Giáo án Tự chọn 10 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình

I. MỤC TIÊU:

1. Về kiến thức: - Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích.

2. Về kĩ năng:- Nhớ và vận dụng công thức vào giải bài tập.

 - Biết giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích.

3. Về tư duy: Hiểu và nhớ cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích, vận dụng vào bài tập.

4. Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, chuyên cần học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

- Học sinh đã được học cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích ở lớp 8 và lớp 9.

- Chuẩn bị phiếu học tập, bảng kết quả của các hoạt động để treo cho học sinh quan sát.

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm.

IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học.

3. Tiến trình bài học

HĐ1 : HS tiến hành độc lập giải bài tập 2

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 10 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:1 /10/ 2011 Tiết theo PPCT 15 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức: - Giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích. 2. Về kĩ năng:- Nhớ và vận dụng công thức vào giải bài tập. - Biết giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích. 3. Về tư duy: Hiểu và nhớ cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích, vận dụng vào bài tập. 4. Về thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, chuyên cần học tập. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Học sinh đã được học cách giải phương trình bậc nhất, phương trình bậc hai, phương trình tích ở lớp 8 và lớp 9. - Chuẩn bị phiếu học tập, bảng kết quả của các hoạt động để treo cho học sinh quan sát. III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng vào các hoạt động trong giờ học. Tiến trình bài học HĐ1 : HS tiến hành độc lập giải bài tập 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi 2 HS lên bảng là1 HS nêu phương pháp giải bài tập này - Cách giải PT : ax + b = 0 - Nhận và chính xác hoá kết quả bài làm cuả -HS -Đánh giá kết quả hoàn thành của các nhóm HS - Lưu ý sai lầm thường gặp - HS lên bảng giải bài - HS còn lại tiến hành tìm lời giải ra nháp - Nhớ lại cách giải PT dạng : ax + b = 0 - Thông qua kết quả bài toán khi GV yêu cầu - Nhận xét và chình sửa nếu cần Bài tập 2. Giải các phương trình sau: Giải: HĐ 2 : : HS tiến hành độc lập giải bài tập 4 ( Thông qua phiếu học tập ) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi 2 HS lên bảng giải BT34 - 1 HS khác nêu phương pháp giải bài tập 3 - Nêu PP giải PT trong các trường hợp - Nhận và chính xác hoá kết quả bài làm cuả HS - Đánh giá kết quả hoàn thành của HS - Những lưu ý khi giải và biện luận - Tiến hành tìm lời giải bài tập 3 - Nhớ lại cách giải PT dạng ax + b = 0 - Thông báo kết qủa khi đã hoàn thành - Nhận xét và chính xác hoá kết quả - Ghi nhận kết quả bài toán - Ghi nhận chú ý từ GV Bài tập 3. Giải và biện luận các phương trình sau (m là tham số): Giải: Nếu ta có pt v n Nếu pt có nghiệm Nếu ta có ptvn Nếu pt có nghiệm HĐ 3 : HS tiến hành độc lập giải ý Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải - Kiểm tra : PP giải PT có chứa ẩn ở mẫu - Tìm điều kiện để PT có nghĩa? () - Biến đổi tìm nghiệm của PT thoả mãn ĐK trên? - Nhận và chính xác hoá kết quả của HS - Yêu cầu HS nhận xét - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS - Lưu ý khi kết luận nghiệm của PT -Các HS còn lại làm BT này ra nháp - Thông báo kết quả khi hoàn thành - Nhớ lại PP giải PT có chứa ẩn ở mẫu +) Tìm điều kiện để PT có nghĩa +) Biến đổi tìm nghiệm thoả mãn yêu cầu bài toán - Nhận xét hoàn thiện bài giải - Ghi nhận lời giải bài toán Giải; a, Đk: , Đk : HĐ 4 Bài tập 5. Liệt kê các phần tử của các tập hợp A, B cho dưới đây: Bài tập 6. Tìm một giá trị thực của x để các mệnh đề sau là các mệnh đề đúng: HĐ 5: Củng cố bài : Ghi nhớ phương pháp giải và biện luận các PT dạng : ax + b = 0 và ax2 + bx + c = 0 Làm thêm các bài tập tương tự trong SBT và trong SGK toán lớp 9 Làm các bài tập 5,6,7 V- TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 5 / 10/ 2011 Tiết theo PPCT : 16 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:- Giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai - Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai. 2. Về kĩ năng: - Biết giải phương trình tìm điều kiện của 1 phương trình - Biết giải phương trình bằng phép biến đổi tương đương, dùng phép biến đổi về phương trình hệ quả. 3. Về tư duy: Hiểu và biết sử dụng các phép biến đổi vào giải phưong trình , biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận ,chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH HS đã biết cách giải phương trình bậc nhất , phương trình bậc hai, 1 số phương trình quy về phương trình bậc hai.Chuẩn bị các bảng, phiếu học tập, bài tập từ dễ đến khó III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với các HĐ học tập Bài mới: LUYỆN TẬP HĐ 1: HS tiến hành tìm lời giải bài tập 1 /a,b. Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập ý a - HS cả lớp làm BT ý b - Kiểm tra: Cách tìm điều kiện của 1 phương trình ? - Theo dõi HĐ của HS và HD nếu cần - Nhận và chính xác hoá kết quả của HS - Sửa chữa kịp thời các sai lầm của HS - Đưa ra đáp án : - Nhận bài độc lập tìm lời giải - Nhớ lại cách tìm điều kiện của phương trình - Thông báo kết quả cho giáo viên - Nhận xét và chỉnh sửa bài làm của HS khác nếu cần - Ghi nhận kết quả bài toán Bài 1: Tìm điều kiện của các phương trình sau a) đk: b) đk: HĐ 2: HS tiến hành luyện tập thông qua phiếu học tập Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Phát phiếu học tập - Thông báo thời gian hoàn thành - Theo dõi HĐ của học sinh’ - Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh - Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh - Đưa ra đáp án : - Nhận nhiệm vụ - Suy nghĩ tìm lời giải - Thông báo kết quả với GV - Nhận xét và chỉnh sửa nếu có - Ghi nhận kết quả bài toán Bài 1/ c,d: : Tìm điều kiện của các phương trình sau c) đk: d) đk: x Î . HĐ 3: HS độc lập tìm lời giải bài tập 2/ a,b Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao bài tập cho HS - Hướng dẫn nếu cần thiết +) Tìm điều kiện của phương trình +) Giải phương trình +) tìm nghiệm thoả mãn phương trình - Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh - Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh, sửa chữa lỗi cho HS - Đưa ra đáp số : - Nhận bài, độc lập tìm lời giải - Giải các phương trình trên qua các bước : +) Tìm điều kiện của phương trình +) Giải phương trình +) tìm nghiệm thoả mãn phương trình - Ghi nhận kết quả bài toán Bài 2: Giaỉ các phưong trình a) đk: x + 1 ³ 0 Û x ³ - 1 b) đk: x - 5 ³ 0 Û x ³ 5 HĐ 4: HS tiến hành luyện tập thông qua phiếu học tập Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Phát phiếu học tập -Thông báo thời gian hoàn thành -Theo dõi HĐ của học sinh -Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh -Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh Đưa ra đáp án: - Nhận nhiệm vụ -Suy nghĩ tìm lời giải -Thông báo kết quả với GV -Nhận xét và chỉnh sửa nếu có - Ghi nhận kết quả bài toán Bài 2 /c,d: Giaỉ các phưong trình: c) đk: Vậy: S = Æ. d) đk: Ta thấy: x = 3 là nghiệm của pt đã cho. Vậy: S = {3} HĐ 5: Củng cố bài thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan Bài 1 : Điều kiện của phưong trình : là: Bài 2: Tập nghiệm của phương trình: . là: Qua bài học này các em cần thành thạo việc tìm điều kiện của phương trình và giải 1 số các phương trình V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học sinh nội dung ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 10 / 10/ 2011 Tiết theo PPCT:17 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:- Giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai - Giải phương trình quy về phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai. 2. Về kĩ năng: - Biết giải phương trình tìm điều kiện của 1 phương trình - Biết giải phương trình bằng phép biến đổi tương đương, dùng phép biến đổi về phương trình hệ quả. 3. Về tư duy: Hiểu và biết sử dụng các phép biến đổi vào giải phưong trình , biết quy lạ về quen 4. Về thái độ: Nghiêm túc , cẩn thận ,chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - HS đã biết cách giải phương trình bậc nhất , phương trình bậc hai, 1 số phương trình quy về phương trình bậc hai. - Chuẩn bị các bảng, phiếu học tập, bài tập từ dễ đến khó III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với các HĐ học tập Bài mới: LUYỆN TẬP HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ thông qua giải bài tập 3 Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3/a.b -Kiểm tra: +)PP giải PT chứa ẩn dưới dấu căn +)PP giải PT chứa ẩn dưới dấu GTTĐ -Theo dõi HĐ của học sinh -Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh -Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh -Sửa chữa kịp thời những sai lầm cho HS -Nhận bài độc lập suy nghĩ tìm lời giải -Nhớ lại PP giải phưong trình -Thực hiện theo hướng dẫn của GV -Giải pt: -Thông báo kết quả với GV -Nhận xét và chỉnh sửa nếu có -Ghi nhận kết quả bài toán -Ghi nhận những chú ý từ GV -Nhớ lại PP giải phưong trình ĐN: -Thông báo kết quả với GV -Nhận xét và chỉnh sửa nếu có -Ghi nhận kết quả bài toán -Ghi nhận những chú ý từ GV Bài 3: Giải các phương trình sau bằng cách bình phương hai vế của phương trình a, ï2x - 3ï= x - 5 HĐ 2 : HS độc lập tìm lời giải bài tập 4/a,b theo nhóm Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - - Giao bài tập cho HS - Chia nhóm , thông báo thời gian phải hoàn thành - Theo dõi HĐ của học sinh, HD nếu cần - Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh - Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh - Sửa chữa kịp thời những sai lầm cho HS - Đưa ra đáp án cách giải nhanh nhất Nhận bài tìm lới giải theo nhóm - Tìm phương án thắng - Nhớ lại cách giải PT: - Áp dụng tìm kết quả - Trình bày đáp án - Nhận xét , chỉnh sửa, ghi nhận đáp án Bài 4: Giải các phương trình sau: Vậy: S = {7;} HĐ3: HS tiến hành giải bài 4/c,d thông qua phiếu học tập Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Phát phiếu học tập cho HS - Chia nhóm:Nhóm 1,2 làm ý a - Nhóm 3,4 làm ý b - Thông báo thời gian hoàn thành - Theo dõi HĐ của học sinh - Kiểm tra: PP giaỉ PT dạng: - Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh - Đánh giá mức độ hoàn thành của học sinh, sửa chữa những sai lầm - Đưa ra đáp án: -Nhận bài độc lập suy nghĩ làm bài -Nhớ lại cách giải PT: -Áp dụng tìm lời giải -Trình bày kết quả -Nhận xét và hoàn thiện Ghi nhận kết quả Bài 4/c.d: Giải các phương trình sau Giải : HĐ 4 : HS độc lập tìm lời giải bài tập 5 ( Có sự hướng dẫn của GV) Hoạt đông cuả giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Xét : (1)có dạng? (x=2m) -GBPT: KL: Pt có nghiệm x =2m -Tương tự xét (1) có dạng?( ) KL : m>0 PT(1) có nghiệm là -Kết luận chung -Nhận bài độc lập suy nghĩ làm bài -Nhớ lại cách giải PT: -Áp dụng tìm lời giải Xét - Tương tự xét - Kết luận chung -Trình bày kết quả -Nhận xét và hoàn thiện - Ghi nhận kết quả Bài 5: Giải và biện luận phươpng trình sau theo tham số m: (1) +,TH: PT(1) có dạng 4x-3m=2x+m và +,TH PT (1) có dạng -4x+3m = 2x+m và HĐ 5 : Củng cố bài Qua bài học các em cần thành thạo giải các phương trình dạng: Bài tập về nhà: Bài tập 9-10 SBT trang 70 V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học sinh nội dung ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 12 /10/ 2011 Tiết theo PPCT:18 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Giải và biện luận phương trình dạng: ax+b=0 , ax2+bx+c=0, phương trình chứa ẩn trong dấu GTTĐ, phương trình chứa ẩn trong dấu căn - Định lý vi ét và ứng dụng 2. Về kĩ năng: - Biết tìm điều kiện của phương trình , biết sử dụng các phép biến đổi tương đương, biến đổi về phương trình hệ quả - Giải và biện luận các phương trình ax+b=0 , ax2+bx+c=0. - Rèn luyện kỹ năng giải các phương trình quy về phương trình bậc nhất, Phương trình chứa ẩn trong dấu căn. 3. Về tư duy:- Liên hệ được kiến thức đã học để giải các bài tập 4. Về thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - HS đã được học các kiến thức trong giờ chính khoá - Phiếu học tập, các bảng kết quả III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ Bài mới: LUYỆN TẬP HĐ1. Giải bài tập 4 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao bài tập cho HS - Tổ chức cho HS hoạt động theo dõi mọi HĐ của HS - Kiểm tra: PP giải và biện luận phương trình ax2+bx+c = 0 có chứa tham số? +) Xét a=0 PT có dạng nào ? nghiệm? +) Xét a 0 KL ? - Nhận và chính xác hoá kết quả từ HS - Sửa chữa kịp tthời các sai lầm của HS - Đưa ra đáp án đúng: - Thực hiện theo các bước giải và biện luận phương trình: ax2+bx+c = 0 - Trả lời các câu hỏi của GV - Thông báo kết quả với GV - Nhận xét và chỉnh sửa - Ghi nhận kết quả - Ghi nhận những chú ý từ GV - Làm các bài tập tương tự Bài tập 4: Giải và biện luận phương trình theo tham số m: (m - 1)x2 - 2(m - 3)x + m - 4 = 0 Giải: pt có nghiệm pt có dạng:bậc hai -nếu pt có nghiệm : -Nếu pt có nghiệm kép : -Nếu pt VN Vậy và pt có hai nghiệm pt có một nghiệm pt VN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao bài tập cho HS - Tổ chức cho HS hoạt động theo dõi mọi HĐ của HS - Kiểm tra: PP giải và biện luận phương trình có chứa tham số - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi - Nhận và chính xác hoá kết quả từ HS - Sửa chữa kịp tthời các sai lầm của HS - Đưa ra đáp án đúng -HD giải bài tập 2: ĐK để phương trình có nghiệm kép là: - Đưa ra kết quả - Nhận bài , độc lập làm bài - Thông báo kết quả với GV - Nhận xét và chỉnh sửa nếu cần - Ghi nhận đáp số - Trả lời ĐK để PT có nghiệm kép là? - Ghi nhận đáp số HĐ2. Củng cố bài 1 Trong trường hợp nào thì phương trình : ax2+bx+c =0 có: A,2 nghiệm B, vô nghiệm C, 1 nghiệm duy nhất 2.Áp dụng: Với giá trị nào của m thì phương trình: (m+2)x2+(2m+1)x+2=0 có nghiệm kép? Giải: ĐK để phương trình có nghiệm kép là: HĐ3 Cúng cố bài Giải các phương trình sau: Các dạng bài tập cần lưu ý: Tìm điều kiện tồn tại của phương trình Giải phương trình sử dụng phép biến đổi tương đương, phép biến đổi hệ quả Bài tập về nhà: Làm lại các bài tập Làm thêm các bài tập trong sách bài tập V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học sinh nội dung ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 15 /10/ 2011 Tiết theo PPCT:19 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU : Củng cố cho học sinh 1. Về kiến thức:-Giải và biện luận phương trình theo tham số - Giải hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn , hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 2. Về kĩ năng:-Biết giải và biện luận phương trình theo tham số -Biết giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn 3. Về tư duy: - Bước đầu làm quen với việc giải hệ phương trình bằng máy tính bấm tay 4. Về thái độ:- Nghiêm túc, cẩn thận , chính xác II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị các biểu bảng , đề bài phát cho học sinh -Phiếu học tập, các bảng kết quả, đồ dùng dạy học, đồ dùng học tập III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với các hoạt động học tập Bài mới: BÀI TẬP HĐ 1 . Học sinh tiến hành giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 phương trình bậc nhất 2 ẩn ( theo nhóm) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Giao bài tập cho học sinh - Gọi 2 học sinh lên bảng : ý a, c - Chia nhóm : Nhóm 1,3: Ý bình đẳng giới Nhóm 2,4: Ý d - Theo dõi hoạt động của học sinh - Hướng dẫn nếu (cần thiết) - Nhận và chính xác hoá kết quả của học sinh - Đánh giá mức độ hoàn thành bài của học sinh - Yêu cầu học sinh khác nhận xét. - Sửa chữa kịp thời sai lầm cuả học sinh - Đưa ra kết quả chính xác để HS đối chiếu - Nhận bài tập và độc lập tìm lời giải - Trình bày kết quả - Nhận xét và chỉnh sửa (nếu có) - Ghi nhận chú ý từ giáo viên - Ghi nhận kết quả -Đưa ra đáp án đúng : a, b, c, d) Hệ vô nghiệm Bài tập 2: Giải các hệ phương trình a,, (I) Û b, Đặt X = , Y = (II) trở thành: HĐ 2. Củng cố bài 1. Các phương pháp giải hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn, hệ 3 phương trình bậc nhất 3 ẩn 2. Củng cố dặn dò Bài tập về nhà Làm lại các ý bài tập đã chữa Làm bài tập thêm: +) Các bài tập 26/c(Tr79 SBT) , 29(tr 79 SBT) +) Giải các phương trình và hệ phương trình sau: Bài 1: Giải và biện luận phương trình: (m-1)x2 + 2mx + m + 1 = 0 Bài 2: Giải các hệ phương trình sau: V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học sinh nội dung ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 20 /10/ 2011 Tiết theo PPCT:20 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biểu diễn tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn - Dấu của nhị thức bậc nhất , dấu của tam thức bậc hai 2. Về kĩ năng:- Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai để xét dấu của các biểu thức - Biết biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn 3. Về tư duy:- Hiểu các kiến thức nêu trên và biết vận dụng vào giải bài tập 4. Về thái độ:- Nghiêm túc cẩn thận chính xác khoa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - HS đã được học các kiến thức có liên quan - Hệ thống bài tập, phiếu học tập, bảng biểu kết quả của các HĐ III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với các hoạt động trong giờ học 3.Bài mới: LUYỆN TẬP Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Kiểm tra: Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất? Các bước để xét dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu của 1 biểu thức? - Giao bài tập cho HS - Theo dõi HĐ của HS và HD them nếu cần thiết - Nhận và chính xác hoá bài làm của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS - Sửa chữa kịp thời những sai lầm nếu có của HS - KL: PP xét dấu của 1 biẻu thức nhờ định lý về dấu của nhị thức bậc nhất - Trả lời câu hỏi - Nhận bài, tìm lời giải - Xét dấu và lập bảng xét dấu - Thông báo kết quả với GV -Nhận xét và chỉnh sửa nếu cần thiết - Ghi nhận kết quả - HD ý f) thực hiện biến đổi: HĐ1.Xét dấu của nhị thức bậc nhất, của 1 biểu thức Đề bài: Xét dấu các biểu thức sau: Giải: a, Kiểm tra: Định lý về dấu của nhị thức bậc nhất? Các bước để xét dấu của nhị thức bậc nhất, xét dấu của 1 biểu thức? - Giao bài tập cho HS - Đề bài : Giải các bất phương trình : a,( b,(-2x + 3)(x - 2)(x + 4) > 0 c, (4x -1)(x + 2)(3x - 5)(-2x + 7) < 0 - Theo dõi HĐ của HS và HD them nếu cần thiết - Nhận và chính xác hoá bài làm của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS - Sửa chữa kịp thời những sai lầm nếu có của HS - KL: PP xét dấu của 1 biẻu thức nhờ định lý về dấu của nhị thức bậc nhất - Nhận bài, nêu PP giải - Độc lập tìm lời giải giải pt: -Lập bảng xét dấu - Thông báo kết quả giải pt -2x + 3 = 0 x - 2 = 0 , x + 4 = 0 -Lập bảng xét dấu - Thông báo kết quả - Nhận xét bài làm của bạn - Chỉnh sửa nếu cần - ghi nhận lời gải bài toán - Lập bảng xét dấu và phá dấu GTTĐ - giải ý d và e theo 2 cách Bảng xét dấu: x -¥ -2 2 +¥ 2x+1 - ï - 0 + ï + x-2 - ï - ï - 0 + x+2 - 0 + ï + ï + VT - ïï + 0 - ïï + Vậy: S = (-2; ] È (2; +¥) b, Cho -2x + 3 = 0 Û x = x - 2 = 0 Û x = 2 x + 4 = 0 Û x= - 4 x -¥ -4 2 +¥ -2x+3 + ½ + 0 - ½ - x-2 - ½ - ½ - 0 + x+4 - 0 + ½ + ½ + VT + 0 - 0 + 0 - Vậy: S = (-¥; -4) È (; 2) C,Cho 4x -1 = 0 Û x =.; x + 2 = 0 Û x = -2 3x - 5 = 0 Û x = ; -2x + 7 = 0 Û x= x -¥ -2 +¥ 4x-1 - ½ - 0 + ½ + ½ + x+2 - 0 + ½ + ½ + ½ + 3x-5 - ½ - ½ - 0 + ½ + -2x+7 + ½ + ½ + ½ + 0 - VT - 0 + 0 - 0 + 0 - Vậy: S = (-¥; -2) È (;) È (;+¥) 4.Củng cố bài Qua bài học HS cần nắm vững dấu của nhị thức bậc nhất và PP xét dấu của các biểu thức chứa các nhị thức bậc nhất, vận dụng vào giải bài tập về bất phương trình - BTVN: Giải các bất phương trình: V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học sinh nội dung ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày soạn: 25 /10/ 2011 Tiết theo PPCT:21 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biểu diễn tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn - Dấu của nhị thức bậc nhất , dấu của tam thức bậc hai 2. Về kĩ năng: - Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai để xét dấu của các biểu thức - Biết biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn 3. Về tư duy: Hiểu các kiến thức nêu trên và biết vận dụng vào giải bài tập 4. Về thái độ: Nghiêm túc cẩn thận chính xác khoa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - HS đã được học các kiến thức có liên quan - Hệ thống bài tập, phiếu học tập, bảng biểu kết quả của các HĐ III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với các hoạt động trong giờ học 3.Bài mới: LUYỆN TẬP HĐ3. Biểu diễn hình học tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi 4 HS lên bảng giải - Kiểm tra: Quy tắc biểu diễn miền nghiệm B1, B2, B3, B4? -Nhận và chính xác hoá bài làm của HS - Đánh giá mức độ hoàn thành của HS - Sửa chữa kịp thời những sai lầm nếu có của HS - KL: PP giải , biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2 ẩn - Nhận bài, độc lập tìm lời giải - Vẽ hình minh hoạ +) B1: Vẽ đường thẳng d: ax+by=c +) B2:Lấy điểm M0(x0;y0) không thuộc d +) B3:Tính ax0+by0 và so sánh với c +)B4: Kết luận - Trình bày kết quả với GV - Nhận xét và chỉnh sửa nếu cần - Ghi nhận lơì giải Đề bài: Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình 2 ẩn sau: Giải: a, Vẽ đường thẳng y x 3/2 3 O Thử x =0,y= 0 vào VT của thấy Không thỏa mãn vậy tập nghiệm của bpt là phần không bị gạch chéo Tương tự cho các ý còn lại HĐ4. Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương bậc nhất 2 ẩn Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Kiểm tra: PP biểu diến hình học tập nghiệm của hệ bất phưong trình bậc nhất 2 ẩn - giao bài tập cho HS - theo dõi HĐ của HS và HD nếu cần thiết - Nhận và chính xác hoá bài làm của HS - Nêu PP biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn - Biểu diễn hình học tập nghiệm của các bất phương trình của hệ trên 1 hệ trục toạ độ - Kết kuận miền nghiệm của hệ O 3 y x 1/2 - Độc lập giải bài Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương bậc nhất 2 ẩn Đề bài: Giải : a, -Vẽ các đường thẳng : y =3 và -Thử với x =0 , y = 0 vào V T của thấy t/m và y =0 vào 3- y <0 thấy không t/m - Gạch chéo phần phía dưới đường thẳng y =3 và phía bên phải đường thẳng Tương tự ý b 4.)Củng cố bài - Qua bài học HS cần nắm vững việc biểu diễn miền nghiệm của bất phương trình và hệ bất phương trình bậc nhất 2 ẩn. - Bài tập về nhà: Biểu diễn miền nghiệm của hề bất phương trình sau: V. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC: HD học sinh nội dung ôn tập và giải các bài tập về nhà. VI. TỰ RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Ngày .....tháng..... năm 2011 Tổ trưởng ký duyệt Ngày soạn: 5 /1/ 2012 Tiết theo PPCT:35 Chủ đề 5: Phương trình và Hệ phương trình I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: - Biểu diễn tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn - Dấu của nhị thức bậc nhất , dấu của tam thức bậc hai 2. Về kĩ năng:- Biết vận dụng định lý về dấu của nhị thức bậc nhất và dấu của tam thức bậc hai để xét dấu của các biểu thức - Biết biểu diễn hình học tập nghiệm của BPT và hệ BPT bậc nhất 2 ẩn 3. Về tư duy:- Hiểu các kiến thức nêu trên và biết vận dụng vào giải bài tập 4. Về thái độ:- Nghiêm túc cẩn thận chính xác khoa học II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - HS đã được học các kiến thức có liên quan - Hệ thống bài tập, phiếu học tập, bảng biểu kết quả của các HĐ III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Gợi mở vấn đáp thông qua các hoạt động điều khiển tư duy đan xen hoạt động nhóm. IV. TIẾN TRÌNH VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Ổn định tổ chức lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép với các hoạt động trong giờ học 3.Bài mới: LUYỆN TẬP HĐ1. Giải bất phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị tuyệt đối Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Kiểm tra: Tín

File đính kèm:

  • docCD Bat pt.doc
Giáo án liên quan