Giáo án tự chọn 10 cơ bản

 I/MỤC TIÊU

 1 .Về kiến thức:

- Ôn lại về phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai,hệ hai pt bậc nhất hai ẩn .

 2.Về kĩ năng:

-Giải được phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai,hệ hai pt bậc nhất hai ẩn .

 3. Về tư duy

- Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic;

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;

- Các thao tác tư duy: tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá.

 4. Về tình cảm và thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;

- Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác;

- Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán.

 

doc92 trang | Chia sẻ: liennguyen452 | Lượt xem: 1085 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 10 cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+Tiết1: ÔN Tập đầu năm Ngày soạn: 08/08/2011 Ngày giảng:10A5:09/9/2011 I/mục tiêu 1 .Về kiến thức: - Ôn lại về phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai,hệ hai pt bậc nhất hai ẩn . 2.Về kĩ năng: -Giải được phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai,hệ hai pt bậc nhất hai ẩn . 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Chuẩn bị 1 số kiến thức về phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai,hệ hai pt bậc nhất hai ẩn 2.Học sinh -ôn tập ở nhà trước. III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. -Đan xen vào bài mới. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1.Phương trình bậc nhất. Dạng ax+b = o Giải các phương trình sau: 1, 2x+1=0 2, 3x-5 = 0 3, 6-2x = 0 4, 5x+7=2x- 4 5, (2x-5)(x-1)= (3x+4)(2-x) +5x2 6,(2x-1)(x+3)-3x+4 =(x-1)(x+3)+x2 -7 Giải: 1, x= 2, x= 3,x = 3 4, x= 2.Phương trình bậc hai. Dạng ax2+bx +c= o Giải các phương trình sau: 1. 2x2+3x +4= o 2. 5x2+8x +3= o 3. x2+4x = o 4. 2x2+x +9= o 5. 6x2 +4 = o 6. 12x2= o 3.Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Dạng ax+by=c a’x+b’y=c’ Giải các he phương trình sau -Hs: Nêu cách giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. -GV: Chép đầu bài lên bảng -GV: chia lớp thành 3 nhóm Thảo luận trong 10phút -Nhóm 1 giải ý 1,4 -Nhóm 2 giải ý 2,6 -Nhóm 3 giải ý 3,5 - GV: cho các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. -HS:lấy ví dụ về pt bậc hai và xác định các hệ số. -Hs: Nêu cách giải phương trình bậc hai 1 ẩn. --GV: chia lớp thành 3nhóm Thảo luận trong 10 phút -Nhóm 1 giải ý 1,2 -Nhóm 2 giải ý 3,4 -Nhóm 3 giải ý 5.6 - GV: cho các nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận. -HS:lấy ví dụ về hpt bậc nhất hai ẩn và xác định các hệ số. -Hs: Nêu cách giải phương trình bậc nhất hai ẩn. -HS: giảIi các hệ pt 4. Củng cố Cách giải phương trình bậc nhất,phương trình bậc hai,hệ hai pt bậc nhất hai ẩn . 5. Dặn dò -GV: cho các pt và hệ pt - GiảI các pt trên. Tiết2: ÔN Tập đầu năm Ngày soạn: 08/08/2011 Ngày giảng:10A5:09/8/2011 I/mục tiêu 1 .Về kiến thức: -Ôn lại mốt số kiến thức cấp hai. 2.Về kĩ năng: -Nhớ các kháI niệm, tính chất quan trọng của cấp hai. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Chuẩn bị 1 số kiến thức quan trọng của cấp hai Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS 1.Đường thẳng. - Vị trí tương đối giữa 2 đường thẳng. + Cắt nhau, +Song song +Trùng nhau. -Đường trung trực của đoạn thẳng. -Đường phân giác của một góc. 2.Tam giác. -Các đường trong tam giác. +Đường cao. +Đường phân giác. +Đường trung trực. +Đường trung bình. -Các tam giác đặc biệt. +Tam giác cân. . /Định nghĩa, ./Tính chất. +Tam giác đều. ./Định nghĩa, ./Tính chất. +Tam giác vuông. ./Định nghĩa, ./Tính chất. -Các điểm đặc biệt trong tam giác. +Trực tâm. +Trọng tâm. +Tâm đường tròn nội tiếp. +Tâm đường tròn ngoại tiếp. -GV: Yêu cầu mấy HS nhác lại. -GV:Chỉnh sửa câu trả lời của HS và đưa ra câu trả lời đúng cho mỗi kháI niệm. 4. Củng cố -Gọi 4 HS lên bảng vẽ(mỗi HS vẽ 1 Điểm) 4 điểm đặc biệt trong tam giác. 5. Dặn dò -Đọc trước bài 1 phần hình học. Tiết 03: BÀI TẬP TẬP HỢP. Ngày soạn: 20/08/2011 Ngày giảng:10A5: 24/08/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Hiểu được khái niệm tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau. - Hiểu các phếp toán giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, phần bù của một tập con. - Hiểu đựoc các ký hiệu N*, N; Z; Q; R và mối quan hệ giữa các tập hợp đó. - Hiểu đúng các kí hiệu (a; b); [a; b]; (a; b]; [a; b); (-; a); (-; a]; (a; +); [a; +); (-; +) . 2.Về kĩ năng: - Sử dụng đúng các kí hiệu - Biết cho tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử của tập hợp. - Vận dụng các khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập - Thực hiện được các phép toán lấy giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp, hiệu hai tập hợp, phần bù của một tập con. Biết dùng biểu đồ Ven để biểu diễn giao của hai tập hợp, hợp của hai tập hợp. - Biết biểu diễn các đoạn khoảng trên trục số 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Chuẩn bị 1 số kiến thức quan trọng của cấp hai Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS Bài Tập Xỏc định cỏc tập hợp sau và biểu diễn chỳng trờn trục số. Bài 1: [ 0;5] ẩ[-1;3] (-2;3] ẩ[-1;10) (-10;-5) ẩ[-8;0] Bài 2: (-2;3) ầ(2;5) (-5;3) ầ(0;5) (-2;3) ầ [-2;5) Bài 3: (2;6)\ [0;3) R \ (0;10) R\[4;10) -HS: Thảo luận theo nhóm trong 10 phút. -GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS: nhận xét bài giải của nhóm bạn -GV: Nhận xét và đưa ra kết quả đúng và chấm điểm cho các nhóm 4. Củng cố 5. Bài tập về nhà -Làm bài tập. Tiết 04: BÀI TẬP SỐ GẦN ĐÚNG.. Ngày soạn: 24/08/2011 Ngày giảng:10A5:31/8/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Tỏi hiện khái niệm số gàn đúng, sai số. 2.Về kĩ năng: - Viết đựoc số quy tròn của một số căn cứ vào độ chính xác cho trước. - Biết sử dụng máy tính cầm tay (MTCT) để tính toán các số gần đúng 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Chuẩn bị 1 số kiến thức quan trọng của cấp hai Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS BàI 1; Bài 1: Viết số gần đỳng của theo nguyờn tắc làm trũn với ba chữ số thập phõn và ước lượng sai số tuyệt đối biết: Bài 2:Hóy viết số qui trũn của số gần đỳng trong cỏc trường hợp sau: a/37452912 ± 200 b/4.135657 ± 0.001 a/17210912 ± 1000 b/9.542257 ± 0.01 Bài 3: Tớnh giỏ trị gần đỳng của cỏc số sau với kết quả làm trũn đến hàng phần nghỡn, phần trăm nghỡn. a/ b/ c/ . -HS: Thảo luận theo nhóm trong 10 phút. -GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS: nhận xét bài giải của nhóm bạn -GV: Nhận xét và đưa ra kết quả đúng và chấm điểm cho các nhóm Bài 1: Viết số gần đỳng của theo nguyờn tắc làm trũn với ba chữ số thập phõn và ước lượng sai số tuyệt đối biết: Bài 2:Hóy viết số qui trũn của số gần đỳng trong cỏc trường hợp sau: a/37452912 ± 200 b/4.135657 ± 0.001 a/17210912 ± 1000 b/9.542257 ± 0.01 Bài 3: Tớnh giỏ trị gần đỳng của cỏc số sau với kết quả làm trũn đến hàng phần nghỡn, phần trăm nghỡn HS: Thảo luận theo nhóm trong 10 phút. -GV: Cho các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. -HS: nhận xét bài giải của nhóm bạn -GV: Nhận xét và đưa ra kết quả đúng và chấm điểm cho các nhóm 4. Củng cố 5. Bài tập về nhà -Làm bài tập. Phiếu học tập số 1 Bài 1: Viết số gần đỳng của theo nguyờn tắc làm trũn với ba chữ số thập phõn và ước lượng sai số tuyệt đối biết: Bài 2:Hóy viết số qui trũn của số gần đỳng trong cỏc trường hợp sau: a/37452912 ± 200 b/4.135657 ± 0.001 a/17210912 ± 1000 b/9.542257 ± 0.01 Bài 3: Tớnh giỏ trị gần đỳng của cỏc số sau với kết quả làm trũn đến hàng phần nghỡn, phần trăm nghỡn. a/ b/ c/ Phiếu học tập số 2 Bài 1: Viết số gần đỳng của theo nguyờn tắc làm trũn với ba chữ số thập phõn và ước lượng sai số tuyệt đối biết: Bài 2:Hóy viết số qui trũn của số gần đỳng trong cỏc trường hợp sau: a/37452912 ± 200 b/4.135657 ± 0.001 a/17210912 ± 1000 b/9.542257 ± 0.01 Bài 3: Tớnh giỏ trị gần đỳng của cỏc số sau với kết quả làm trũn đến hàng phần nghỡn, phần trăm nghỡn. Tiết 05: BÀI TẬP VEC TƠ Ngày soạn: 07/ 10/2011 Ngày giảng:10A5:15/9/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: - Củng cố cách xác định tổng, hiệu hai vectơ, quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành và các tính chất của phép cộng vectơ: giao hoán, kết hợp, tính chất của vectơ-không. 2.Về kĩ năng: - Vận dụng được quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành khi lấy tổng hai vectơ cho trước. - Vận dụng được quy tắc trừ vào chứng minh các đẳng thức vectơ 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. Phỏt biểu quy tắc cộng ,trừ. 3.Bài mới Nội dung Hoạt động của GV và HS Baứi 1:cho 4 điểm M,N,P,Q: CMR Bài giải Bài giải Bài giải GV:chộp đề bài 1lờn bảng. -HS: suy nghĩ trong 7’ -HS: lờn bảng giải. -Cỏc HS khỏc theo dừi. -GV: goi 1 vài HS nhận xột. -GV: Nhận xột và cho điểm. Baứi 2:Cho 6 điểm A,B,C,D,E,F: CMR Ta cú GV:chộp đề bài 1lờn bảng. -HS: suy nghĩ trong 7’ -HS: lờn bảng giải. -Cỏc HS khỏc theo dừi. -GV: goi 1 vài HS nhận xột. -GV: Nhận xột và cho điểm 4. Củng cố 5. Bài tập về nhà -Làm bài tập : Tứ giỏc ABCD là hỡnh gỡ nếu và Tiết 06: BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC NHẤT. Ngày soạn: 11/ 09/2011 Ngày giảng:10A5:13/9/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: HS củng cố lại cỏc kiến thức về. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất. - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm số. 2.Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án 2.Học sinh. -Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV: Gọi 3 hs lờn bảng vẽ đồ thị của ý a,b,d. _GV: kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs . -HS: khỏc nhận xột bài của bạn. -GV: bổ sung (nếu cú) -GV: cho điểm. Bài 1: Vẽ đồ thị của cỏc hàm số sau. a, y=3x-7 b, y=-5x+3 c,y= │3x-7│ d,y= 3│x│-7 -HS: nhắc lại điều kiện để 2 đường thẳng song song,cắt nhau,trựng nhau. d: y=ax+b d’:y=a’x+b’ khi đú: dÔÔd’Ûa=a’,b≠b’ d cắt d’ Ûa≠a’ dºd’ Ûa=a’,b=b’ -HS : lờn bảng giải ý a -1 HS lờn bảng vẽ ý b Bài Tập 2: Viết phương trỡnh của hàm số y= ax+b biết: a. Đồ thị đi qua 2 điểm A(1;-3) và B(0;8). b, Đồ thị của nú đi qua A(2;-1) và song song với D: y = 3x-10 Bài giải: a, Vỡ đồ thị đi qua 2 điểm A(1;-3) và B(0;8) nờn ta cú hệ pt. Vậy ta cú hàm số cần tỡm là. y= -11x+8 b,Vỡ dÔÔD nờn ta cú a= 3 Khi đú hàm số cú dạng: y=3x+b Mặt khỏc d đi qua A(2;-1) nờn ta cú PT -1=3.2 + bÛ b=-7 Vậy hàm số cú PT là: y=3x-7 4. Củng cố -Bài tập về vẽ đồ thị hàm số. -Bài tập về xỏc định hàm số. 5. Bài tập về nhà -Vẽ đồ thị hàm số y=3x+5 -Vẽ đồ thị hàm số y=ỳ3x+5ỳ Tiết 07: BÀI TẬP HÀM SỐ BẬC HAI Ngày soạn: 22/ 09/2011 Ngày giảng:10A5: / 9/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Củng cố lại về - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất,bậc hai. - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai và đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm số. 2.Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án 2.Học sinh -Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -Gọi 2 HS lờn bảng làm ý a,b -GVHD ý c -GVHD:Đỉnh I cú tọa độ như thế nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) cú đỉnh là I(2;-2)nờn ta cú PT nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) cú đỉnh là I(2;-2)do đú (P) cú đi qua I khụng? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) đi qua I(2;-2)ta cú pt nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -GVHD ý d -GVHD:Đỉnh I cú tọa độ như thế nào? -(P) cú tung độ của đỉnh là -1/4 do đú ta cú pt nào? Bài 3:SGK tr 49 Xỏc định parabol y=ax2+bx+2, biết rằng parabol đú Đi qua M(1;5) và N(-2;8) B) Đi qua A(3;4) và cú trục đối xứng là x=-3/2 Cú đỉnh I(2;-2) Đi qua điểm B(-1;6) và tung độ của đỉnh là -1/4 Bài giải: a)y=2x2+x+2 b)y=-1/3x2-x+2 c)y=x2-4x+2 d)y=x2-3x+2 -GVHD:Đỉnh I cú tọa độ như thế nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) cú đỉnh là I(6;-12) nờn ta cú PT nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) cú đỉnh là I(6;-12) do đú (P) cú đi qua I khụng? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) đi qua I(6;-12) ta cú pt nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -(P) đi qua A(8;0) ta cú pt nào? +HS: trả lời cõu hỏi. -HS: giải hệ pt Bài Tập 4: Xỏc định a,b,c biết parabol (P) y=ax2+bx+c đồ thị của nú đi qua A(8;0) cú đỉnh là I(6;-12) Bài giải: Vỡ (P) cú đỉnh là I(6;-12) nờn ta cú Vỡ (P) cú đỉnh là I(6;-12) nờn (P) cũng đi qua I ta cú Vỡ (P) đi qua A(8;0) ta cú Từ (1),(2),(3) ta cú hệ Pt a=3;b=-36;c=96 4. Củng cố Cỏc dạng bài tập tỡm hàm số bậc hai 5. Bài tập về nhà -Làm bài tập 8,9 ụn tập chương II Tiết 08: ễN TẬP CHƯƠNG (ĐẠI SỐ). Ngày soạn:25/ 09/2011 Ngày giảng:10A5:/9/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: HS củng cố lại cỏc kiến thức về. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất,bậc hai. - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai và đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm số. 2.Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án 2.Học sinh Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV: Gọi 3 hs lờn bảng vẽ đồ thị của ý a,b,d. _GV: kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs . -HS: khỏc nhận xột bài của bạn. -GV: bổ sung (nếu cú) -GV: cho điểm. Bài 1: Lập bảng biến thiờn và vẽ đồ thị của cỏc hàm số sau. a, y=2x+8 b, y=-4x+6 C,y=-2x2+4x-6 -HS: nhắc lại điều kiện để 2 đường thẳng song song,cắt nhau,trựng nhau. d: y=ax+b d’:y=a’x+b’ khi đú: dÔÔd’Ûa=a’,b≠b’ d cắt d’ Ûa≠a’ dºd’ Ûa=a’,b=b’ -HS : lờn bảng giải ý a -1 HS lờn bảng vẽ ý b Bài Tập 2: Viết phương trỡnh của hàm số y= ax2+bx+3 biết: a. Đồ thị đi qua 2 điểm A(1;-3) và B(0;8). b, Đồ thị của núcú đỉnh là I(1;1) Bài giải: a, Vỡ đồ thị đi qua 2 điểm A(1;-3) và B(-1;7) nờn ta cú hệ pt. Vậy ta cú hàm số cần tỡm là. y= -2x2-x+4 b,Đồ thị của núcú đỉnh là I(1;1) nờn ta cú hệ pt: Vậy hàm số cú PT là: y= 3x2-6x+4 4. Củng cố -Bài tập về vẽ đồ thị hàm số. -Bài tập về xỏc định hàm số. 5. Bài tập về nhà -Vẽ đồ thị hàm số y= 3x2-7x+4 -Vẽ đồ thị hàm số y=ỳ3x2-7x+4ỳ Tiết 09: ễN TẬP CHƯƠNG (ĐẠI SỐ). Ngày soạn:25/ 09/2011 Ngày giảng:10A5: /9/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: HS củng cố lại cỏc kiến thức về. - Sự biến thiên và đồ thị của hàm số bậc nhất,bậc hai. - Cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất ,bậc hai và đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm số. 2.Về kĩ năng: - Thành thạo việc xác định chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. - Vẽ được đồ thị hàm số được xỏc định bởi hai hàm - Biết tìm toạ độ giao điểm của hai đường thẳng có phương trình cho trước. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án 2.Học sinh Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -GV: Gọi 1 hs lờn bảng vẽ đồ thị _GV: kiểm tra vở bài tập ở nhà của hs . -HS: khỏc nhận xột bài của bạn. -GV: bổ sung (nếu cú) -GV: cho điểm. Bài 1 Vẽ đồ thị của hàm số y=-3x2 + 4x – 7 từ đú vẽ đồ thị của hàm số -HS: nhắc lại điều kiện để 2 đường thẳng song song,cắt nhau,trựng nhau. d: y=ax+b d’:y=a’x+b’ khi đú: dÔÔd’Ûa=a’,b≠b’ d cắt d’ Ûa≠a’ dºd’ Ûa=a’,b=b’ -HS : lờn bảng giải ý a -1 HS lờn bảng vẽ ý b Bài Tập 2: Viết phương trỡnh của hàm số y= x2+bx+c biết: a. Đồ thị đi qua 2 điểm A(0;3) và B(2;-1). b, Đồ thị của nú cú đỉnh là I(-1;1) Bài giải: a, Vỡ Đồ thị đi qua 2 điểm A(0;3) và B(2;-1). Vậy ta cú hàm số cần tỡm là. y= x2-5/2x+3 b, Đồ thị của nú cú đỉnh là I(-1;1) nờn ta cú hệ pt: Vậy hàm số cú PT là: y= x2-2x-2 -GV:HD giải Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = -3x2 + 4x – 7 và đường thẳng y= 2x-12 là nghiệm của pt: -3x2 + 4x – 7 = 2x-12 -GVHD:Giải pt trờn. tỡm được x ta thay vào một trong 2 hàm ssố ta tỡm được y +HS: giải pt trờn. Bài tập 3: Tỡm tọa độ giao điểm của đồ thị hàm số y = -3x2 + 4x – 7 và đường thẳng y= 2x-12 4. Củng cố -Bài tập về vẽ đồ thị hàm số. -Bài tập về xỏc định hàm số. 5. Bài tập về nhà ễn tập để giờ sau kiểm tra 1 tiết. Tiết 1 0: BÀI TẬP PHƯƠNG TRèNH. Ngày soạn:01 /10/2011 Ngày giảng:10A5: /10/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Củng cố lại cỏc khỏi niệm: - Phương trình, nghiệm của phương trình - Hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. - Phương trình hệ quả. 2.Về kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho. Nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình - Biết biến đổi tương đương phương trình. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt hoá. 4. Về tình cảm và thái độ - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập; - Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác; - Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích bộ môn Toán. II/ chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên. -Giáo án -Chuẩn bị 1 số kiến thức quan trọng của cấp hai 2.Học sinh Làm bài tâp ở nhà III/ phương pháp. -Gợi mở vấn đáp. IV/ Tiến trình thực hiện 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ. 3.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG -PT cú gỡ đặc biệt? - Tỡm điều kiện của pt? -Để giải pt chứa ẩn ở mẫu ta làm thế nào? -PT cú gỡ đặc biệt? - Tỡm điều kiện của pt? -Để giải pt chứa ẩn ở mẫu ta làm thế nào? Bài 4 SGK tr 57 Giải cỏc phương trỡnh sau: Bài giải: ĐK: khi đú ta cú a/ Ta thấy x= -3 khụng thỏa món điều kiện nờn pt chớ cú 1 nghiệm là x= 0 c/ Đk: Ta thấy x= 0 khụng thỏa món điều kiện nờn pt chớ cú 1 nghiệm là x= 3 -GVHD: Đặt cõu hỏi Hai pt tđ khi nào? -pt (1) và PT (2) tđ khi và chỉ khi mọi nghiệm của pt (1) đều là nghiệm của Pt (2) và ngược lại. -Tỡm nghiệm của pt (1)? -Thay x vừa tỡm được ở pt (1) vào pt (2) để tỡm m? -thay m vừa tỡm được vào pt (2) tỡm nghiệm của pt (2) -so sỏnh tập ngiệm của hai pt -suy ra kết luận. -hs về nhà làm ý b Bài tập thờm. Xỏc định m để cỏc cặp pt sau tương đương a/3x-2=0 (1) và (m+3)x-m+4=0(2) b/x+2=0 và m(x2+3x+2)+m2x+2=0 Bài giải: ĐK cần để pt (1) và PT (2) tđ thỡ phải là nghiệm của pt (2) Với x=2/3 ta cú ĐK đủ Với m=30 thỡ ta cú pt(2) trở thành pt Vậy m=18 thỡ hai pt đó cho tđ 4. Củng cố . -Cỏch giải pt chứa ẩn ở mẫu. 5. Bài tập về nhà Xỏc định m để cỏc cặp pt sau tương đương b/x+2=0 và m(x2+3x+2)+m2x+2=0 Tiết 11: BÀI TẬP PHƯƠNG TRèNH. Ngày soạn:10/ 10/2011 Ngày giảng:10A5: /10/2011 I/mục tiêu 1.Về kiến thức: Củng cố lại cỏc khỏi niệm: - Phương trình, nghiệm của phương trình - Hai phương trình tương đương và các phép biến đổi tương đương phương trình. - Phương trình hệ quả. 2.Về kĩ năng: - Nhận biết một số cho trước là nghiệm của phương trình đã cho. Nhận biết được hai phương trình tương đương. - Nêu được điều kiện xác định của phương trình - Biết biến đổi tương đương phương trình. 3. Về tư duy - Khả năng suy luận hợp lí và suy luận lôgic; - Khả

File đính kèm:

  • docgiao an tron bo tc 10a3.doc
Giáo án liên quan