CHỦ ĐỀ: ÁP DỤNG PHÉP TỊNHTIẾN
Tiết : 01
A .MỤC TIÊU :
§ Kiến thức
Giúp học sinh
- Nắm vửng định nghĩa về phép tịnh tiến cùng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
§ Kĩ năng
Giúp học sinh
Áp dụng phép tịnh tiến vàbiểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
B .CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
§ Thực tiển
· Học sinh đã biết phép tịnh tiến
· Học sinh đã làm bài tập sách giáo khoa
§ Phương tiện dạy học
· Sách giáo khoa và bài tập
§ Phương pháp dạy học
· Gợi mở ,vấn đáp , qui nạp
· Hoạt động nhóm
3 trang |
Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 641 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 11 - Chủ đề: Áp dụng phép tịnh tiến - Tiết 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG : THPT TX SAĐEC
Tổ Toán GIÁO ÁN TỰ CHỌN
Giáo viên : VÕ THÀNH NHUNG
CHỦ ĐỀ: ÁP DỤNG PHÉP TỊNHTIẾN
Tiết : 01
A .MỤC TIÊU :
Kiến thức
Giúp học sinh
- Nắm vửng định nghĩa về phép tịnh tiến cùng biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến.
Kĩ năng
Giúp học sinh
Áp dụng phép tịnh tiến vàbiểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
B .CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Thực tiển
Học sinh đã biết phép tịnh tiến
Học sinh đã làm bài tập sách giáo khoa
Phương tiện dạy học
Sách giáo khoa và bài tập
Phương pháp dạy học
Gợi mở ,vấn đáp , qui nạp
Hoạt động nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
Tiết học tập
HĐ 1: Giải bài toán 1
HĐ 2 :Giải bài toán 2
HĐ 3 : Giải bài toán 3
Tiến trình dạy và học
Kiểm tra bài củ:
Gọi một học sinh lên bảng thực hiện bài tập 2 đã chuẩn bị ở nhà
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
- Viết phương trình tham số của đường thẳng d:
- Dùng biểu thứ tọa độ của phép tịnh tiến để viết phương trình ảnh của đường thẳng d qua :
với Þ
- Ôn tập về phương trình tham số của đường thẳng
- Ôn tập về biểu thức tọa độ của phép tịnh tiến
- Uốn nắn cách trình bày, ngôn từ của học sinh khi trình bày.
Các bước dạy và học bài mới :
HĐ 1: BÀI TOÁN 1
Giải bài toán: Cho hai đường thẳng d và d’ cắt nhau và hai điểm A, B không thuộc hai đường thẳng đó sao cho đường thẳng nối hai điểm A, B không song song với d và d’. Hãy tìm điểm M trên d và điểm M’ trên d’ sao cho tứ giác ABMM’ là một hình bình hành.
d d’
M d”
M’
B
A
T
g
Hoạt độâng
của giáo viên
Hoạt độâng
của học sinh
Minh họa trên bảng
- Hướng dẫn: Tìm được M thì tìm được M’ và ngược lại ?
- Giả sử hình bình hành ABMM’ dựng được. M Ỵ d thì M’ thuộc ảnh của d qua phép tịnh tiến nào ?
- Xác định phép tịnh tiến biến d thành d”
- M Ỵ d, qua phép tịnh tiến tìm M’ Ỵ d”
- Diễn đạt thành lời giải bài toán
HĐ 2: : BÀI TOÁN 2
Giải bài toán: Cho đường tròn (O;R) đường kính AB cố định , MN là đường kính di động . Tiếp tuyến tại B cắt AM , AN tại P và Q. Tìm tập hợp trực tâm của tam giác MPQ.
P
H M
A O B
N
Q
T
g
Hoạt độâng
của giáo viên
Hoạt độâng
của học sinh
Minh họa trên bảng
+ Hướng dẩn chứng minh ABMH là hình bình hành
+ M biến thành H qua phép tịnh tiến nào ?
+ Suy ra tập hợp của H qua M trên (O)
MH
Vậy ABMH là hình bình hành
Ta có H là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo
Vậy tập hợp H là đường tròn (O') ảnh của (O) qua
HĐ 3: BÀI TOÁN 3
Giải bài toán: Tìm phương trình ảnh của các đừơng sau đây qua phép tịnh tiến :
a) (d): 2x + 3y - 5 = 0 b) (C): x2 + y2 =1 c) (E):
d) (H): e) y2 = 4x
T
g
Hoạt độâng
của giáo viên
Hoạt độâng
của học sinh
Minh họa trên bảng
+ Hướng dẩn hs dùng biểu thức toạ độ .
+ suy ra
+ Thay vào các phương trình đường đả cho
Bài tập về nhà:
Xem bài tập sách giáo khoa
File đính kèm:
- Tiet 1 tu chon 11 nang cao.doc