caùc daáu thanh - Vieát caùc aâm vaø tieáng vöøa oân leân baûng - Toå chöùc cho HS ñoïc caù nhaân,nhoùm,caû lôùp - Nhaän xeùt,bieåu döông d.Hướng dẫn viết tiếng trên bảng con -Viết mẫu các tiếng lên bảng:be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ theo khung ô li được phóng to.Vừa viết vừa nhắc lại qui trình - Yc HS viết vào bảng con:bè,bẽ(hdẫn,chỉnh sữa cho HS) - Nhaän xeùt,bieåu döông - Cho HS tô các tiếng:be,bé,bẻ ở vỡ tập viết 1 NGHÆ 5 PHUÙT TIEÁT 2 3.luyeän taäp a.luyeän ñoïc - yc HS nhìn vào các tiếng vừa ôn ở trên bảng và phát âm theo nhóm,bàn,cá nhân. - Giôùi thieäu tranh minh hoïa be beù trong SGK Keát luaän:Theá giôùi ñoà chôi cuûa treû laø söï thu nhoû laïi cuûa theá giôùi có thực mà chúng ta đang sống.Vì vậy tranh minh họa có tên be bé.Chủ nhân be bé,đồ vật cũng be bé,xinh xinh. - Yc HS ñoïc töø be beù b.luyeän vieát - cho HS tập tô các tiếng còn lại trong vỡ tập viết c.Luyeän noùi veà caùc daáu thanh vaø söï phaân bieät caùc töø theo daáu thanh - Yc HS qsaùt caùc tranh trong SGK vaø phaùt bieåu -Hdẫn HS qsát và nhận xét các cặp tranh theo chiều dọc - Hoûi: + Caùc em đã nhìn thấy các con vật này,các loài quả,đồ vật này chưa? Ơ đaâu? + Em thích nhaát tranh naøo? Taïi sao? + trong các bức tranh,bức nào vẽ người?người này đang làm gì? Hoïc sinh quan saùt laéng nghe Hoïc sinh ñoïc caù nhaân, ñoàng thanh,toå, nhoùm Hoïc sinh laøm töông töï nhö phaàn ôû treân Hoïc sinh ghép bộ chữ - Hoïc sinh vieát baûng con Hoïc sinh toâ vaøo vôû taäp vieát Hoïc sinh taäp toâ vaøo vôû Hoïc sinh ñoïc theo toå, nhoùm, caù nhaân Ñoïc caù nhaân, toå, nhoùm Ñoïc thi ñua theo toå Hoïc sinh toâ vaøo vôû taäp vieát Hoïc sinh quan saùt tranh SGK Thaûo luaän theo caëp Hoïc sinh traû lôøi …..dang tập võ III.Củng cố,dặn dò - GV chỉ bảng các âm và tiếng vừa ôn cho HS đọc HS đọc bài trên bảng, đọc cá nhân, đồng thanh - Nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại bài,xem trước bài sau MÔN : TOÁN BÀI : LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: KT-KN - Nhận biết số lượng 1,2,3 Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 3 TĐ- Học sinh yêu thích môn học II.Các hoạt động dạy- học a.Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 H lần lượt lên bảng viết và đọc số 1,2,3 và 3,2,1 - 6 HS thực hiện - lắng nghe,qsát - Nhận xét,biểu dương,ghi điểm Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS A Giaûng baøi 1.Giôùi thieäu baøi,ghi töïa 2.Thöïc haønh a.Baøi 1 Giaùo vieân neâu yeâu caàu cuûa baøi - Hdẫn HS đếm số lượng nhóm đồ vật trong mỗi hình - yc 6 HS trình bày miệng - nhận xét,biểu dương,chữa bài b.Baøi 2: - Hdẫn HS làm bài 2 vào trong SGK bằng bút chì. - Yc HS laøm baøi - Yc 9 HS lên bảng chữa bài,mỗi em moät baøi. - Yc HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng Nhận xét,chữa bài,biểu dương **Baøi 3, 4 giaûm boû. - laéng nghe,qsaùt - laøm baøi vaøo SGK - 9 HS chữa bài trên bảng điền số vào ô trống 2, 3, 1, 3, 1, 2. - nhaän xeùt - laéng nghe,qsaùt - Laéng nghe,qsaùt - Laøm baøi - 9 HS chữa bài ,mỗi em làm 1 phép tính 1 2 3 , 1 2 3 , 1 2 3. 1 2 3 , 3 2 1 , 3 2 1. 3 2 1 , 1 2 3 , 1 2 3. II.Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài,chuẩn bị bài sau Môn : Tự nhiên- xã hội BÀI : CHÚNG TA ĐANG LỚN. I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết : KT-KN-Nhận ra sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết của bản thân. TĐ-Nêu được ví dụ cụ thể sự thay đổi của bản thân về số đo chiều cao, cân nặng và sự hiểu biết. II.Các hoạt động dạy học : I.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập môn TNXH của học sinh - Đưa đồ dùng đặt lên bàn Giáo viên nhận xét, đánh giá II.Giảng bài Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài: - Gọi 4 học sinh trong lớp có các đặc điểm sau lên bảng: em béo nhất, em gầy nhất, em cao nhất, em thấp nhất. - Yêu cầu học sinh nhận xét về hình dáng bên ngoài của các bạn. - Kết luận “Chúng ta cùng lứa tuổi, học cùng một lớp, song lại có embéo hơn, em gầy hơn, em cao hơn, em thấp hơn…Hiện tượng đó nói lên điều gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó” 2.Hoạt động 1 : *Quan sát tranh: Bước 1: -Yêu cầu học sinh quan sát hoạt đông của em bé trong từng hình, hoạt động của 2 bạn nhỏ và hoạt động của 2 anh em ở hình dưới. -HS hoạt động theo cặp, hai em ngồi cạnh nhau, lần lượt chỉ trên tranh và nói theo yêu cầu của GV. Khi em này chỉ thì em kia làm nhiệm vụ kiểm tra và ngược lại. - GV chú ý quan sát và nhắc nhở các em làm việc tích cực Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động - Gọi học sinh xung phong nói về hoạt động của từng em trong hình. - Hỏi tiếp: “Từ lúc nằm ngữa đến lúc biết đi thể hiện điều gì?” - Chỉ hình 2 và hỏi: “Hai bạn nhỏ trong hình muốn biết điều gì?” - Hỏi tiếp: “Các bạn đó còn muốn biết điều gì nữa?” Kết luận:Trẻ em sau khi ra đời sẽ lớn lên hằng ngày, hằng tháng về cân nặng, về chiều cao, về các hoạt động như biết lẫy, biết bò, biết đi,… Về sự hiểu biết như biết nói, biết đọc, biết học. Các em cũng vậy, mỗi năm cũng cao hơn, nặng hơn, học được nhiều điều hơn. 3.Hoạt động 2: Thực hành đo. a.Bước 1 : - Chia học sinh thành các nhóm 4, hướng dẫn các em cách đo như sau: Lần lượt từng cặp 2 em một trong nhóm quay lưng áp sát vào nhau sao cho lưng, đầu, gót chân chạm được vào nhau. Hai bạn còn lại trong nhóm quan sát để biết bạn nào cao hơn, tay bạn nào dài hơn, bạn nào béo hơn. b.Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động. - Mời 5 nhóm lên bảng, yêu cầu một H trong nhóm nói rõ trong nhóm mình bạn nào béo nhất, gầy nhất… Hỏi: Cơ thể chúng ta lớn lên có giống nhau không? Điều đó có gì đáng lo không? Kết luận: Sự lớn lên của các em là không giống nhau, các em cần chú ý ăn uống điều độ, tập thể dục thường xuyên, không ốm đau thì sẽ chóng lớn, khoẻ mạnh. 4.Hoạt động 3: Làm thế nào để khoẻ mạnh -Nêu vấn đề: “Để có một cơ thẻ khoẻ mạnh, mau lớn, hằng ngày các H cần làm gì?” - Tuyên dương các em có ý kiến tốt và hỏi tiếp để các em nêu những việc không nên làm vì chúng có hại cho sức khoẻ. - 4 HS quan sát bảng theo yc của GV -Các bạn không giống nhau về hình dáng, bạn béo, bạn gầy, bạn cao, bạn thấp,… - Lắng nghe - Qsát - Hoạt động theo cặp quan sát tranh, chỉ vào tranh và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV - HS thực hiện chỉ vào tranh trên bảng và nêu. - Thể hiện em bé đang lớn. - Các bạn còn muốn biết chiều cao và cân nặng của mình. - Muốn biết đếm. -Lắng nghe -H chia nhóm và thực hành đo trong nhóm của mình. -Cả lớp quan sát và cho đánh giá HS kết quả đo đã đúng chưa. - Không giống nhau. - Học sinh phát biểu về những thắc mắc của mình. - Lắng nghe. -Nối tiếp trình bày những việc nên làm để cơ thể mau lớn, khoẻ mạnh. Vd: Để có một cơ thể mau lớn và khoẻ mạnh hằng ngày cần tập thể dục, giữ vệ sinh thân thể, ăn uống điều độ,… -Tiếp tục suy nghĩ và phát biểu trước lớp. - Lắng nghe. III.Củng cố,dặn dò: -Dăn dò HS cần giữ gìn vệ sinh thân thể và tập thể dục hằng ngày để có một cơ thể khoẻ mạnh và mau lớn. - nhận xét tiết học * MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI : EM LÀ HỌC SINH LỚP 1( TIẾT 2) I.Mục tiêu: 1. Giúp học sinh hiểu được: KT-KN - Biết quyền và bổn phận của trẻ em được đi học và phải học tập tốt. TĐ - Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn II.Chu

File đính kèm:

  • docTUAN 2.doc
Giáo án liên quan