BÀI : u, ư
I.Mục tiêu
1-KT-KN- HS đọc và viết được:u, ư, nụ, thư
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư, bé và hà thi vẽ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề thủ đô.
2-TĐ-Chăm chú đọc bài. Biết thủ đô nước Việt Nam là Hà Nội
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK
III.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc và viết:tổ cò, lá mạ.Cả lớp viết bảng con
- Gọi 3 HS đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
- lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con
- lên bảng cầm sách đọc câu ứng dụng
31 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tổng hợp tuần 5 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày20 tháng 9 năm 2010
Học vần
BÀI : u, ư
I.Mục tiêu
1-KT-KN- HS đọc và viết được:u, ư, nụ, thư
- Đọc được câu ứng dụng: thứ tư, bé và hà thi vẽ.
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề thủ đô.
2-TĐ-Chăm chú đọc bài. Biết thủ đô nước Việt Nam là Hà Nội
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh hoạ trong SGK
III.Hoạt động dạy học
A.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 HS đọc và viết:tổ cò, lá mạ.Cả lớp viết bảng con
- Gọi 3 HS đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ
- lên bảng đọc và viết. Cả lớp viết bảng con
- lên bảng cầm sách đọc câu ứng dụng
- GV nhận xét chung.
b- Giảng bài
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Giới thiệu bài
Hôm nay, cô sẽ giới thiệu với các em các con chữ, âm mới: u – ư.
2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:
*Âm u
- GV viết chứ u trên bảng và nói: chữ u in trên bảng gồm: một nét móc ngược và một nét sổ thẳng. Chữ u viết thường gồm: một nét xiên phải và hai nét móc ngược.
- Chữ u gần giống với chữ nào?
So sánh chữ u và chữ i?
- Yêu cầu HS tìm chữ u trong bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
Phát âm.
- GV phát âm mẫu u.
Lưu ý học sinh khi phát âm miệng mở hẹp như i nhưng tròn môi.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS
Đánh vần
- Có âm u muốn có tiếng nụ ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS cài tiếng nụ.
- GV nhận xét và ghi tiếng nụ lên bảng.
- Gọi học sinh phân tích tiếng nụ.
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
nờ- u- nụ- nặng- nụ-nụ
- Gọi đọc.
- GV chỉnh sữa cho học sinh.
Cho HS quan sát tranh vẽ cái nụ giải thích ghi bảng cho đọc trơn
Âm ư (dạy tương tự âm u).
-
-Phát âm: miệng mở hẹp như phát âm i, u, nhưng thân lưỡi hơi nâng lên.
c- Viết
Cho HS viết bảng con âm, tiếng mới
Viết mẫu trên bảng, hướng dẫn HS cách Chữ “ư” viết như chữ u nhưng thêm một dấu râu trên nét sổ thẳng thứ hai.
- So sánh chữ “ư và chữ “u”. viết
Quan sát uốn nắn
d)Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: cá thu, đu đủ, thứ tự, cử tạ.
- Gọi HS lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Gọi HS đọc toàn bảng.
- Củng cố
Cho học sinh đọc bài trên bảng
Hôm nay học bài gì?. Tìm tiếng có vần mới học.
Tiết 2
3.Luyện tập
a)Luyện đọc
Luyện đọc lại các âm ở tiết 1
- Cho HS lần lượt phát âm: u, nụ và ư, thư
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng
Đọc câu ứng dụng
- Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng:
Trong tranh vẽ gì?
thứ tư, bé hà thi vẽ.
Tìm tiếng có vần mới
Gọi đánh vần tiếng thứ, tư, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét.
b)Luyện viết:
- GV hướng dẫn HS viết trên bảng.
GV viết mẫu lên bảng
- GV cho HS luyện viết ở vở
- Theo dõi và sữa sai.
- Nhận xét cách viết.
b) Luyện nói:
- Cho HS đọc tên bài luyện nói
Cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo suy nghĩ của mình ( Nếu HS không trả lời được thì GV có thể gợi ý)
Trong tranh, cô giáo đưa học sinh đi thăm cảnh gì?
Chùa Một Cột ở đâu?
Hà nội được gọi là gì?
HS biết gì về thủ đô Hà Nội?
.
- Lắng nghe, quan sát nhắc lại tên bài
Cá nhân, đồng thanh
- Theo dõi và lắng nghe.
- Chữ n viết ngược.
Giống nhau: Cùng một nét xiên phải và một nét móc ngược.
Khác nhau: u có 2 nét móc ngược, i có dấu chấm ở trên.
- Tìm chữ u đưa lên (bảng cài)
- Lắng nghe.
- Quan sát làm mẫu
- Nhìn bảng phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
- Lắng nghe.
- Ta thêm âm n trước âm u, dấu nặng dưới âm u.
- Cả lớp thực hiện: cá nhân, đồng thanh: nờ- u- nu- nặng –nụ- nụ.
- Âm n đứng trước âm u đứng sau, dấu nặng dưới u
- Quan sát GV đánh vần mẫu: - Nhìn bảng đánh vần nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
Nụ: đọc đồng thanh, cá nhân
- Giống nhau: Chữ ư như chữ u.
Khác nhau: ư có thêm dấu râu.
- Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
Đọc đồng thanh , cá nhân: ư, thư,thư
- viết bảng con lần lượt:u, ư, nụ, thư
Quan sát chữ mẫu
- gạch chân: thu, đu, đủ, thứ, tự, cử.
- HS lần nối tiếp đọc
- 2- 3 HS đọc trơn tiếng ứng dụng
- 2-3 HS đọc : cá nhân. đồng thanh- Đọc các từ ngữ ứng dụng( nhóm, cá nhân, cả lớp)
- Quan sát , lắng nghe
Đọc đồng thanh, cá nhân
- HS đánh vần tiếng và đọc trơn tiếng.
- 2- 3 HS đọc trơn toàn câu
Quan sát tranh, trả lời
Các bạn đang thi vẽ
Đọc đồng thanh, cá nhân
Thứ, tư
Đọc đồng thanh, cá nhân, đánh vần, đọc trơn câu.
Viết vào vở
- “thủ đô”.
- Học sinh trả lời theo sự hiểu biết của mình..
- Chùa Một Cột.
- Thủ đô.Hà Nội
Trả lời theo hiểu biết của mình: Thủ đô.
C.Củng cố,dặn dò:
- Gọi đọc bài trên bảng, trong sách giáo khoa.
Tìm tiếng, từ mới học.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau: x, ch
MÔN:TOÁN
BÀI : SỐ 7
I.Mục tiêu
Giúp HS:
1-KT- KN-Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7, đọc, đếm được từ 1 đến 7
Biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí vị trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7
2- TĐ-Tính cẩn thận trong học toán
II.Đồ dùng dạy học
- Bộ đồ dùng dạy học môn toán
III.Hoạt động dạy học.
a-Kiểm tra.
Gọi HS lên bảng đếm số từ 1 đến 6 và ngược lại
2 em lên bảng đếm: 1, 2, 3, 4, 5, 6
6, 5, 4, 3,2, 1
Nhận xét, đánh giá, ghi điểm
b- Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài, ghi bảng
2.Giới thiệu số 7
Bước 1: Lập số 7
- Hướng dẫn HS xem tranh và nói: “ có sáu HS dang chơi, một HS khác đang chạy tới.Tát cả có máy HS?”, “Sáu HS thêm một HS là bảy HS”
- Gọi HS nhắc lại
lấy ra 6 hình vuông, sau đó lấy thêm một hình vuông và nói “ sáu hình vuông thêm 1 hình vuông là bảy hình vuông”.
- Gọi HS nhắc lại
- Cho HS quan sát các tranh vẽ còn lại và nói: “sáu chấm tròn thêm một chấm tròn là bảy chấm tròn; sáu con tính thêm một con tính là bảy con tính”
- Gọi HS nhắc lại
- Kết luận: “Bảy HS, bảy hình vuông, bảy chấm tròn, bảy con tính; đều có số lượng là bảy”.
Bước 2: Giới thiệu chữ số 7 in và chữ số 7 viết
- GV nêu: “số bảy viết bằng chữ số 7”.
- Giới thiệu chữ số 7 in, chữ số 7 HS đọc
Bước 3:Nhận biết thứ tự của số 7 trong dãy số 1, 2, 3, 4 HS đếm từ 1 đến 7 rồi đọc ngược lại từ 7 đến 1
- Giúp HS nhận ra số 7 liền sau số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.
3.Thực hành
a.Bài 1:
Nêu yêu cầu của bài
Viết số 7
- Yêu cầu HS viết số 7 vào SGK bằng bút chì
- Giúp HS viết đúng quy định
b.Bài 2:
Nêu yêu cầu của bài
Viết số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống
+ Có mấy chiếc bàn là màu trắng , mấy chiếc bàn là màu đen?Tất cả có máy chiếc bàn là?
+ Đặt câu hỏi tương tự về con bướm và ngòi bút
c.Bài 3:
Nêu yêu cầu của bài
Viết số thích hợp vào ô trống
- Hướng dẫn HS đếm ô vuông trong từng cột rồi viết số thích hợp vào ô trống
- Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào SGK.Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- GV cùng HS nhận xét
d.Bài 4:(Giảm bỏ)
- Lắng nghe
- Lắng nghe, quan sát
- Nhắc lại: “sáu HS thêm 1 HS là bảy HS”
- Nhắc lại: “sáu hình vuông thêm một hình vuông là bảy hình vuông”
- Quan sát, lắng nghe
- Nhắc lại
- Lắng nghe, quan sát
- Nhìn tấm bìa đọc số 7
- Thực hiện
Đọc đồng thanh, cá nhân
1, 2, 3, 4, 5,6, 7
7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
Số 7 lớ nhất, số 1 bé nhất
- Viết số 7 vào SGK
- Quan sát , trả lời câu hỏi
Có 6 chiếc bàn là màu trắng, có 1chiếc bàn là màu đen. tất cả có 7 chiếc bàn là.
....Có 7 con bướm, 7 cái bút, viết số 7
- Thực hiện cả lớp
- 2 HS lên bảng làm
Điền số còn thiếu vào ô trống
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7
7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
- Cả lớp nhận xét bài bạn làm trên bảng
C.Củng cố dặn dò
- Cho HS cả lớp đọc lại từ số 1 đến số 7 và từ 7 đến 1
- Nhận xét tiết học
MÔN: MĨ THUẬT
BÀI : VẼ NÉT CONG
Thứ ba ngày 21tháng 9 năm 2010
Học vần
BÀI : x, ch
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
1- KT-KN-Đọc và viết được: x – xe, ch – chó.
-Đọc được các tiếng, từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng: xe ô tô chở cá về thị xã.
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô.
2- TĐ- Quan sát nhận biết được các loại xe.
II.Đồ dùng dạy học:
-Sách TV1 tập I, vở tập viết 1 tập I
-Một chiếc ô tô đồ chơi, bức tranh vẽ con chó.
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- Hôm trước chúng ta học bài gì?
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết: u – nụ, ư – thư. Cả lớp viết bảng con
- GV nhận xét chung,ghi điểm
b- Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
- Cầm ô tô đồ chơi hỏi: Cô có cái gì?
Bức tranh kia vẽ gì?
- Trong tiếng xe, chó có âm và dấu thanh nào đã học?
Hôm nay chúng ta sẽ học các chữ mới còn lại: x, ch.
- GV viết bảng x, ch.
2. Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
- GV viết bằng phấn màu lên bảng chữ x và nói: Chữ x in gồm nét xiên phải và nét xiên trái. Chữ x thường gồm nét cong hở trái và nét cong hở phải.
- Yêu cầu so sánh chữ x với chữ c.
- Yêu cầu HS tìm chữ x trên bộ chữ.
- Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
*Phát âm.
- GV phát âm mẫu: âm x.
Lưu ý HS khi phát âm x, đầu lưỡi tạo với môi răng khe hẹp, hơi thoát ra xát nhẹ, không có tiếng thanh.
*Giới thiệu tiếng:
- GV gọi HS đọc âm x.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho HS.
- Có âm x muốn có tiếng xe ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS cài tiếng xe.
- GV nhận xét và ghi tiếng xe lên bảng.
- Gọi học sinh phân tích tiếng xe.
*Hướng dẫn đánh vần
- GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
Ghép bảng cài: xờ
- GV chỉnh sữa cho HS
Âm ch (dạy tương tự âm x).
- Chữ “ch” là chữ ghép từ hai con chữ c đứng trước, h đứng sau..
- So sánh chữ “ch” và chữ “th”.
-Phát âm: Lưỡi trước chạm lợi rồi bật nhẹ, không có tiếng thanh.
-Viết: Lấy điểm dừng bút của c làm điểm bắt đầu viết h. Từ điểm kết thúc của h lia bút tới điểm đặt bút của o và viết o sao cho đường cong của o chạm vào điểm dừng bút của ch. Dấu sắc viết trên o.
- Yêu cầu HS đọc lại 2 cột âm.
- Yêu cầu HS viết bảng con: x – xe, ch – chó.
Viết mẫu, hướng dẫn viết
- GV nhận xét và sửa sai.
*Dạy tiếng ứng dụng:
- GV ghi lên bảng: thợ xẻ, xa xa, chì đỏ, chả cá.Tìm tiếng có âm mới học
- Gọi HS lên gạch dưới những tiếng chứa âm mới học.
- GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng.
- Gọi HS đọc trơn tiếng ứng dụng.
- Gọi HS đọc toàn bảng.
Củng cố.
Hôm nay học bài gì?Tìm tiếng mới học
Tiết 2
3.Luyện tập
a)Luyện đọc
Luyện đọc trên bảng lớp các âm, tiếng, từ đã học ở tiết 1 được xếp lộn xộn .
- GV nhận xét,biểu dương.
* Luyện đọc câu ứng dụng:
- GV trình bày tranh, hỏi:
+Tranh vẽ gì?
+Xe đó đang đi về hướng nào? Có phải nông thôn không?
Câu ứng dụng của chúng ta là: xe ô tô chở cá về thị xã.
- Yêu cầu HS tìm âm mới học trong câu
- Gọi đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng.
- Gọi đọc trơn toàn câu.
- GV nhận xét ,biểu dương.
b)Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?S bằng hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề
+ Các HS thấy có những loại xe nào ở trong tranh? Hãy chỉ từng loại xe?
Gọi là xe bò vì loại xe này dùng bò kéo. Bò thường được dùng làm gì?
Xe lu dùng làm gì?
Loại xe ô tô trong tranh được gọi là xe gì? Nó dùng để làm gì? HS còn biết loại xe ô tô nào khác?
Còn những loại xe nào nữa?
Ở nơi HS ở thường dùng loại xe gì?
em thích đi loại xe nào nhất? Tại sao?
- GV đọc mẫu.
- Gọi HS đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
c)Luyện viết:
- GV hướng dẫn học sinh viết trên bảng.
- GV cho học sinh luyện viết ở vở tập viết: x, ch, xe, chó.
- Theo dõi và sữa sai.
- Nhận xét cách viết,biểu dương.
- Xe (ô tô).
- Chó.
- Âm e, o và thanh sắc.
- Quan sát
-Theo dõi và lắng nghe.
- Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải.
Khác nhau: Chữ x có thêm lên nét cong hở trái.
- Tìm chữ x ghép bảng cài
- Lắng nghe.Phát âm xờ
- 6 HS, nhóm,cả lớp.
- Ta thêm âm e sau âm x.
- Cả lớp thực hiện: đồng thanh, cá nhân
- Quan sát, lắng nghe
-Đánh vần:xờ- e-xe-xe.
Lớp ghép bảng cài tiếng xe
- Đánh vần 4HS, đọc trơn 4 HS, tổ 1,tổ 2.
- 2 HS.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe, quan sát
- Giống nhau: chữ h đứng sau.
Khác nhau: ch bắt đầu bằng c, còn th bắt đầu bằng t.
- Theo dõi và lắng nghe.
- Quan sát, lắng nghe
- 2HS đọc.
Quan sát viết mẫu
- Toàn lớp.viết bảng con: x-xe-ch-chó
Cả lớp đọc âm, tiếng đã viết
Quan sát chữ mẫu
Chì, chả, ...
- 1H đọc, 1H gạch chân: xẻ, xa xa, chỉ, chả.
- 6 HS, tổ 2,tổ 3.
- 1 HS đọc.thợ xẻ, xa xa
Chì đỏ, chả cá
2 HS đọc.x-xe, ch- chó
Thợ xé, xa xa
Chì đỏ, chả cá
6 HS, nhóm 6, cả lớp đọc.
Đọc trên bảng, đồng thanh, cá nhân
Đọc âm , tiếng mới, đọc từ ứng dụng
Vẽ xe chở cá.
- Xe đi về phía thành phố, thị xã.
- Lắng nghe,quan sát
- Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng xe, chở, xã).
- 6HS đánh vần tiếng xe, chở, xã, đọc trơn tiếng.
- 7HS đọc trơn toàn câu.
- Lắng nghe đọc trơn.
- Trả lời “xe bò, xe lu, xe ô tô”.
- HS trả lời
- Xe bò, xe lu, xe ô tô. 1 HS chỉ.
- chở hàng, chở người.
-San đường.
- Xe con. Dùng để chở người. Còn có ô tô tải, ô tô khách, ô tô buýt,..
- Trả lời theo sự hiểu biết của mình.
- Lắng nghe
- 10 HS đọc
- Lắng nghe,quan sát
- Toàn lớp thực hiện.
- Luyện viết
C.Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS đọc bài trên bảng, trong SGK
Tìm tiếng , từ hôm nay học
Nhận xét tiết học.
Về nhà đọc bài, viết bài. Chuẩn bị bài sau: s, r
MÔN: TOÁN
BÀI : SỐ 8
I.Mục tiêu : Giúp học sinh:
1- KT-KN- Biết 7 thêm 1 được 8 , viết 8.
- Biết đọc, biết viết số 8, đếm được từ 1 đến 8.
- Biếtø so sánh các số trong phạm vi 8.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 8, vị trí của số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
2-TĐ- Tính cẩn thận trong học toán
II.Đồ dùng dạy học:
-Hình 8 bạn trong SGK phóng to.
-Nhóm các đồ vật có đến 8 phần tử (có số lượng là 8).
-Mẫu chữ số 8 in và viết.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu các em đếm từ 1 đến 7 và ngược lại, nêu cấu tạo số 7.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng đọc và viết số 7.Cả lớp viết vào bảng con
- Nhận xét ,ghi điểm
b- Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài ,ghi tựa.
2. Lập số 8.
GV chỉ hình các bạn đang chơi trong SGK hỏi:
+ Có mấy bạn đang chơi?
+ Có mấy bạn đang chạy tới?
+ Vậy 7 bạn thêm 1 bạn là mấy bạn?
GV yêu cầu các em lấy 7 chấm tròn thêm 1 chấm tròn trong bộ đồ dùng học tập và hỏi:
Có tất cả mấy chấm tròn?
Gọi 5 học sinh nhắc lại.
GV treo 7 con tính thêm 1 con tính và hỏi:
Cô có mấy con tính và cô thêm mấy con tính?
Gọi 3 học sinh nhắc lại.
GV kết luận: 8 em, 8 chấm tròn, 8 con tính đều có số lượng là 8.
*Giới thiệu chữ số 8 in và chữ số 8 viết
- GV treo mẫu chữ số 8 in và chữ số 8 viết rồi giới thiệu cho HS nhận dạng chữ số 8 in và viết.
- Gọi HS đọc số 8.
Nhận biết thứ tự của số 8 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8.
- Hỏi: Trong các số đã học từ số 1 đến số 8 số nào bé nhất?
- Số liền sau số 1 là số mấy? Và hỏi để điền cho đến số 8.
- Gọi HS đếm từ 1 đến 8, từ 8 đến 1.
- Vừa rồi HS học toán số mấy?
- Yêu cầu cả lớp lấy bảng cài số 8.
- Nhận xét,biểu dương.
*Hướng dẫn viết số 8 Trên dòng kẻ và bảng con
3.Thực hành
a.Bài 1:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS viết số 8 vào sách bằng bút chì.2 em lên bảng viết
Quan sát uốn nắn
b.Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
- Cho HS quan sát hình vẽ và đặt vấn đề để HS nhận biết được cấu tạo số 8.
8 gồm 7 và 1, gồm 1 và 7.
8 gồm 6 và 2, gồm 2 và 6.
8 gồm 5 và 3, gồm 3 và 5.
8 gồm 4 và 4.
Từ đó viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng chữa bài
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét,biểu dương
c.Bài 3:
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu của đề.
Cho HS quan sát các mô hình SGK rồi viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu HS nhận xét
- Nhận xét,biểu dương
d.Bài 4:( Giảm bỏ)
Quan sát nhắc lại tên bài: số 8
Có 7 bạn đang chơi
Có 1 bạn đang chạy tới
....8 bạn
Có 8 chấm tròn
Nhắc lại: có tất cả 8 chấm tròn
Có 7 con tính thêm 1 con tính
-Nhắc lại đồng thanh, cá nhân.
- Lắng nghe,quan sát
Nhắc lại
Quan sát và trả lời:
Số 1 bé nhất
Số 2
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Đếm đồng thanh, cá nhân
Số 8
- Thực hiện trên bộ đồ dùng học tập.
Cả lớp
Viết vào bảng con, vào SGK
Lớp viết vào SGK
Quan sát , lắng nghe
Đếm số hình vẽ ghi số vào SGK
Số 8 và đọc đồng thanh, cá nhân
- Liền sau số 1 là số 2, liền sau số 2 là số 3, …, liền sau số 7 là số 8.
- Thực hiện đếm từ 1 đế 8.
Điền và đọc
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
C- Củng cố- dặn dò
Cho HS đọc từ 1 đến 8 và ngược lại
Về nhà làm bài tập . Chuẩn bị bài sau:Số 9.
MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI : GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP( T1)
I.Mục tiêu:
1- KT-KN. Giúp học sinh hiểu được:
- Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập.
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
2.TĐ- Học sinh có thái độ yêu quý sách vở, đồ dùng học tập và tự giác giữ gìn chúng.
Học sinh biết bảo quản, giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập hằng ngày.
II.Chuẩn bị :
-Vở bài tập Đạo đức 1.
-Bút chì màu.
III. Các hoạt động dạy - học :
A.Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu học sinh kể về cách ăn mặc của mình.
3 em kể
Nhận xét đánh giá
b- Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài ,ghi tựa.
2.Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
- Yêu cầu học sinh dùng bút màu tô những đồ dùng học tập trong tranh và gọi tên chúng.
- Yêu cầu học sinh trao đổi kết quả cho nhau theo cặp.
GV kết luận: Những đồ dùng học tập của các em trong tranh này là SGK, vở bài tập, bút máy, bút chì, thước kẻ, cặp sách. Có chúng thì các em mới học tập tốt được. Vì vậy, cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp, bền lâu.
3.Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp.
- Nêu yêu cầu lần lượt các câu hỏi:
+ Các em cần làm gì để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập?
+ Để sách vở, đồ dùng học tập được bền đẹp, cần tránh những việc gì?
GV kết luận:
Để giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập, các em cần sử dụng chúng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định, luôn giữ cho chúng được sạch sẽ.
Không được bôi bẩn, vẽ bậy, viết bậy vào sách vở; không làm rách nát, xé, làm nhàu nát sách vở; không làm gãy, làm hỏng đồ dùng học tập…
4.Hoạt động 3: Làm bài tập 2
- Yêu cầu mỗi em giới thiệu với bạn mình (theo cặp) một đồ dùng học tập của bản thân được giữ gìn tốt nhất:
Tên đồ dùng đó là gì?
Nó được dùng làm gì?
em đã làm gì để nó được giữ gìn tốt như vậy?
- GV nhận xét chung và khen ngợi một số học sinh đã biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
Quan sát lắng nghe, nhắc lại tên bài
Tô vào SGK của mình
Gọi tên đồ dùng có trong tranh
SGK, vở, cặp, bút, bóng........
Bút chì, thước, kéo.....
- 3 H keå.
.
Cần bảo quản , giữ gìn........
Không xé............
- Hoïc sinh traû lôøi, boå sung cho nhau.
- Laéng nghe.
Cây viết.......Cái cặp, cuốn sách,
Để viết, đựng sách vở......
Em giữ gìn cẩn thận
C- Củng cố- dặn dò
Hôm nay chúng ta học bài gì? Giữ gìn sách vở sạch sẽ em cần phải làm gì?
Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau:(Tiếp theo)
Phụ đạo
Toán
I-Mục tiêu
1-KT-KN-Củng cố kiến thức đã học từ 1 dến 8
Đọc và viết được các số từ 1 đến 8 . Làm được bài tập có liên quan
2-TĐ- Yêu thích học toán.
II-Chuẩn bị.
Một số bài toán có sẵn
III-Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Cho HS làm bài tập bằng cách GV ghi bài lên bảng
Viết lên bảng các số: 6, 7, 8.
Cho HS viết bảng con các số 6, 7, 8
Viết mẫu hướng dẫn HS viết với độ cao, rộng của các số
Viết lên bảng các số
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
Yêu cầu HS đọc xuôi, ngược
Quan sát làm bài
Đọc các số từ lớ đến bé
8, 7, 6
Đọc các số từ bé đến lớn
6, 7, 8
Quan sát chữ mẫu viết bài vào bảng con
Các số 6, 7, 8.và đọc đồng thanh, cá nhân
Quan sát đọc từ bé đến lớn
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
Đọc từ lớn đến bé
8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1
Nhận xét
IV- Củng cố- Dặn dò
Cho HS đọc từ 1 đén 8 và ngược lại
Về nhà làm bài tập.
Chuẩn bị bài sau
Thứ tư ngày 22tháng 9năm 2010
Học vần
BÀI : s, r
I.Mục tiêu : Sau bài học học sinh có thể:
1- KT-KN-Đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ.
-Đọc được các từ ngữ ứng dụng: su su, chữ số, rổ rá, cá rô và câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
-Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: rổ, rá.
2- TĐ-Có ý thức bảo vệ và giữ gìn đồ dùng ở nhà
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.
-Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.
-Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.
III.Các hoạt động dạy học :
A.Kiểm tra bài cũ :
- Hỏi bài trước.
- Yêu cầu 2HS lên bảng viết và đọc: x – xe, ch –chó.Cả lớp viết bảng con
- GV nhận xét chung,ghi điểm.
b- Giảng bài
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
B.Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV treo tranh và hỏi:
Tranh vẽ gì?
GV chỉ phần rể của cây cỏ hỏi: Đây là cái gì?
Trong tiếng sẻ, rể có âm gì và dấu thanh gì đã học?
- GV viết bảng: bò, cỏ.Hôm nay, chúng ta sẽ học chữ và âm mới:s, r(viết bảng s, r)
2. Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
- Viết lại chữ s trên bảng và nói: Chữ gồm nét xiên phải, nét thắt và nét cong hở trái.
- Yêu cầu HS so saùnh chöõ s vaø chöõ x?
- Chöõ s vieát in coù hình daùng gioáng vôùi hình daùng ñaát nöôùc ta.
- Yeâu caàu HS tìm chöõ s trong boä chöõ?
- Nhaän xeùt, boå sung.
b) Phaùt aâm vaø ñaùnh vaàn tieáng:
* Phaùt aâm.
- GV phaùt aâm maãu: aâm s. (löu yù HS khi phaùt aâm uoán ñaàu löôõi veà phaùi voøm, hôi thoaùt ra xaùt maïnh, khoâng coù tieáng thanh).
- GV chænh söõa cho HS, giuùp H phaân bieät vôùi x.
* Giôùi thieäu tieáng:
- GV goïi HS ñoïc aâm s.
- GV theo doõi, chænh cho HS
- Coù aâm s muoán coù tieáng seû ta laøm nhö theá naøo?
- Yeâu caàu HS caøi tieáng seûâ.
- GV cho HS nhaän xeùt moät soá baøi gheùp cuûa caùc baïn.
- GV nhaän xeùt vaø ghi tieáng seûâ leân baûng.
- Goïi HS phaân tích .
* Höôùng daãn ñaùnh vaàn
- GV höôùng daãn ñaùnh vaàn 1 laàn.
- Goïi ñoïc coät 1.
- GV chænh sửa cho HS.
*AÂm r (daïy töông töï aâm s).
- Chöõ “r” goàm neùt xieân phaûi, neùt thaét, neùt moùc ngöôïc.
- So saùnh chöõ “s" vaø chöõ “r”.
-Phaùt aâm: Uoán ñaàu löôõi veà phaùi voøm, hôi thoaùt ra xaùt, coù tieáng thanh.
-Vieát: Löu yù neùt noái giöõa r vaø eâ, daáu ngaõ treân eâ.
- Yêu cầu HS ñoïc laïi 2 coät aâm.
- Yêu cầu HS vieát baûng con: s – seû, r – reå.
- GV nhaän xeùt vaø söûa sai.
* Daïy tieáng öùng duïng:
- Yeâu caàu HS ñoïc caùc töø ngöõ öùng duïng treân baûng.
- Goïi HS leân gaïch chaân döôùi nhöõng tieáng chöùa aâm vöøa môùi hoïc.
- GV goïi HS ñaùnh vaàn vaø ñoïc trôn tieáng.
-Goïi HS ñoïc trôn tieáng öùng duïng.
- Goïi HS ñoïc toaøn baûng.
Tieát 3
3.Luyeän taäp
- Luyeän ñoïc treân baûng lôùp.Ñoïc aâm, tieáng, töø
- GV nhaän xeùt.
a)Luyeän caâu: Giôùi thieäu tranh ruùt caâu ghi baûng: beù toâ cho roõ chöõ vaø soá.
- Goïi ñaùnh vaàn tieáng roõ, soá ñoïc trôn tieáng.
- Goïi ñoïc trôn toaøn caâu.
- GV nhaän xeùt,bieåu döông.
b)Luyeän noùi: Chuû ñeà luyeän noùi hoâm nay laø gì?
- GV gôïi yù cho HS baèng heä thoáng caùc caâu hoûi, giuùp H noùi toát theo chuû ñeà.
+ Tranh veõ gì?
+ Haõy chæ roå vaø raù treân tranh veõ?
+ Roå vaø raù thöôøng ñöôïc laøm baèng gì?
+ Roå thöôøng duøng laøm gì?
+ Raù thöôøng duøng laøm gì?
+ Roå vaø raù coù gì khaùc nhau?
+ Ngoaøi roå vaø raù ra, HS coøn bieát vaät gì laøm baèng maây tre.
- GV ñoïc maãu.
- Goïi hoïc sinh ñoïc saùch keát hôïp ñoïc tieáng töø ôû baûng con.
- GV nhaän xeùt cho ñieåm.
c)Luyeän vieát:
- GV höôùng daãn HS vieát treân baûng.
- GV cho HS luyeän vieát ôû vôû taäp vieát
- Theo doõi vaø söõa sai.
- Nhaän xeùt caùch vieát.
Quan sát tranh
- Chim seû.
- Reå.
- AÂm e, eâ, thanh hoûi, thanh ngaõ ñaõ hoïc.
- Laéng nghe,quan saùt
- Theo doõi.
- Gioáng nhau: Cuøng coù neùt cong hôû phaûi.
Khaùc nhau: Chöõ s coù neùt xieân vaø neùt thaét.
- Laéng nghe.
- Tìm chöõ gắn bảng cài.
- Laéng nghe
- Quan saùt GV laøm maãu, nhìn baûng, phaùt aâm nhieàu laàn (CN, nhoùm, lôùp).
- Laéng nghe.
- 6 HS, toå 1,toå 2.
- Laéng nghe.
-Theâm aâm e ñöùng sau aâm s, thanh hoûi treân aâm e.
- Caû lôùp caøi: seû
- Nhaän xeùt moät soá baøi laøm cuûa caùc baïn khaùc.
- Laéng nghe,quan saùt.
- 1 HS phaân tích, đánh vần: sờ- e- se- hỏi- sẻ- sẻ.
- Ñaùnh vaàn 4 HS, ñoïc trôn 4 HS, toå 2,toå 3.
- 2 HS ñoïc.
- Lôùp theo doõi.
- Gioáng nhau: Ñeàu coù neùt xieân phaûi, neùt thaét.
Khaùc nhau: Keát thuùc r laø neùt moùc ngöôïc, coøn s laø neùt cong hôû traùi.
- Laéng nghe.
- 2 H ñoïc.s -sẻ -r –rễ
.
- Toaøn lôùp.
- Lắng nghe, quan saùt
- Su su, roå raù, chöõ soá, caù roâ ( ñoïc caù nhaân, nhoùm, lôùp)
- 1 HS leân gaïch: soá, roå raù, roâ.
- 6 HS, toå 1, toå 3 ñaùnh vaàn vaø ñoïc trôn.
- 1 HS ñoïc.
- 2 HS ñoïc.
- 6 HS, toå 2,toå 3.
- Laéng nghe.
- Hoïc sinh tìm aâm môùi hoïc trong caâu (tieáng roõ, soá).
- Cá nhân, đồng thanh
- Cá nhân
- Laéng nghe,quan saùt
- “roå, raù”.
- Traû lôøi theo höôùng daãn cuûa GV vaø söï hieåu bieát cuûa mình.
- Caùi roå, caùi raù.
1 HS leân chæ.
Tre, nhöïa.
Ñöïng rau.
Vo gaïo.
Roå ñöôïc ñan thöa hôn raù.
Thuùng muûng, saøng, nong, nia.
- Laéng nghe.
Viết bài vào vở tập viết
- Laéng nghe.
- Toaøn lôùp thöïc hieän
c
File đính kèm:
- TUẦN 5.doc