TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
A. MỤC TIÊU
1/ KT, KN: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn.Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng.
3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết yêu mến cây hoa và chăm sĩc cây trồng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- SGK, vở và ĐDHT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KT Bài cũ:
- cho học sinh đọc bài : vẽ ngựa.2 em
- Lớp nghe.
- nhận xét , đánh giá.
32 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1028 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp tuần 27 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 27
Thứ, ngày
TT
TCT
Môn
Tên bài
Hai
11/3/2013
1
2
3
4
13
14
27
SHĐT
Tập đọc
Tập đọc
Đạo đức
Hoa ngọc lan
Luyện tập
Cảm ơn và xin lỗi(t2).
Ba
12/3
1
2
3
4
2
5
97
45
Tập viết
Chính tả
Toán
Phụ đạo
Tô chữ hoa E, Ê, G.
Nhà bà ngoại
Luyện tập
Đọc
Tư
13/3
1
2
3
4
5
15
16
27
98
46
Tập đọc
Tập đọc
Thủ công
Toán
Phụ đạo
Ai dậy sớm
Luyện tập
Cắt dán hình vuông (t2).
Bảng các số từ 1 đến 100
Toán
Năm
14/3
1
2
3
4
17
18
99
27
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Mĩ thuật
Mưu chú sẻ
Luyện tập
Luyện tập.
Vẽ hoặc nặn cái ô tô.
Sáu
15/3
1
2
3
4
5
6
3
100
27
27
Chính tả
Kể chuyện
Toán
NGLL
SHTT
Câu đố
Chí khôn
Luyện tập chung.
Ca hát về mẹ và cô giáo.
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013.
TẬP ĐỌC
HOA NGỌC LAN
A. MỤC TIÊU
1/ KT, KN: - HS đọc trơn cả bài, phát âm đúng các TN: hoa ngọc lan, dày, lấp ló, ngan ngát, khắp vườn....Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài tình cảm yêu mến cây hoa ngọc lan của bạn nhỏ. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK
Luyện kỹ năng nghe, đọc, nói, viết đúng.
3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Biết yêu mến cây hoa và chăm sĩc cây trồng.
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- SGK, vở và ĐDHT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KT Bài cũ:
- cho học sinh đọc bài : vẽ ngựa.2 em
- Lớp nghe.
- nhận xét , đánh giá..
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II/ Giảng bài:
Giới thiệu bài học : Hoa ngọc lan.
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Luyện đọc từ ngữ.
- Gạch chân các từ ngữ cần luyện đọc: hoa ngọc lan, lá dày, lấp ló, ngan ngát, khắp, sáng sáng, xòe ra.
- Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Phân tích tiếng: Khắp, xòe.
- Luyên đọc câu.
- Luyên đọc đoạn: Chia bài làm 3 đoạn
+ Đoạn 1: “Từ đầu……xanh thẳm”
+ Đoạn 2: “ Tiếp…….khắp nhà”
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Luyện đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
* Nhận xét chỉnh sửa cách đọc.
2/ Hoạt động 2: Ôn vần ăm .
Tìm tiếng trong bài có vần ăp.
Phân tích tiếng vừa nêu.
Tìm tiếng ngồi bài có vần ăm – ăp.
Quan sát tranh SGK dựa vào câu mẫu nói câu mới theo yêu cầu.
*Nhận xét, tuyên dương nhóm nói tốt.
3/ Củng cố: Đọc lại bài.
? Tiếng có vần ăp.
* Hoạt động lớp.
- Lớp lắng nghe, đọc thầm.
- Dò theo.
- Đánh vần, đọc các từ ngữ.
- Lớp nghe nhớ.
- Lớp gài bộ chữ:Kh + ăp + dấu sắc
X + oe + dấu huyền
- Đọc tiếp nối từng câu cá nhân nhóm.
- Cá nhân, nhóm, lớp.
- Lớp nghe.
- 2 – 3 em đọc diễn cảm.
* Hoạt động nhóm, cá nhân.
- khắp.
- Tiếng khắp có âm kh đứng đầu, vần ăp đứng sau.
- Thảo luận nêu yêu cầu.
- Đọc câu mẫu.
+ Nhóm 1: Nói câu có vần ăm.
+ Nhóm 1: Nói câu có vần ăp.
- Cả lớp đọc.
- Tiếng khắp.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói.
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài đọc .
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1, đoạn 2.
? THMT + Nuï hoa lan maøu gì ?
THMT + Höông hoa lan thôm nhö theá naøo ?
MHMT: hoa ngọc lan vừa đẹp vừa thơm nên có ích cho cuộc sống con người, nhiều cây hoa như vậy cần được chúng ta bảo vệ.
* Nhận xét.
- Đọc đoạn 3
? Sáng bà thường làm gì lên mái tóc em.
* Nhận xét.
Hoạt động 4: Luyện nói theo chủ đề: - Gọi tên các loài hoa.
- Gợi ý cách gọi tên các lòai hoa qua tranh SGK
- Mời đại điện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét khen ngợi.
Chúng ta sẽ kể lại cho nhau nghe về các loại hoa mà mình biết.
Em có biết các loại hoa này không?
? Hoa dùng để làm gì.
* Nhận xét khen ngợi.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
- Lớp nghe và đọc thầm.
- 2 - 3 em đọc lại .
- Lớp nghe và trả lời câu hỏi.
- Màu trắng ngần.
- Hương lan thơm ngan ngát.
- 2 - 3 em đọc lại.
- Bà cài một búp lan.
- Quan sát trang SGK thảo luận nhóm đôi
Lớp nghe và nhận xét
- Hoa cúc, hoa đào, hoa sen.
- Em có biết: Hoa hồng, hoa mai.
- Hoa dùng để tặng nhau, để làm nước hoa.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
Đọc lại toàn bài.- Cả lớp đọc bài SGK, bảng lớp
Em có yêu quí hoa không ? Hoa dùng để làm gì?- Em có yêu quí hoa. Hoa dùng để tặng nhau, để làm nước hoa.
Về nhà đọc lại bài.
Tiết sau học bài: Ai Dậy Sớm.
* Nhận xét tiết học.
ĐẠO ĐỨC
CẢM ƠN VÀ XIN LỖI ( tiết 2)
A/MỤC TIÊU
Kiến thức, kĩ năng: - Nêu được khi nào cần nói cảm ơn, xin lỗi.
Biết cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phổ biến khi giao tiếp. Biết tham gia vào trò chơi.
KNS: Kĩ năng giao tiếp/ ứng xử với mọi người , biết cảm ơn và xin lỗi phù hợp trong từng tình huống cụ thể.
Học sinh biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần trong cuộc sống hằng ngày.
2Thái độ: Học sinh có thái độ tơn trọng những người xung quanh.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: Hai tranh bài tập 1.
Học sinh: Vở bài tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I/ KT Bài cũ:
Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi?
- Khi được người khác quan tâm, giúp đỡ. Khi có lỗi, làm phiền người khác.
*Nhận xét.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II/ Giảng bài
Giới thiệu bài: cảm ơn, xin lỗi tiếp theo.
Hoạt động 1: Làm bài tập 3.
* Cách tiến hành:
Nêu yêu cầu HD HS thảo luận cách ứng xử theo các tình huống ở bài tập 3.
- Gợi ý để học sinh thảo luận.
- Mời đại diện các cặp lên trình bày.
* Kết luận: Nhặt hộp bút lên trả cho bạn nĩi lời xin lỗi. Nói lời cảm ơn khi bạn giúp đỡ mình.
Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai ( bài tập 4 ).
* Cách tiến hành:
- Giao nhiệm vụ từng nhóm.
Nêu tình huống: “Thắng mượn Nga 1 quyển sách về nhà đọc, nhưng sơ ý làm rách mất 1 trang, Thắng mang sách đem trả cho bạn”.
Theo em Thắng sẽ phải nói gì với bạn?
- Mời đại diện các cặp lên trình bày.
* Kết luận: Thắng phải xin lỗi bạn vì đã làm hỏng sách.
c) Hoạt động 3: HD làm bài tập 6
- Nêu yêu cầu bài tập 6.
Gợi ý để HS làm bài.
*Kết luận: Nói lời cảm ơn.
Nói lời xin lỗi.
* Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận theo cặp.
- Đại diện các cặp lên trình bày
T/h 1: Cách cư sử C là phù hợp.
T/h 2: Cách cư sử D là phù hợp.
* Hoạt động nhóm.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
Từng cặp thảo luận trình bày tình huống cơ nêu.
- Thắng xin lỗi bạn.
2 em lên sắm vai trước lớp.
Học sinh nhận xét.
- Lớp đọc yêu cầu bài, làm bài SGK.
- Lớp chia thành 4 nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện lên tham gia trò chơi.
Nhận xét.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Ghép cánh hoa vào nhị hoa.
Cho mỗi nhóm 1 nhị hoa cảm ơn và xin lỗi cùng với những cánh hoa ghi rõ tình huống liên quan.
Yêu cầu ghép cánh hoa với nhị hoa cho phù hợp.
* Nhận xét khen ngợi.
- Về xem lại bài.
- Xem bài chào hỏi và tạm biệt.
*Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013.
TẬP VIẾT
TƠ CHỮ HOA E Ê G
A. MỤC TIÊU:
Kiến thức: Học sinh tơ đúng và đẹp chữ E Ê G hoa, viết đúng và đẹp các vần ăm, ăp, ương, ươn, các từ chăm học, khắp vườn, vườn hoa sạch sẽ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết
2. Kỹ năng: Viết theo chữ thường, cỡ chữ vừa đúng mẫu chữ và đều nét, sạch đẹp
3.Thái độ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết đúng, sạch, đẹp. Luơn kiên trì, cẩn thận.
B. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo viên: Chữ mẫu E Ê G nội dung bài viết
Học sinh: Vở tập viết, bảng con.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
II/ KT bài cũ.
Viết: Gánh đỡ, mưa ròng.- Cả lớp viết bảng con
* Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
III/ Bài mới:
Giới thiệu: Tơ chữ E Ê G hoa và tập viết các từ ngữ ứng dụng.
1/ Hoạt động 1: Tơ chữ hoa E Ê G Giáo viên gắn chữ mẫu. HD quan sát nhận xét.
? Kiểu chữ.
? Độ cao các chữ hoa ? Số nét các chữ hoa E Ê G.
- Chữ E gồm mấy nét?
- Chữ Ê gồm mấy nét?
- Chữ G gồm mấy nét?
? Chiều rộng các chữ hoa.
- HD viết bảng con.
* Nhận xét chỉnh sửa chữ viêt sai.
2/ Hoạt động 2: Viết vần.
HD viết các vần ăm, ăp và các từ ngữ
Nhắc lại cách nối giữa các con chữ.
3/ Hoạt động 3: Luyện viết bài vào vở
Nhắc lại tư thế ngồi viết.
Giáo viên cho học sinh viết từng dòng.
Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh.
Giúp đỡ HS yếu viết bài
Thu một số bài chấm điểm.
Nhận xét bài viết. Sửa chữ viết sai.
.
* Hoạt động cá nhân.
Học sinh quan sát chữ mẫu.
- Chữ viết hoa.
- Các chữ hoa E Ê G
- Chữ E gồm 1 nét
- Chữ Ê gồm 3 nét
- Chữ G gồm 2 nét
- Chữ E Ê rộng hơn 3 ơ. Chữ G rộng 5.
- Học sinh viết bảng con.
- Cả lớp viết bảng con.
Học sinh nêu.
Học sinh viết theo hướng dẫn. Viết đúng theo mẫu chữ theo vở tập viết.
IV/ Củng cố:
Nhắc lại bài vừa viết.- tô chữ hoa E Ê G.
- Viết các vần, từ ngữ vào vở.
- Về luyện viết thêm.
- Về xem lại bài.
- Xem bài tô chữ hoa H, I ,K.
* Nhận xét tiết học.
CHÍNH TẢ
NHÀ BÀ NGOẠI
A- MỤC TIÊU
1/ KT: - Nhìn sách hoạc bảng chép lại đúng đoạn “ Nhà bà ngoại ” 27 chữ trong khoảng 15 phút.
- Điền đúng vần ăm,ăp chữ c, k vào chỗ trống.
- Làm được bài tập 2,3 SGK.
2/ KN: Luyện kỹ năng viết đúng sạch đẹp.
3/ TĐ: Học sinh có ý thức chăm chỉ luyện viết chữ đẹp.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bài viết, bộ chữ.
- Vở viết và đồ dùng học tập.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra vở viết và đồ dùng học tập của học sinh.
- Viết bảng con: khéo sảy, khéo sàng.
* Nhận xét ghi điểm.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Bài mới
Giới thiệu: Viết chính tả : Nhà bà ngoại .
Đọc nội dung bài viết.
1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn.
Tiếng khó: Rộng rãi, thống mát, lòa xòa.
Phân tích tiếng khó: thống, lịa.
Nhận xét sửa chữ viết sai.
- HD viết bài vào vở.
Viết từng câu lên bảng theo nội dung (Nhà bà ngoại ..............Khắp vườn )
- Đọc lại bài viết.
- Sửa lỗi sai.
- Thu một số bài chấm điểm.
2/ Hoạt động 2:HD Làm bài tập
- Nêu yêu cầu bài tập 2
Cho học sinh làm bài.
* Nhận xét chữa bài.
- Lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập 3: Điền chữ c hoặc k.
* Nhận xét chữa bài.
.
- Lớp nghe nhắc lại bài.
- 2, 3em đọc lại ,lớp đọc thầm.
- Lớp đánh vần viết bảng con.
th + oang + dấu sắc.
l + oa + dấu huyền.
Viết bài vào vở theo hướng dẫn..
- Nhìn bảng chép bài vào vở.
- Lớp dò bài soát lỗi .
- Sửa lỗi sai.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài vào SGK.
- Đọc lại đoạn văn vừa điền.
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK.
- Hát đồng ca chơi kéo co.
IV/ Củng cố:
Nhắc lại bài viết.
Nhận xét 1 số bài chấm.
- Về xem lại bài. - Xem bài câu đố.
* Nhận xét tiết học.
- Khen các em viết đẹp, có tiến bộ.
TOÁN
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Kiến thức: Biết đọc, viết, so sánh các số cĩ hai chữ số, biết tìm số liền của 1 số, phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị. Rèn kỹ năng phân tích số và trình bày bài.
Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên: SGK, số, que tính.
Học sinh: SGK, vở và DĐHT.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
I/ KT Bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng: Điền dấu >, <, =
2 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.
27 … 38 54 … 59
12 … 21 37 … 37
45 … 54 64 … 71
* Nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II/ Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập.
1. Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
Đọc từ SGK.
a)
b)
c)
* Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Giảm bỏ phần c, d.
Nêu yêu cầu bài.
Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu.
Số liền sau của 80 là 81.
HD HS làm bài.
* Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
? Yêu cầu gì?
- HD HS làm bài.
Khi so sánh số có cột chục giống nhau ta làm sao?
Khi so sánh số có cột đơn vị giống nhau ta làm sao?
* Nhận xét chữa bài.
Bài 4: Nêu yêu cầu bài.
HD phân tích số 87.
Gồm 8 chục và 7 đơn vị.
Ta viết 87 = 80 + 7
HD làm bài.
* Nhận xét chữa bài.
- Số 59 gồm 5 chục và 9 đơn vị, ta viết 59 = 50 + 9.
- Câu c , d tương tự.
- Lớp nghe, nhắc lại bài.
* Hoạt động lớp, cá nhân.
Viết số.
Lớp nghe viết bài vào vở làm bài.
30, 13, 12, 20.
- 37, 44, 96, 69
- 81, 10, 99, 45
Viết theo mẫu.
Học sinh quan sát nhận biết số liền sau.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm bài SGK.
a) Số liền sau của 23 là 24
b) Số liền sau của 84 là 85
a) Số liền sau của 70 là 71
b) Số liền sau của 98 là 99
Điền dấu >, <, =.
Lớp làm bài vào vở
So sánh cột đơn vị.
- Số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó lớn hơn.
34 45
78 < 81 81 < 82
72 92
62 = 62 61 < 63
- Viết theo mẫu.
- Quan sát bài mẫu.
Làm bài SGK.
- Dò và chữa bài.
87 goàm 8 chuïc vaø 7 ñôn vò, ta vieát 87 = 80 + 7
/59 goàm 5 chuïc vaø 9 ñôn vò, ta vieát 59 = 50 + 9
c/ 20 goàm 2 chuïc vaø 0 ñôn vò; ta vieát 20 = 20 + 0
/ 99 goàm 9 chuïc vaø 9 ñôn vò ; ta vieát 99 = 90 + 9
IV/ Củng cố - Dặn dò:
? Bài vừa học.
? Số liền sau của 70 là số nào? - Số liền sau của 70 là 71.
Về nhà tập so sánh lại các số có hai chữ số đã học.
Chuẩn bị: Bảng các số từ 1 đến 100.
* Nhận xét tiết học.
Phụ đạo.
Tiếng Việt: Đọc.
I.Mục tiêu.
KT-KN: củng cố lại kiến thức đã học: đọc bài: Hoa ngọc lan.
T Đ: Luyện đọc to, rõ ràng, chính xác.
II. chuẩn bị.
Nội dung bài học.
III.các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
giới thiệu bài.
Giáo viên giới thiệu bài: ghi bảng.
Giáo viên viết bài lên bảng.
Đọc mẫu:
Ở ngay đầu hè nhà bà em có một cây hoa ngọc lan. Thân cây cao, to, vỏ bạc trắng. Lá dày, cỡ bằng bàn tay, xanh thẫm.
Cho học sinh đọc tiếng, từ khó.
Hoa, ngọc lan, bạc trắng, lá dày, thẫm.
Nhận xét, sửa sai.
Quan sát, lắng nghe.
Quan sát, lắng nghe.
Học sinh luyện đọc đoạn 1 của bài.
Theo dõi giáo viên đọc.
Học sinh đọc tiếng, từ khó cá nhân, phân tích, đánh vần, đọc trơn.
Đọc đồng thanh tiếng, từ khó.
Học sinh đánh vần đọc từng câu cá nhân.
Đọc cả đoạn.
Đọc đồng thanh cả đoạn.
Củng cố- dặn dò.
Cho học sinh đọc bài cả đoạn cá nhân, đồng thanh.
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013.
TẬP ĐỌC
AI DẬY SỚM
A. MỤC TIÊU
1/ KT: - Đọc trơn cả bài, phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khĩ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đát trời chờ đĩn .Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dịng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội bài Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.
- Học thuộc lòng bài thơ.
2/ KN: Luyện kỹ năng nghe, đọc, nĩi, viết đúng.
3/ TĐ: HS có ý thức trong học tập. Chăm chỉ dậy sớm học bài .
B. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.
- SGK, vở và ĐDHT.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
I. KT Bài cũ:
- Đọc bài :Cái Bống. - 3 em đọc kết hợp trả lời câu hỏi
? Bống làm gì giúp mẹ .
* Nhận xét ghi điểm
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bài.
2. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu tồn bài thơ: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b. Luyện đọc phát âm: Luyện đọc tiếng, TN kết hợp giải nghĩa từ:
- Kết hợp phân tích tiếng Vườn.
- Luyện đọc dịng thơ HD đọc tùng dòng thơ.
* Nhận xét chỉnh sửa cách đọc dịng thơ.
- Luyện đọc khổ thơ.
- Luyện đọc cả bài.
- Giúp đỡ HS yếu đọc bài.
* Nhận xét chỉnh sửa cách đọc.
3. Ôn các vần: ươn,ương.
a. GV nêu yêu cầu 1 trong SGK, tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương.
b. GV nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- Gợi ý cách nói câu.
- Vườn bông đẹp quá .
- Em đến trường học.
* Nhận xét khen ngợi.
4. Củng cố: Đọc lại bài.
? Tiếng có vần ươn, ương.
.
- Lớp nghe nắc lại bài.
-Lớp nghe theo dõi.
- 1, 2 em khá giỏi đọc lại, lớp đọc thầm
- HS đọc tiếng, từ khi: ra vườn ,lên đồi ,đất trời ,chờ đón/
V + ươn + dấu huyền.
- Đọc tiếp nối cá nhân ,nhóm.
- Cá nhân đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Từng nhóm 3 HS, tiếp nối nhau đọc Các nhóm thi xem nhóm nào đọc to, rõ, đúng.
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc.
- HS thi đua tìm nhanh tiếng trong bài có vần: ươn, ương.
- Vườn, Hương.
Phân tích tiếng: Hương.
- HS đọc mẫu SGK.
- Thi nói câu chứa tiếng có vần ươn, vần ương.
- Cả lớp đọc bài bảng lớp.
- Vườn ,hương.
Tiết 2
4. Tìm hiểu bài đọc và Luyện nói.
a. Tìm hiểu bài đọc.
- Đọc bài thơ.
? Khi dậy sớm điều gì chờ đón em:
- Ở ngồi vườn ?
- Trên cánh đồng?
- Trên đồi?
* Nhận xét khen ngợi.
- Đọc diễn cảm bài thơ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ.
- Bơi dần bảng, bơi hết bảng .
* Nhận xét khen ngợi.
b. Luyện nói: Hỏi nhau về những việt làm buổi sáng.
- GV nêu yêu cầu của bài Luyện nói trong SGK. GV nhận xét, chốt lại ý kiến phát triểm của các em về việc làm buổi sáng.
* Nhận xét khen khợi.
- 2-3 em đọc lại ,lớp đọc thầm kết hợp trả lời câu hỏi SGK
- Hoa ngát hương .
- Có vừng đông.
- Cả đất trời.
- HS khá, giỏi nói tiếp,bài thơ.
- 2-3 HS thi đọc diễn cảm bài thơ.
- Cá nhân, lớp, nhóm.
-Quan sát tranh SGK hỏi nhau theo cặp.
- Sáng thức dậy bạn làm gì.
- Sáng thức dậy tôi đánh răng, rửa mặt.
IV. Củng cố - dặn dò:
? Bài vừa học ?- Ai dậy sớm.
- Đọc lại bài - Cả lớp đọc thuộc lòng bài thơ
? Bé dậy sớm để đi đâu ?- Bước ra vườn, chạy lên đồi.
- Về ôn và đọc lại bài.
- Xem bài “Mưu chú sẻ”
* Nhận xét tiết học.
Moân : Thuû coâng
Baøi daïy : Caét daùn hình vuoâng ( tieát 2 )
MUÏC TIEÂU :
- Hoïc sinh keû ñöôïc hình vuoâng.
- Hoïc sinh caét,daùn ñöôïc hình vuoâng theo 2 caùch.
ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
- GV : Giaáy maøu,buùt chì,thöôùc,keùo,hoà,vôû thuû coâng.
- HS : Giaáy maøu,giaáy vôû,duïng cuï thuû coâng.
HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC :
1. OÅn ñònh lôùp : Haùt taäp theå.
2. Baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa hoïc sinh,nhaän xeùt . Hoïc sinh ñaët ñoà duøng hoïc taäp leân baøn.
3. Baøi môùi :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
Hoaït ñoäng 1 : Thöïc haønh treân giaáy maøu.
Muïc tieâu : Hoïc sinh naém vöõng quy trình vaø thöïc haønh caét hình vuoâng ñuùng.
Giaùo vieân cho hoïc sinh thöïc haønh caét hình vuoâng theo 2 caùch.Laät traùi tôø giaáy maøu keû hình vuoâng coù ñoä daøi caùc caïnh laø 7 oâ theo 2 caùch.
Keû xong hoïc sinh caét rôøi hình vuoâng.
Hoaït ñoäng 2 : Daùn saûn phaåm vaøo vôû thuû coâng.
Muïc tieâu : Hoïc sinh bieát trình baøy caân ñoái,ñeïp.
Nhaéc nhôû hoïc sinh caét thaúng,daùn caân ñoái vaø phaúng.
Giaùo vieân theo doõi,giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng,khoù hoaøn thaønh saûn phaåm.
4. Nhaän xeùt – Daën doø :
- Giaùo vieân nhaän xeùt veà tinh thaàn hoïc taäp,chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp vaø kyõ naêng ñeå caét,daùn hình cuûa hoïc sinh.
- Hoïc sinh chuaån bò giaáy maøu,1 tôø giaáy vôû coù keû oâ,thöôùc keû,keùo,hoà daùn,buùt chì ñeå hoïc baøi “ Caét daùn hình tam giaùc “.
Cho 2 em hoïc sinh nhaéc laïi.
Hoïc sinh thöïc haønh treân giaáy maøu,kích thöôùc 7x7 oâ.
Hoïc sinh caét hình.
Hoïc sinh thöïc haønh caét daùn vaøo vôû thuû coâng.
TOÁN
BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100
A/ MỤC TIÊU
1/ KT: Nhận biết được 100 là số liền sau của 99, đọc, viết lập được bảng các các từ 0 đến 100.Biết một số đặc điểm các số trong bảng.
2/ KN: Rèn kỹ năng phân biệt, nhận biết các số từ 1 đến 100 và trình bày bài làm.
3/ TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
B/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng các số từ o đên 100
- SGK và đồ dùng học tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I/ KT Bài cũ:.- 2 em lên bảng làm
+ 64 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 64 = 60 + …
+ 53 gồm … chục và … đơn vị; ta viết: 53 = … + 3
Nhận xét nghi điểm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II/ Bài mới:
Giới thiệu: Bài học Bảng các số từ 1 đến 100.
1/ Hoạt động1: Giới thiệu bước đầu về số 100.qua bài tập 1
Nêu yêu cầu bài 1.
? Số liền sau của 97 là .........
? Số liền sau của 98 là .......
Vậy số liền sau của 99 là bao nhiêu?
? 100 là số có mấy chữ số?
1 trăm gồm 10 chục và 0 đơn vị.
Giáo viên ghi 100.
2/ Hoạt động 2: Giới thiệu bảng số từ 1 đến 100.
Nêu yêu cầu bài 2.
? Nhận xét các số hàng ngang đầu tiên.
? Nhận xét các số hàng dọc từ trên. xuống ( cột dọc )
? Các số còn thiếu ở các hàng, các ô.
- HD đọc các số từ 1 đến 100.
* Nhận xét chữa bài.
3/ Hoạt động 3: Giới thiệu 1 vài đặc điểm của bảng các số từ 1 đến 100.
Nêu yêu cầu bài 3.
* Giảng: Dựa vào bảng số để làm bài 3.
Các số có 1 chữ số là số nào?
Số tròn chục có 2 chữ số lá số nào?
Số bé nhất có hai chữ số là số nào?
Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
Số có 2 chữ số giống nhau là số nào?
* Nhận xét chữa bài.
IV/ Củng cố - Dặn dò:
? Bài học hôm nay.
? Số liền sau của 99 là số nào.
Học thuộc các số từ 1 đến 100.
Chuẩn bị: Luyện tập.
* Nhận xét tiết học.
- Lớp nghe nhắc lại bài
- Lớp quan sát theo dõi trả lời
- Số liền sau của 97 là 98
- Số liền sau của 98 là 99
- Sơ liền sau của 99 là 100
- 100 là số có 3 chữ số
- Quan sát nhận biết số 100 là số cĩ 3 chữ số.
- Đưa bảng số. Quan sát và nhận xét trong bảng số.
- Có các số từ 1 đến 10.
- 1, 11, 21, 31, 41, 51, 61, 71, 81, 91.
- Quan sát nhận biết từng hàng. Viết số còn thiều vào ô trống:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
34
36
38
39
40
41
43
45
47
49
50
51
52
54
56
58
59
60
61
63
65
67
69
70
71
74
76
78
80
81
83
85
87
89
90
91
92
94
96
98
99
100
- Đọc trên bảng số đã viết.
* Hoạt động lớp.
Học sinh quan sát bảng số, nhận biết trả lời.
Cá nhân, lớp theo dopĩ nhận xét.
0, 1, 2, … , 9.
10, 20, 30, 40, ….90.
10.
99.
11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, 88, 99.
- Bảng các số từ 1 đến 100.
- Số liền sau của 99 là số 100.
PHỤ ĐẠO: TOÁN
I/ MỤC TIÊU
1- KT-KN - Củng cố cách đọc số, viết số có hai chữ số.
- So sánh số có hai chữ số .
2- TĐ- rèn tính cẩn thận khi làm toán.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
I. HD làm bài
Bài 1: Viết số
- Hai mươi, Hai mươi mốt, ......., hai mươi chín, ba mươi.
* Nhận xét chữa bài
Bài 2: Đọc số
- 30, 31, 32, ....., 38, 39, 40
* Nhận xét chữa bài
Bài 3: So sánh, điền dấu =
20...... 50 90......90
50.......20 10......40
40.......40 70......30
* Nhận xét chữa bài
Bài 4: Viết số
- Số liền trước của 20 là số nào?
- Số liền trước của 50 là số nào?
- Số liền trước của 70 là số nào?
- Số liền sau của 90 là số nào?
- Số liền sau của 30 là số nào?
- Số liền sau của 40 là số nào?
- Viết bài vào vở
20, 21, 22, ....., 29, 30
- Đọc đúng các số: Ba mươi, ba mươi môt, ........., bốn mươi
Cá nhân làm bài
20 < 50 90 = 90
50 > 20 10 <40
40 = 40 70 > 30
- Lơp nghe, viết số
- Số liền trước của 20 là số 29
- Số liền trước của 50 là số 49
- Số liền trước của 70 là số 69
- Số liền sau của 90 là số 91
- Số liền sau của 30 là số 31
- Số liền sau của 40 là số 41
II. Củng cố
? Nhắc lại bài học
Về xem lại bài sau
* Nhận xét tiết học
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013.
TẬP ĐỌC
MƯU CHUÙ SEÛ
A/ MỤC TIÊU
1/ KT: - Đoc trơn cá bài . Đọc đúng các từ ngữ : chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .
- Hiểu nội dung bài: Sự thông minh nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu lấy mình thoát nạn.
-Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK).
2/ KN: luyện kỹ năng đọc đúng , to , rõ ràng , phát âm đúng các từ ngữ trong bài.
3/ TĐ: Giáo dục học sinh qua bài học. Học tập bạn Sẻ nhờ trí thông minh đã tự cứu mình thoát nạn.
B/ CHUẨN BỊ
-SGK, bộ chữ
-SGK, vở và đồ dùng học tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
I.KT Bài cũ: Ai dậy sớm.
- Đọc thuộc bài thơ: Ai dậy sớm.- Học sinh đọc thuộc lòng.Kếthợp trả lời câu hỏi
- Dậy sớm sẽ thấy gì?
- Qua bài này muốn nói với em điều gì?
- Nhận xét.nghi điểm
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
II. Bài mới:
Giới thiệu: bài học qua tranh SGK: Mưu chú sẻ.
1/Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu
- HD đọc từ ngữ
- Giáo viên gạch chân các từ cần luyện đọc: hoảng sợ, nén sợ, lễ phép, sạch sẽ
- Giáo viên giải thích các từ khó.:hoảng , nén
- Kết hợp phân tích tiếng :hoảng
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc đoạn :chia bài làm 3 đoạn
Đọc đoạn 1: 2 câu đầu.
Đoạn 2: Câu nói của sẻ.
Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện đọc cả bài
- Nhận xét chỉnh sửa cách đọc
2/ Hoạt động 2: Ôn vần uôn – uông.
- Tìm trong bài tiếng có vần uôn
- Phân tích tiếng vừa tìm được.
- Tìm tiếng ngoài bài có vần uôn – uông.
- Giáo viên ghi bảng.:Buôn , luôn
Xuống , luống
- Nói câu cgứa tiếng có vần uôn hoặc uông
- Gợi ý để HS nói câu
- Chỉnh sửa cách nói câu
IV/ Củng cố
- Đọc lại bài
?tiếng có vần uôn uông
- Chuẩn bị học bài tiết 2
- Lớp quan sát tranh nhắc lại bài
* Hoạt động lớp.
- Lớp lắng nghe 1,2em khá giỏi đọc lại
- Học sinh dò theo.đọc các từ ngữ
- Lớp nghe hiểu
- h. + oang + thanh hỏi
- Đọc tiếp nối từng câu :Cá nhân, nhóm
- Đọc tiếp nối từng đoạn :Cá nhân, lớp , nhóm
- Mỗi đoạn 1 học sinh.
- Mỗi đoạn 1 bàn đọc.
- Đọccả lớp , nhóm .
* Hoạt động lớp.
-Thi tìm :muộn
m..+uôn +thanh nặng
quan sát tranh mẫu SGK
- thi tìm nhanh .
- Quan sát tranh mẫu SGK, đọc câu mẫu
- Thi nói câu
- Nước chảy cuồn cuộn
- Buồng chuói to
- Lớp đọc lại bài
Tiết 2
VI/ Bài mới:
Giới thiệu: Học sang tiết 2.
1/ Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.đọc
Giáo viên đọc mẫu.
Đọc đoạn 1.
Buổi sáng điều gì đã xảy ra?
Đọc đoạn 2.
Khi sẻ bị mèo chộp được sẻ đã nói gì với mèo?
Đọc đoạn 3.
Sẻ đã làm gì k
File đính kèm:
- Tuần 27.doc