A: Đón trẻ - Vệ sinh - thể dục sáng - điểm danh .
* Thể dục sáng:
I. MỤC ĐÍCH :
- Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
- Tập đều và đúng các động tác.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong khi luyện tập
II. CHUẨN BỊ:
- địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
- Cô tập chuẩn.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
1. Khởi động: làm động tác cá vàng bơi
2. Trọng động:
+ Hô hấp: làm động thổi nơ
+ Tay: hai tay đưa lên cao, đ ưa song song ra phía trước, ngồi khuỵ gối
+lườn bụng: dang 2 tay ngang, xoay cánh tay sang trái, sang phải
+ Chõn: hai tay chống hụng, ngồi khuỵ gối
+ Bật: bật luõn phiờn.
* Trò chơi: Chim bay.
3: Hồi tĩnh: đi nhẹ vào lớp
B: Hoạt động học có chủ địch:
10 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3416 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án trườn sấp trèo qua ghế, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch hoạt động ngày
Thứ 2 ngày 6 tháng 2 năm 2012
A: Đón trẻ - Vệ sinh - thể dục sáng - điểm danh .
* Thể dục sáng:
I. mục đích :
Biết vận động theo nhạc và tập đúng nhịp.
Tập đều và đúng các động tác.
Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong khi luyện tập
II. chuẩn bị:
địa điểm: Ngoài sân tập bằng phẳng, máy, băng nhạc.
Cô tập chuẩn.
III. Tổ chức hoạt động.
Khởi động: làm động tỏc cỏ vàng bơi
Trọng động:
+ Hụ hấp: làm động thổi nơ
+ Tay: hai tay đưa lờn cao, đ ưa song song ra phớa trước, ngồi khuỵ gối
+lườn bụng: dang 2 tay ngang, xoay cỏnh tay sang trỏi, sang phải…
+ Chõn: hai tay chống hụng, ngồi khuỵ gối
+ Bật: bật luõn phiờn.
* Trò chơi: Chim bay.
3: Hồi tĩnh: đi nhẹ vào lớp
B: Hoạt động học có chủ địch:
Thể dục:Đề tài : TRƯỜN SẤP TRẩO QUA GHẾ .
I.Mục đớch – yờu cầu:
- Trẻ biết phối hợp chõn tay để trườn sấp.
- Thực hiện cỏc thao tỏc chớnh xỏc, dứt khoỏt, khộo lộo
- Trẻ biết ý thức được tầm quan trọng của nụn thể dục : cho cơ thể sức khỏe
II.Chuẩn bị :
Sõn rộng, sạch .
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ
HĐ CỦA TRẺ
1. Khởi động:
- Cho trẻ đi cỏc kiểu chõn làm theo cụ..
2. Trọng động:
BTPTC
- Tay vai: Tay đưa ra trước gập trước ngực.
- Cụ hụ 4 lần 4 nhịp.
- Bụng: Đứng cuối gập người về trước, tay chạm ngún chõn.
- Cụ hụ 4 lần 4 nhịp.
- Chõn: Bước khuỵu 1 chõn ra trước, chõn sau thẳng.
- Cụ hụ 4 lần 4 nhịp.
- Bật: Bật tỏch chõn khộp chõn.
- Cụ hụ 4 lần 4 nhịp.
- Lớp mỡnh nhà chỏu nào cú trồng cõy ăn quả.
- Nhà con trồng cõy gỡ?
- Lỳc quả chớn nhà con thu hoạch quả trờn cao bằng cỏch nào?
* Vận động cơ bản
- Cụ thực hiện mẫu lần đầu.
- Cụ mời một chỏu khỏ lờn thực hiện, kết hợp cụ hướng dẫn.
- Lớp thực hiện.
- Mỗi lần thực hiện hai trẻ cho đến khi hết lớp, cụ quan sỏt sửa sai, động viờn trẻ tự tin, trốo nhanh dần, tuyờn dương trẻ.
- Những lần sau cho trẻ chơi thi đua giữa hai đội.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
3 Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 - 2 lần.
*Trẻ đi bằng cỏc kiểu đi
-trẻ tập cỏc động tỏc 2 lần 8 nhịp.
- xem cụ làm mẫu
- 2 trẻ lờn tập.
-trẻ thực hiện
C: Hoạt động ngoài trời :
Hoạt động có chủ đích: Xem tranh kể tên cỏc con chim.
TTVĐ :Con vịt con vạc.
Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân.
1: Mục đích – yêu cầu:
Trẻ nhận biết được các con vật .
.Hứng thú với trò chơi.
2: Chuẩn bị: Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
3: Cách tiến hành:
3.1: Hoạt động có chủ đích : .
Cô hướng cho trẻ chơi ngoài trời, cô quan sát .
Con gì đây?
Trẻ nói về đặc điểm của các con vật.
Cô giáo dục trẻ.
Nhận xét khi hết giờ.
3.2: Trò chơi vận động: Con vịt con vạc.
Trẻ chơi.
3: Chơi tự do : Cô quan sát trẻ .
D: Hoạt động góc:
* Nội dung: Như KHT.
I: Mục đích yêu cầu :
- Góc phân vai : trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm một cách nhịp nhàng, khéo léo…
Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây lắp ráp chuồng trại chăn nuô chim.
Góc toạ hình: Trẻ biết xé dán tô mầu ,cắt dán xếp hình những con chim.
Góc Sách: Trẻ biết xem sách và làm sách về các con chim
Góc thiên nhiên: Trẻ biết được cách cho chim ăn.
II: Chuẩn bị :
Góc phân vai: Bộ đồ dùng đồ chơi gia đình bán hàng.
Góc xây dựng: Vật liệu xây dựng: gạch các khối hình, các loại mô hình đồ chơi..
Góc tạo hình: Kéo và đất nặn,mầù , giấy...
Góc Sách: Trang về chủ điểm, các bìa cứng….
Góc sách: Chim, lồng chim.
III: Cách tiến hành :
1: thoả thuận:
Hỏi trẻ về chủ điểm.
Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi gì nào?
Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.
2: Quá trình chơi :
Cô bao quát trẻ chơi , Cô chơi cùng trẻ. Chơi ở góc Sách là chính.
3: Nhận xét:
Cô đến từng góc chơi nhận xét , cuối cùng đến góc sách nhận xét về góc chơi của mình.Cô khen và động viên
E: Hoạt động chiều :
1: Hoạt độngchung: Tô mầu các con côn trùng.
Yêu cầu : Trẻ biết kết hợp các nét vẽ xé cắt, để vẽ con vật sống dưới nước.
2: Hoạt động góc : - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
Vệ sinh – bình cờ – trả trẻ
Thứ 3 ngày 7 tháng 2 năm 2012
A: Đón trẻ – Vệ sinh – thể dục sáng - điểm danh
B: Hoạt động học có chủ địch:
Môn : KPKH: Trò truyện về một số loại chim.
I : Mục đích yêu cầu.
1: Kiến thức:- Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của một số chim.
Trẻ phõn biệt được sự giống và khỏc nhau giữa cỏc con vật qua đặc điểm .
2: Kĩ năng.- Phỏt triển tư duy ngụn ngữ mạch lạc, rừ ràng, kỹ năng bắt chước tiếng kờu , chọn theo yờu cầu của cụ .
3: Thái đô.- GD chỏu biết chăm súc và bảo vệ con vật vỡ chỳng cú ớch,yờu thương chỳng..
II: Chuẩn bị :
Một số tranh về các con chim.
III: Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Cho cả lớp đọc thơ : “ Chim chớch bụng”
- Trò truyện về nội dung bài thơ.
* Hoạt động 2: Vào bài mới.
+ Hoạt động 2.1: Cho trẻ Quan sát tranh vầ đàm thoại.
Tranh con gì đây?
Bạn nào có nhận xét gì về chim chích bông ? - Về hình dáng. tiếng kêu
Con chim sẻ và chim bồ câu cô tiến hành tương tự.
+ Hoạt động 2.2: So sánh .
Giống nhau .
Khác nhau.
- Mở rộng: Cho trẻ kể các con chim khác mà trẻ biết?.
Cô kết luận lại:
Giáo dục trẻ .
+ Hoạt động 2.3: Trò chơi: Bắt trước tiếng chim hót.
* Hoạt động 3: Kết thúc :
- Cô nhận xét tiết học.
- Trẻ hát múa cùng
- Trẻ trò truyện cùng
- Con bướm.
- Trẻ chơi trò chơi.
C: Hoạt động ngoài trời :
Hoạt động có chủ đích: Vẽ theo ý thích.
TTVĐ : chim bay cò bay.
Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân.
1: Mục đích – yêu cầu:
Trẻ biết kết hợp các nét vẽ để vẽ các con vật.
Thông qua đó giáo dục trẻ .
Hứng thú với trò chơi.
2: Chuẩn bị: .Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
3: Cách tiến hành:
3.1: Hoạt động có chủ đích : .
Cô giới thiệu bài.
Cô cho trẻ quan sát các con vật và cho trẻ đàm thoại.
Cô vẽ mẫu( trẻ quan sát)
Trẻ thực hiện (Cô nhắc những trẻ yếu)
Nhận xét khi hết giờ.
3.2: Trò chơi vận động: Chim bay cò bay.
Cách chơi,luật chơi:
Cho trẻ chơi.
3.2: Chơi tự do.
D: Hoạt động góc: ( Như thứ 2)
E: Hoạt động chiều :
1: Hoạt độngchung: Ôn các bài hát bài thơ.
Yêu cầu. Trẻ hát và đọc thơ về chủ đề.
2: Hoạt động góc : - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
Vệ sinh – bình cờ – trả trẻ
Thứ 4 ngày 8 tháng 2 năm 2012
A: Đón trẻ – Vệ sinh – thể dục sáng - điểm danh
B: Hoạt động chung.
Môn : Văn học : Thơ :Chim chích bông.
I Mục đích- yêu cầu.
1: Kiến thức:
Trẻ đọc thuộc bài thơ, và thể hiện được ngữ điệu bài thơ
Trẻ hiểu được nội dung bài thơ
Lồng ghép thích hợp môn âm nhạc
2: Kĩ năng :
Trẻ đọc đúng ngữ điệu bài thơ
3: Thái độ : Trẻ biết chăm sóc giữ gìn vệ sinh thân thể.
II: Chuẩn bị :
Tranh về nội dung bài , bài thơ
III: Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
Trò truyện về chủ đề.
*Hoạt động 2: Vào bài mới.
+ Hoạt động 2.1: Đọc cho trẻ nghe
- Đọc lần 1: không tranh + hỏi tên bài thơ, tác giả.
- Lần 2: Có tranh + giảng nội dung.
+ Hoạt động 2.2 Đàm thoại
Bài thơ nói về cái gì?
Đặt cấu hỏi theo nội dung bài thơ.
Mở rộng các chim mà trẻ biết.
Giáo dục,
+ Hoạt động 2.3: Cho trẻ đọc thơ
Cho trẻ cùng đọc 2 lần có tranh , cho tổ, nhóm,
cá nhân.
Cô hỏi trẻ tên bài thơ và tác giả .
cô nhận xét và củng cố lại bài
* Hoạt động 3: Kết thúc .Cụ cựng trẻ tô chim
- Cô khen và giáo dục trẻ.
Trẻ trò truyện cùng .
Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc.
C: Hoạt động ngoài trời :
Hoạt động có chủ đích: Quan sỏt cỏc con vật biết bay, cú cỏnh….
TTVĐ : Bắt chước tạo dỏng.
Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân.
1: Mục đích – yêu cầu.
- Trẻ biết tờn gọi, đặc điểm cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏc con vật, mụi tr ư ờng sống biết phõn biệt cỏc con vật giống và khỏc nhau ở điểm nào ?tại sao ?
- ớch lợi và tỏc hại của chỳng.
- trẻ yờu quý cỏc con vật,
2: Chuẩn bị: - một số con vật : bướm, cào cào, chuồn chuồn, sõu, chim, cũ
3: Cách tiến hành:
3.1: Hoạt động có chủ đích : .
- Cụ cho trẻ xếp hàng và đi thứ tự vừa đi vừa hỏt bài “con chim non, con cũ bộ bộ”, cụ và trẻ đi dến cỏc mụ hỡnh cụ đó chuẩn bị sẵn, cựng trẻ quan sỏt và đàm thoại về
Con gì đây?
Trẻ nói về đặc điểm của các con vật.
Cô giáo dục trẻ.Nhận xét khi hết giờ.
3.2: Trò chơi vận động: Bắt chước tạo dỏng.
Trẻ chơi.
3: Chơi tự do : Cô quan sát trẻ.
D: Hoạt đông góc :
* Nội dung: Như KHT.
I: Mục đích yêu cầu :
- Góc phân vai : trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm một cách nhịp nhàng, khéo léo…
Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây lắp ráp chuồng trại chăn nuô chim.
Góc toạ hình: Trẻ biết xé dán tô mầu ,cắt dán xếp hình những con chim.
Góc Sách: Trẻ biết xem sách và làm sách về các con chim
Góc thiên nhiên: Trẻ biết được cách cho chim ăn.
II: Chuẩn bị : ( Như thứ 2)
III: Cách tiến hành :
1: thoả thuận:
Hỏi trẻ về chủ điểm.
Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi gì nào?
Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.
2: Quá trình chơi :
Cô bao quát trẻ chơi , Cô chơi cùng trẻ. Chơi ở góc tạo hình là chính. Cô hỏi trẻ: Con đang làm cái gì? Vẽ ntn?...............
3: Nhận xét:
Cô đến từng góc chơi nhận xét , cuối cùng đến góc tạo hình nhận xét về góc chơi của mình.Cô khen và động viên
E: Hoạt động chiều :
1: Hoạt độngchung: Nặn các con vật mà trẻ thích.
Yêu cầu : Trẻ biết kết hợp các cách lăn tròn,ấn dẹt…để nặn.
2: Hoạt động góc : - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
Vệ sinh – bình cờ – trả trẻ
Thứ 5 ngày 9 tháng 2 năm 2012
A: Đón trẻ - Chơi tự do - thể dục sáng - điểm danh
B: Hoạt động học có chủ địch :
Môn: Tạo hình: Nặn con chim.
I: Mục đích :
1.Kiến thức.
- Trẻ biết thể hiện ý tưởng của mình thông qua sản phẩm nặn
- Biết kết hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm.
2.Kỹ năng.
- Rèn luyện kỹ năng xuay tròn gắn nối, ấn bẹt…
- Phát triển khả năng tạo hình bằng khối đất nguyên.
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ tính kiên trì, ý thức hoàn thành sản phẩm.
- Thông qua hoạt động tạo hình trẻ thể hiện tình yêu thiên nhiên.
II.Chuẩn bị:
Sản phẩm gợi ý của cô:
- Đất sét các màu.
- Bàn trưng bày sản phẩm.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ.
* HĐ 1: Trò chuyện:
- Cô cùng trẻ hát bài “ chim chích bông”
- Trẻ đàm thoại về nội dung bài hát.
* HĐ 2: Vào bài mới.
* HĐ2.1Quan sát mẫu, phân tích mẫu:
- Cho trẻ xem vật mẫu:
- Cô hỏi trẻ về đặc điểm của sản phẩm:
+ Các con xem cô có gì đây nào?
+ Vậy để nặn nên những con vật này cô phải
làm thế nào?
+ Ngoài các con .. ra thì cô còn nặn những
gì đây nữa các con?
Cô khái quát:
Vậy các con đã có ý tưởng gì chưa nào?
Consẽ nặn gì vào ngày hôm nay?
Và để nặn được như vậy con sẽ phải làm như thế nào? ?
*HĐ2.2:Trẻthựchiện: - Trẻ thực hiện.
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô nhắc lại tư
thế ngồi, động viện và giúp trẻ thể hiện ý tưởng của mình.
- Nhắc trẻ khi sắp hết giờ.
* HĐ2.3: Nhận xét sản phẩm
- Cô sắp sản phẩm của trẻ lên bàn.
- Cô cho trẻ giới thiệu về sản phẩm của mình.
- Cô cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn.
+ Con thích sản phẩm của bạn nào nhất?
+ Vì sao con lại thích? Để nặn được sản phẩm
này thì bạn đã làm thế nào?
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
Góp ý những bài vẽ chưa hoàn chỉnh.
*HĐ 3 : Kết thúc:
Cô cho trẻ đi vệ sinh chân tay.
- Trẻ nhận xét về c. tạo
- Trẻ thực hiện
– trẻ giới thiệu sp.
C: Hoạt động ngoài trời :
Hoạt động có chủ đích: Đọc đông dao về các con vật.
TTVĐ : Con gỡ biến mất.
Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân.
1: Mục đích :
Trẻ nhận biết được nhịp điệu của đồng dao.
Thông qua đó giáo dục trẻ .
Hứng thú với trò chơi.
2: Chuẩn bị: Sân bằng phẳng, trang phục gọn gàng.
3: Cách tiến hành:
3.1: Hoạt động có chủ đích : .
1.Ôn định tổ chức.
2.Nội dung.
Cô giới thiệu bài.Cô đọc cho trẻ nghe.
Trẻ đọc cùng cô.
Cô giáo dục trẻ.
Nhận xét khi hết giờ.
3.2: Trò chơi vận động: Con gỡ biến mất.
Cách chơi,luật chơi:
3.2: Chơi tự do.
D: Hoạt đông góc : Tiến hành tương tự thứ 4
E: Hoạt động chiều :
1: Hoạt độngchung: Tô các loài côn trùng.
Yêu cầu : Trẻ biết tô khít các con vật.
2: Hoạt động góc : - Trẻ chơi nhẹ nhàng ở các góc.
Vệ sinh – bình cờ – trả trẻ
Thứ 6 ngày 10 tháng 2 năm 2012
A: Đón trẻ – Chơi tự do – thể dục sáng - điểm danh
B: Hoạt động học có chủ địch :
Âm nhạc: Hát VĐ: Chim chích bông.
Nghe hát: Chim bay.
Trò chơi âm nhạc: Hóy làm theo hiệu lệnh.
I: Mục đích - Yêu cầu:
1:kiến thức ;
- Trẻ biết vận động theo lời bài hát.Biết tênbài hát.Biết cách chơi trò chơi.
2: kĩ năng:
Trẻ biết vận động đúng theo lời ca.
Rèn kĩ năng chăm chú hưởng ứng và thể hiện cảm xúc của bài hát.
Trẻ nắm được luật chơi cách chơi phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô.
3:Thái độ
Trẻ yêu thích con vật biết giữ gìn vệ sinh cơ thể.
Hứng thú tham gia trò chơi.
II: Chuẩn bị :
1: Chuẩn bị cho cô: 2 bài bát “”
2: Chuẩn bị cho trẻ: Phách, xắc xô, mũ chóp.
III: Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
Trò truyện với trẻ về chủ điểm.
Hoạt động 2: Vào bài mới.
+ Hoạt động 2.1 : Dạy cho trẻ vận động.
- Cô hát lần 1 + Giới thiệu tên bài hát , tên tác giả
- Cô hát lần 2+ Giảng nội dung
- Cô vừa hát bài hát gì? do ai sáng tác ?
- Bài hát nói về cái gì?.
- Cô vận động mẫu.
- Cho cả lớp hát + vận động cùng cô.
- Mời tổ , nhóm, cá nhân .
+ Hoạt động 2.2 : Nghe hát:
Cô hát cho trẻ nghe 3 lần:
- Lần 1: cử trỉ điệu bộ , giới thiệu tên tác giả
- Giảng nội dung bài hát khi hát lần 2 ( Bài hát nói Về….)
- Lần 3: Cho trẻ hát cùng cô
+ Hoạt động 2.3: Trò chơi : “ Hóy làm theo hiệu lệnh.” . - Trẻ chơi trò
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô củng cố lại bài , khen và giáo dục trẻ -Trẻ lắng nghe và nhắc lại tên bài
Trẻ trò truyện .
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ vận động cùng cô.
- Trẻ hát cùng cô
C: Hoạt động ngoài trời :
Hoạt động có chủ đích: Quan sỏt cỏc con vật biết bay, cú cỏnh….
TTVĐ : Bắt chước tạo dỏng.
Chơi tự do với các đồ chơi có sẵn trong sân.
1: Mục đích :
2: Chuẩn bị: Tiến hành tương tự thứ 4.
3: Cách tiến hành:
D: Hoạt động góc:
* Nội dung: Như KHT.
I: Mục đích yêu cầu :
- Góc phân vai : trẻ biết về nhóm để chơi theo nhóm, biết chơi với nhau trong nhóm một cách nhịp nhàng, khéo léo…
Góc xây dựng lắp ghép : Trẻ biết sử dụng các khối gỗ để xây lắp ráp chuồng trại chăn nuô chim.
Góc toạ hình: Trẻ biết xé dán tô mầu ,cắt dán xếp hình những con chim.
Góc Sách: Trẻ biết xem sách và làm sách về các con chim
Góc thiên nhiên: Trẻ biết được cách cho chim ăn.
II: Chuẩn bị : ( Như thứ 2)
III: Cách tiến hành :
1: thoả thuận:
Hỏi trẻ về chủ điểm.
Bạn nào cho cô biết lớp mình có những góc chơi gì nào?
Trẻ tự chọn vai chơi và nhẹ nhàng về góc chơi của mình.
2: Quá trình chơi :
Cô bao quát trẻ chơi , Cô chơi cùng trẻ. Chơi ở góc xây dưng là chính. Cô hỏi trẻ: Con đang làm cái gì? Xây ntn? Con xếp bằng cái gì?..............
3: Nhận xét:
Cô đến từng góc chơi nhận xét , cuối cùng đến góc xây dựng nhận xét về góc chơi của mình.Cô khen và động viên
E: Hoạt động chiều :
1: Hoạt độngchung: Vui liên hoan văn nghệ.
Vệ sinh - bình phiếu ngoan – trả trẻ
File đính kèm:
- TGDV chu de chim.doc