I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:
Hs nắm vững định nghĩa các hàm số lượng giác, tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác.
Cách vẽ đồ thị của các hs lượng giác.
2.Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của một hs lượng giác.
Có kỹ năng đọc đồ thị của hàm số.
3.Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ đồ thị của hàm số y = cosx.
2. Học sinh: ôn lại các kiến thức nói trên, SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa các hàm số y = sinx, y= cosx, y= tanx, y= cotx và tập xác định của chúng?. Tìm txđ của hàm số y = tan(2x - 1).
32 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 900 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 11 Trường PT cấp 2 – 3 Lương Thế Vinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1. Chủ đề: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC(tiết1).
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức:
Hs nắm vững định nghĩa các hàm số lượng giác, tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác.
Cách vẽ đồ thị của các hs lượng giác.
2.Kỹ năng:
Biết tìm tập xác định của một hs lượng giác.
Có kỹ năng đọc đồ thị của hàm số.
3.Tư duy, thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, bảng phụ vẽ đồ thị của hàm số y = cosx.
2. Học sinh: ôn lại các kiến thức nói trên, SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa các hàm số y = sinx, y= cosx, y= tanx, y= cotx và tập xác định của chúng?. Tìm txđ của hàm số y = tan(2x - 1).
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tóm tắt lý thuyết.
GV: Y/c hs nhắc lại tập xác định, tập giá trị của các hàm số lượng giác.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Đặc biệt nhấn mạnh tập giá trị của hai hs y = sinx và y = cos x là đọan [-1; 1].
Hoạt động 2. Củng cố các kiến thức trên qua các BT.
GV: Nêu y/c BT1.
HS: Đọc kỹ, nắm y/c bài tập.
GV: Treo bảng phụ vẽ đồ thị hs y = cosx.
HS: Quan sát hình vẽ và nêu câu trả lời.
GV: Y/c hs nhận xét, bổ sung.
GV: Nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng.
HS: Ghi nhớ cách cách giải.
GV: Nêu y/c BT 2.
GV: Khi giải bài tóan tìm tập xác định ta cần lưu ý đến các hs có dạng nào?
HS: Cần lưu ý các hs mà trong biểu thức f(x) có chứa phân thức, căn thức.
GV: Nếu f(x) có phân thức thì cần điều kiện gì? Có căn thức thì cần điều kiện gì?
HS: Nếu f(x) có phân thức thì mẫu thức phải khác 0, có căn thức thì biểu thức dưới dấu căn lớn hơn hoặc bằng không.
HS: Giải Bt 2.
GV: Hs ở câu a xác định khi nào?
HS. Trả lời: Khi sin x 0.
GV: Kiểm tra bài làm của một số HS và hướng dẫn học sinh yếu làm bài.
HS: 3 hs lên bảng làm bài.
HS: Từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
GV: Y/c hs nhận xét, bổ sung.
HS: Ghi nhớ cách làm.
Bài tập 1: Dựa vào đồ thị hàm số y = cosx, tìm các giá trị của x [] để
Hs nhận giá trị dương?
Hs nhận giá trị âm.
Giải:
a) Các giá trị của x [] để
hs nhận giá trị dương là x ( ) .
b) Các giá trị của x [] để
hs nhận giá trị âm là x () .
Bài tập 2. Tìm tập xác định của các hàm số:
a) .
b)
c)
Giải:
a) Hàm số xác định khi sinx 0 x k,
Vậy, tập xác định của hàm số là D = .
b) Hàm số xác định khi cosx 1 x k2,
Vậy, tập xác định của hàm số là
D = .
c) Hàm số xác định khi :
Vậy, tập xác định của hàm số là D = .
Củng cố: Khắc sâu cách giải bài toán tìm tập xác định của hàm số.
Dặn dò: Xem lại các Bt đã giải.
BTVN: Tìm txđ của hàm số .
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:2
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2. Chủ đề: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC
VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC(tiết 2).
I) Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hs nắm vững cách giải phương trình sinx = a, sinf(x) = a.
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình sinx = a, sinf(x) = a.
3. Tư duy, thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, phương pháp suy luận thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp.
IV) Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải pt sinx = a? sin f(x) = a? sinf(x) =sin g(x)?
Giải phương trình sin 2x = .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1.. Tóm tắt lý thuyết.
GV: Khái quát hóa cách giải các dạng pt nói trên.
GV: Y/c nêu cách giải trong các trường hợp đặc biệt.
HS: TL câu hỏi.
HS: Theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2. Củng cố các kiến thức trên qua các BT
GV: Nêu y/c BT1.
HS: Đọc kỹ, nắm y/c bài tập.
GV: Nêu cách giải câu a?
HS: Thay , đưa pt về dạng sinx = sin a
GV: Cách giải câu b?
HS: Trường hợp này a không phải là giá trị đặc biêt nên ta áp dụng: sinx = a
HS: Làm BT1.
GV: Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
GV: Y/c HS đối chiếu lẫn nhau để ktra kết quả.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện.
GV: Y/c Hs nhận xét, bổ sung.
HS: Hs nhận xét, bổ sung.
GV: Chính xác hóa bài làm của hs.
HS: Ghi nhớ cách làm .
GV: Lưu ý hs cách trình bày, sửa một số lỗi hs mắc phải.
GV: Y/c hs tóm tắt cách giải trong các trường hợp a là sin của góc đặc biệt và t.h còn lại.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Nêu y/c BT 2.
HS: Đọc kỹ, nắm y/c bài tập.
GV: Y/c hs thảo luận tìm cách giải.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Y/c từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: 2 hs lên bảng làm bài, các Hs khác theo dõi.
GV: Gọi HS nhận xt, bổ sung (nếu cần).
GV: nhận xt, nêu lời giải đúng .
Phương trình sinx = a
> 1 pt vn.
Trường hợp đặc biệt
* Bài tập 1: Giải các phương trình
a) sin2x = ; b) sin(x + 1) =
c) sin (2x – ) =
Giải:
a) sin2x =
b) sin(x + 1) =
c) sin (2x – ) =
* Bài tập 2. Giải các phương trình
a) sin(2x -10) = -1
b) sin(3x + 10) = sin( x - 35)
Giải:
a) sin(2x -10) = -1
b) sin(3x + 15) = sin( x - 35)
Củng cố: Khắc sâu cách giải các dạng phương trình trên.
Dặn dò: Xem lại các Bt đã giải.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:3
Ngày soạn:
Ngày giảng: Tiết 3. Chủ đề: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC(tiết 3).
I) Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: Hs nắm vững cách giải các phương trình cosx = a, tanx = a, cotx = a.
2. Kỹ năng: Giải thành thạo các dạng phương trình kể trên.
3.Tư duy, thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, phương pháp suy luận thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng, bút lông, phiếu học tập.
2.Học sinh: SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp , thảo luận mhóm nhỏ.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu cách giải pt cosx = a? tanx = a? cot x = a?
Giải phương trình cos2x = .
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1.. Tóm tắt lý thuyết.
GV: Khái quát hóa cách giải các dạng pt sin x = a, cos x = a, tanx = a v cotx = a.
GV: Y/c nêu cách giải trong các trường hợp đặc biệt.
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Khi qut ln bảng.
HS: Theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2. Củng cố các kiến thức trên qua các BT
GV: Nêu y/c BT1.
HS: Đọc kỹ, nắm y/c bài tập.
GV: Nêu cách giải câu a?
HS: Áp dụng cách giải pt cosx = 0.
GV: Cách giải câu b?
HS: Thay = cos , pt có dạng cos x = cos a
GV: Cách giải câu c?
HS: Giải nghiệm theo đơn vị độ.
GV: Cho biết -sin a = ? - cos a = ?
HS: -sin a = sin(- a )
và - cos a = cos ( - a )
GV: Lưu ý hs cách tìm a khi a < 0. Phân biệt với cách tìm a khi a< 0 ở pt sin x = a.
HS: Lm BT1.
GV: Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
GV: Y/c HS đối chiếu lẫn nhau để ktra kết quả.
GV: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Y/c Hs nhận xét, bổ sung.
HS: Nhận xét.
GV: Chính xác hóa bài làm của hs.
GV: Lưu ý hs cách trình bày, sửa một số lỗi hs mắc phải.
GV: Y/c hs tóm tắt cách giải các dạng pt trên.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Nêu y/c BT 2.
HS: Nắm y/c BT2.
GV: Y/c hs thảo luận tìm cách giải.
HS: Thực hiện y/c của gv.
HS: Làm BT2.
GV: Y/c từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
GV: Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa, ghi chép.
GV: nhận xét, nêu lời giải đúng .
Tổng quát:
* Bài tập 1: Giải các phương trình
a) cos(3x – ) = 0 ; b) cos(x + 1) =
c) cos(2x – 30 ) = cos (x+ 15)
Giải:
a) cos(3x – ) = 0
b) cos(x + 1) =
c) cos(2x – 30 ) = cos (x+ 15)
* Bài tập 2 Giải các phương trình
a) tan2x = .
b) cot (x + ) = 4
c) .
Giải:
a) tan2x =
b) cot (x + ) = 4
c) .
Củng cố: Khắc sâu cách giải các dạng phương trình trên. Nhấn mạnh sự khác nhau giữa công thức nghiệm của pt sin x = a, cosx = a, tanx = a.
Dặn dò: Xem lại các Bt đã giải.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần:4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 4. Chủ đề: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC(tiết 4).
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Hs nắm vững cách giải các phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được dạng của phương trình và biết áp dụng cách giải phù hợp.
Giải thành thạo các dạng phương trình kể trên.
3.Tư duy, thái độ: phát triển tư duy phân tích, phương pháp suy luận thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
2.Học sinh: SGK.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp .
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu dạng của pt bậc nhất, bậc hai đối với một hàm số lượng giác và cách giải?
Giải phương trình
.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tóm tắt lý thuyết.
GV: Nêu một số câu hỏi, từ đó nêu cách giải tổng quát của các dạng pt nói trên.
HS: TL câu hỏi.
GV: Hệ thống lại cách giải phương trình bậc nhất, bậc hai đối với một hs lượng giác.
HS: Theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2. Củng cố các kiến thức trên qua các BT.
GV: Nêu y/c BT1.
HS: Đọc kỹ, nắm y/c bài tập.
GV: Y/c hs xác định dạng của các pt đã cho và cách giải.
HS: Xác định dạng của các pt đã cho và cách giải.
GV: Nêu dạng pt ở câu a và cách giải ?
HS: Là phương trình bậc nhất đối với sin x. Cách giải: đưa về pt lg cơ bản rồi giải.
HS: Làm BT1.
GV: Kiểm tra bài làm của một số HS và hướng dẫn một số HS làm bài.
GV: Y/c từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Gọi 3 hs lên bảng thực hiện.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Y/c Hs nhận xét, bổ sung.
GV: Lưu ý hs cách trình bày, sửa một số lỗi hs mắc phải.
GV: Y/c nhắc lại cách giải pt bậc nhất một hàm số lg.
GV: Nêu y/c BT 2.
HS: Nắm yêu cầu BT2.
GV: Nêu dạng các pt trong Bt 2 và cách giải?
HS: Là pt bậc hai đối với một hs lượng giác.
HS: Làm Bt 2.
GV: Kiểm tra bài làm của một số HS và hướng dẫn một số HS làm bài.
GV: Y/c từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Gọi 2 hs lên bảng làm bài.
HS: Thực hiện y/c của gv.
GV: Y/c hs nhận xét, bổ sung.
GV: Chính xác hóa bài làm của hs .
GV: Nêu cách giải không đặt ẩn phụ.
HS: Ghi nhớ các cách giải.
GV: Khi dùng pp đặt ẩn phụ cần lưu ý điều gì?
HS: Cần lưu ý đến điều kiện của ẩn phụ.
GV: Nhắc nhở một số lỗi mà Hs thường mắc phải.
Tổng quát:
Phương trình bậc nhất đối với một hàm số lượng giác có dạng at + b = 0(1).
Cách giải : (1) t = (*) , giải pt (*)
Phương trình bậc hai đối với một hàm số lượng giác có dạng (a 0 ).
Cách giải: Đặt ẩn phụ, đưa pt về pt bậc hai đối với ẩn phụ rồi giải.
* Bài tập 1: Giải các phương trình
a) 2 sinx - 3 = 0. b)
c)
Giải:
a) 2 sinx -3 = 0
sinx =
* Bài tập 2 Giải các phương trình
Giải:
(1)
* Cách 1: đặt sinx = t () thì pt (1)
* Cách 2
(2)
* Cách 1: đặt tanx = t thì pt (2)
* Cách 2:
Củng cố: Khắc sâu cách giải các dạng phương trình trên. Nhấn mạnh sự khác nhau giữa công thức nghiệm của pt sin x = a, cosx = a, tanx = a.
Dặn dò: Xem lại các Bt đã giải.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 5. Chủ đề: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC(tiết 5).
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Hs nắm vững cách giải các phương trình đư a về pt bậc hai đối với một hàm số lượng giác, pt bậc nhất đối với sin x và cos x.
2.Kỹ năng:
Nhận biết được dạng của phương trình và biết áp dụng cách giải phù hợp.
Giải thành thạo các dạng phương trình kể trên.
3.Tư duy, thái độ: phát triển tư duy phân tích, phương pháp suy luận thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
2.Học sinh: SGK.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp .
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: Giải phương trình
.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1..Giải một số pt dạng pt bậc nhất đối với sin x và cos x.
GV: Nêu dạng pt trên và cách giải?
HS: TL câu hỏi: pt có dạng asinx + b cosx = c.
* Cách giải: Biến đổi
asinx + b cosx
GV:Y/c hs làm BT 1.
HS:Làm Bt1.
GV: Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
HS:Thực hiện y/c của gv.
GV:Y/c từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
GV:Để giải các pt trên ta làm ntn?
HS: Biến đổi vế trái.
GV: lấy a = ?
HS: a =
GV:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
HS:2 hs lên bảng thực hiện.
GV:Y/c Hs nhận xét, bổ sung.
HS:Hs nhận xét, bổ sung.
GV:Chính xác hóa bài làm của hs
GV:Giảng lại cách làm, Hd kỹ cho hs cách lấy a khi biết sin a, cos a.
HS:Theo dõi, ghi nhớ kiến thức.
Hoạt động 2. Giải các pt đưa về dạng pt bậc hai.
GV:Nêu y/c BT2.
HS:Đọc kỹ, nắm y/c bài tập.
GV:Y/c hs xác định dạng của các pt đã cho và cách giải.
HS:Xác định dạng pt
GV:Nêu dạng pt ở câu a, b, c và cách giải ?
HS:Trả lời.
HS:Giải Bt 2
GV:Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
HS:Thực hiện y/c của gv.
GV:Y/c từng nhóm nhỏ gồm 2 hs kiểm tra bài làm lẫn nhau.
GV:Gọi 2 hs lên bảng thực hiện.
HS:2 Hs lên bảng làm bài tập
GV:Y/c Hs nhận xét, bổ sung.
HS:HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV:Lưu ý hs cách trình bày, sửa một số lỗi hs mắc phải.
HS:Theo dõi.
GV:Y/c hs tóm tắt cách giải các dạng pt trên
HS:Ghi nhớ cách giải.
* Bài tập 1: Giải các phương trình
a) 3 sinx + 4 cos x = 5
5sin(x + a ) = 5
sin(x + a ) = 1
* Bài tập 2 . Giải các phương trình
(**)
Nếu cosx = 0 thì (**) có vế trái bằng -1, vp bằng 3 nên cosx = 0 không thỏa mản pt . Suy ra cosx 0. Chia hai vế của pt (**) cho ta được pt
Củng cố: Khắc sâu cách giải các dạng phương trình trên.
Cho pt: cot2x – cot2x – 1 += 0 . Chọn khẳng định đúng. Nghiệm của pt là:
a) x = p /4 + k p và x = arccot( -1 + ) +kp
b) x = p /8 + k p/2 và x = arccot( -1 + ) + kp/2 .
c) x = p /8 + k p/2 và x = arccot( -1 + ) +kp/2
d) x = p /8 + k p/2 và x = arccot( ) + kp/2
Dặn dò: Xem lại các Bt đã giải.
Tuần: 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 6. Chủ đề: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng(tiết1).
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Hs nắm vững định nghĩa v tính chất của phép đối xứng tâm, php tịnh tiến, biểu thức tọa độ của phép đối xứng tâm, php tịnh tiến..
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán tìm ảnh của một đường tròn, đường thẳng , một điểm qua phép đối xứng tâm, php tịnh tiến .
3.Tư duy, thái độ: rèn luyện trí tưởng tượng kg , tính cẩn thận, chính xác thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
2.Học sinh: ôn lại các kiến thức nói trên, SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: * Nêu các tính chất của phép đối xứng tâm và các tính chất của phép tịnh tiến?
* Cho hình vuông ABCD tâm O, phép đối xứng tâm O biến tam giác OBC thành tam giác nào?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1.. Giải bài toán tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng tâm, phép tịnh tiến.
GV: nêu đề bài và ghi lên bảng.
HS: Đọc kỹ, nắm y/c bài toán
GV: Phép đối xứng tâm biến đường thẳng thnh gì?
HS:Trả lời: …biến đt thẳng thành đt song song hoaëc trung với nó.
GV: Để tìm ảnh của đường thẳng AB ta cần lm ntn?
HS:Tìm ảnh A’, B’ của A, B.
GV: Muốn viết pt đường thẳng ta cần biết những yếu tố nào?
HS:Vtpt và một điểm.
GV: Y/ c hs làm Bt1.
HS:Làm BT1
GV: Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
GV: gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS:2 Hs lên bảng làm bài.
GV: Gọi HS nhận xt, bổ sung (nếu cần)
HS:HS nhận xt, bổ sung v sửa chữa ghi chép.
GV: nhận xét, nêu lời giải đúng
HS:Ghi nhớ cách làm.
Hoạt động 2. Giải bài toán tìm ảnh của một hình qua phép dời hình.
GV:nêu đề bài tập 2 .
HS:Nắm y/c bài toán.
GV: Y/ c hs đọc kỹ bài toán..
GV: Để tìm ảnh của một đa giác ta làm ntn?
HS:Tìm ảnh của các đỉnh.
GV: Y/c HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS:Làm BT2.
GV: Gọi 2HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS:2 Hs ln bảng làm bài.
GV: Gọi HS nhận xét, bổ sung
HS:Lớp nhận xét, sửa bài.
GV: Chính xác hóa bài làm của hs .
Bi tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(3; -2), B(2; 1). Tìm ảnh của đt AB qua
Phép đối xứng tâm O.
Phép tịnh tiến theo
Giải:
a) Gọi A’, B’ lần lượt l ảnh của A, B qua phép đối xứng tâm O. Khi đó A’(-3;2), B’(-2; -1) và ảnh của đường thẳng AB là đường thẳng A’B’.
Đường thẳng A’B’có vtcp là (1; -3) nên nó có vtpt .
Pttq của đt A’B’ l: 3(x +3) + 1 (y -2) = 0 hay 3x + y + 7 = 0.
b) Gọi A’, B’ lần lượt l ảnh của A, B qua phép tịnh tiến theo . Khi đó A’(5; -2), B’(4; 1) và ảnh của đường thẳng AB là đường thẳng A’B’.
Đường thẳng A’B’có vtcp là (-1; 3) nên nó có vtpt .
Pttq của đt A’B’ l: 3(x -4) + 1 (y -1) = 0 hay 3x + y -13 = 0.
Bi tập 2. Cho hình chữ nhật ABCD tâm I. Gọi M, N, I, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CD, DA.
Tìm ảnh của tam giác AOM qua phép dời hình có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua đt MI và phép tịnh tiến theo
Tìm ảnh của hình chữ nhật AMOK qua phép đối xứng tâm O
Giải:
a) Gọi phép dời hình đã cho là F.
Phép đối xứng qua đt MI biến A, O, M lần lượt thành B, O, M.
Phép tịnh tiến theo biến B, O, M.lần lượt thành N, I, O.
Suy ra F biến A, O , M lần lượt thành N, I, O.
Vậy , F biến tam giác AOM là tam giác NIO.
b) Phép đối xứng tâm O biến A, M, O, K lần lượt thành C, I, O, N. Vậy ảnh của hình chữ nhật AMOK qua phép đối xứng tâm O là hình chữ nhật CINO.
Củng cố: Đường thẳng no sau đây l ảnh của đường thẳng 2x –y +5 =0 qua phép đối xứng qua gốc tọa độ.
2x + y +5 = 0
-2x + y + 5 =0
y -2x +5 = 0
Dặn dò: Xem lại các BT đã giải.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 7
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 7. Chủ đề: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng(tiết 2).
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Hs nắm vững định nghĩa và tính chất của phép đối xứng trục và phép quay, phép tịnh tiến biểu thức tọa độ của phép đối xứng qua trục Ox, trục Oy, phép tịnh tiến..
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán tìm ảnh của một đường tròn, đường thẳng , một điểm qua phép đối xứng qua trục , phép quay, phép tịnh tiến .
3.Tư duy, thái độ: rèn luyện trí tưởng tượng không gian, tính cẩn thận, chính xác thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
2.Học sinh: ôn lại các kiến thức nói trên, SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thảo luận nhóm nhỏ.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: * Nêu các tính chất của phép đối xứng trục và các tính chất của phép
quay?
* Cho hình vuông ABCD tâm O, phép quay tâm O góc -900 biến tam giác OBC thành tam giác nào?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1.. Giải bài toán tìm ảnh của một đường thẳng qua phép đối xứng trục.
GV:nêu đề bài và ghi lên bảng.
HS:Đọc kỹ, nắm y/c bài toán.
GV: Phép đối xứng trục biến đường thẳng thnh gì?
HS nêu cách giải?
HS:Trả lời: …biến đt thẳng thành đt.
GV:Để tìm ảnh của đường thẳng d ta cần làm ntn?
HS: Muốn tìm ảnh d’ của đt d qua phép đối xứng trục ta lấy 2 điểm A, B thuộc d, tìm ảnh A’, B’ của chúng. Vì A’, B’ thuộc d’ nên ta có pt dt d’.
GV:GV gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.
Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS: lên bảng làm bài.
HS: nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV:nhận xt, nêu lời giải đúng
GV:Ngoài cách giải trên ta có thể giải theo cách khác không?
HS:Nêu các cách giải khác.
HS:Theo dõi.
GV:Hướng dẫn thêm cách dùng biểu thức tọa độ để tìm d’.
Hoạt động 2. Giải bài toán tìm ảnh của một đường thẳng qua phép quay.
GV:nêu đề bài tập 2 .
HS:Nắm y/c bài toán.
GV: Y/ c hs đọc kỹ bài toán.
GV: Phép quay biến đường thẳng thành gì?
HS: thành đường thẳng.
GV: Để xác định một đt ta cần biết gì?
HS: cần biết 2 điểm mà nó đi qua, biết 1 điểm và vectơ pháp tuyến…
GV:HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS: các nhóm thảo luận tìm lời giải và một nhóm cử đại diện lên bảng trình bày lời giải
GV:Gọi HS đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải.
HS:các nhóm khác nhận xét, bổ sung .
GV:Gọi HS nhận xét, bổ sung .
GV:GV nhận xét, nêu lời giải đúng
GV:Ngoài cách giải trên ta có thể giải theo cách khác không?
HS:Véctơ pháp tuyến của d là 1 vtcp của d’. Tìm 1 điểm thuộc d’ thì ta viết được pt đt d’.
GV:Cho biết góc giữa hai đt d và d’? Từ đó ta suy sa điều gì?
HS:Tl: 900
GV:Lưu ý hs có thể giải bài toán theo cách này.
HS:Ghi nhớ cách giải.
Hoạt động 3: Tìm ảnh của một đường tròn qua phép tịnh tiến.
GV:GV nêu đề bài tập 3 .
HS:Nắm y/c bài tập 3.
GV: Y/ c hs đọc kỹ bài toán.
GV: Để viết pt của một đường tròn ta cần biết gì?
HS:Tọa độ tâm và bán kính.
GV:Y/c HS các nhóm thảo luận để tìm lời giải.
HS:các nhóm thảo luận làm Bt 3.
GV:Gọi 1HS đại diện
HS:1 Hs lên bảng làm bài.
nhóm lên bảng trình bày lời giải.
GV:Gọi HS nhận xét, bổ sung
HS:Lớp nhận xét, sửa bài.
GV:Chính xác hóa bài làm của hs .
GV:Từ các bài tập trên hãy rút ra cách giải bài toán tìm ảnh của một đường thẳng, đường tròn qua 1 phép dời hình?
HS:Trả lời câu hỏi.
Bài tập 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x + 2y -1 = 0. Tìm phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đt d qua phép đối xứng trục Ox.
Giải:
Lấy hai điểm A(1; -1), B(-1; 2) d. Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua phép đối xứng qua trục Ox. Khi đó A’(1; 1), B’(-1; -2) d’. Đt d’ có vtcp là (-2; -3) nên nó có vtpt (3; -2). Pttq của đt d’ là: 3(x - 1) -2 (y -1) = 0 hay 3x -2y -1 = 0.
Bài tập 2.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d có phương trình x + 2y + 4 = 0. Tìm phương trình của đường thẳng d’ là ảnh của đt d qua phép quay tâm O góc 900
Giải:
Lấy hai điểm A(0; -2), B(-4; 0) d. Gọi A’, B’ lần lượt là ảnh của A, B qua php quay tâm O góc 900. Khi đó A’(2; 0), B’(0; -4) d’. Đt d’ có vtcp là (-2; -4) nên nó có vtpt (4; -2). Pttq của đt d’ là: 4(x - 2) - 2 y = 0 hay 2x -y -4 = 0.
Bài tập 3.Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn tâm I(0;-1) bán kính R = 3 . Tìm ảnh của đường tròn (I; 3) qua phép tịnh tiến theo vectơ (1; 1).
Giải:
Gọi I’ là ảnh của I qua phép tịnh tiến theo vectơ (1; 1) thì I’(1; 0). Khi đó ảnh của đường tròn (I; 3) qua là đường tròn ( I’; 3) có pt : .
Củng cố:
Đường thẳng nào sau đây là ảnh của đường thẳng 2x –y + 5 =0 qua phép đối xứng qua trục Ox? Qua trục Oy?
-2x –y +5 = 0.
2x – y – 5 = 0
2x + y + 5 =0
y -2x +5 = 0
Chọn câu trả lời đúng.
Ảnh của đường thẳng d: 3x –y +2 = 0 qua phép tịnh tiến theo véc tơ nào sau đây là chính nó?
a) (3; 1) , b) (0 ; 3) , c) (1; 3), d) (-1; 3).
Dặn dò: Xem lại các BT đ giải.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần: 8
Ngày soạn: 17/10/09
Ngày giảng: 18 /10/09
Tiết 8. Chủ đề: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng(tiết3).
I) Mục tiêu cần đạt.
1.Kiến thức: Hs nắm vững định nghĩa và tính chất của phép dời hình, phép vị tự.
2.Kỹ năng: Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài toán tìm ảnh của một đường tròn, đường thẳng , một điểm qua phép dời hình, phép vị tư , chứng minh hai hình bằng nhau.
3.Tư duy, thái độ: rèn luyện tính cẩn thận, chính xác , tư duy phân tích thông qua việc giải toán.
II) Chuẩn bị:
1.Giáo viên: giáo án, SGK, thước thẳng.
2.Học sinh: ôn lại các kiến thức nói trên, SGK, thước thẳng.
III) Phương pháp: gợi mở, vấn đáp.
IV) Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của phép vị tự?
Nêu cách chứng minh hai hình bằng nhau?
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1.. Giải bài toán tìm ảnh của một đường tròn qua phép vị tự.
GV:nêu đề bài và ghi lên bảng.
HS:Đọc kỹ, nắm y/c bài toán.
GV: Phép đối vị tự biến đường tròn thành gì ?
HS:Trả lời: …biến đường tròn bán kính R thành đường tròn bán kính R
GV:Để tìm ảnh của đường tròn ta làm ntn?
HS:Tìm ảnh I’ của I và tìm R’
GV: Nếu I’ là ảnh của I thì ảnh của đường tròn (I; 2 ) là đường tròn nào?
HS:Tl câu hỏi.
GV:Tọa độ của I’?
HS: Nêu cách tìm tọa độ của I’
GV:Y/ c hs làm Bt1.
HS: Làm BT1
GV:Quan sát, kiểm tra bài làm của một số hs.
GV:gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải.
HS: 2 Hs lên bảng làm bài.
GV:Gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần)
HS: HS nhận xét, bổ sung và sửa chữa ghi chép.
GV:nhận xét, nêu lời giải đúng .
HS: Ghi nhớ cách làm.
Hoạt động 2. Giải bài toán tìm ảnh của một hình qua phép vị tự và chứng minh hai hình bằng nhau..
GV: GV nêu đề bài tập 2 .
HS: Nắm y/c bài toán.
GV:Y/ c hs đọc kỹ bài toán.
GV:Để tìm ảnh của một đa giác ta làm ntn?
HS: Tìm ảnh của các đỉnh.
GV:Cách chứng minh hai hình bằng nhau?
HS: Chứng minh có một phép dời hình biến hình này thành hình kia
GV:Y/c HS thảo luận để tìm lời giải.
HS:Làm BT2.
GV:Gọi 2HS lên bảng
File đính kèm:
- giao an tu chon 11.doc