Giáo án tự chọn 12 Địa lý - GV: Nguyễn Thế Hưng

TIẾT PPCT:1 TÌM HIỂU VIỆT NAM GIA NHẬP WTO

 Ngày dạy:Tuần 1

I. Mục tiêu bài học

Sau bài học HS cần:

1. Kiến thức

-Nắm được quá trình Việt Nam gia nhập WTO

-Nắm được thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO

2.Kĩ năng

Biết phân tích xử lí các thông tin

3. Thái độ

Có thái độ ủng hộ xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam

II. Phương tiện dạy học

Các tài liệu liên quan đến quá trình hội nhập WTO của Việt Nam

 

doc28 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1046 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn 12 Địa lý - GV: Nguyễn Thế Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT:1 Tìm hiểu việt nam gia nhập wto Ngày soạn:27/8/2008 Ngày dạy:Tuần 1 I. Mục tiêu bài học Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức -Nắm được quá trình Việt Nam gia nhập WTO -Nắm được thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO 2.Kĩ năng Biết phân tích xử lí các thông tin 3. Thái độ Có thái độ ủng hộ xu thế hội nhập nền kinh tế quốc tế của Việt Nam II. Phương tiện dạy học Các tài liệu liên quan đến quá trình hội nhập WTO của Việt Nam III.Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 1' 2 Bài mới Mở bài:GV gọi 1-2 HS yêu cầu các em cho cả lớp biết về sự hiểu biết của mình về Tổ chức thương mại thế giới WTO GV hỏi :VN gia nhập WTO khi nào?có những thời cơ và thách thức gi? Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10' 10' 15' Họat động 1:cả lớp GV gợi ý cho HS nhớ lại kiến thức dã học: -WTO ra đời khi nào? -Đến nay có mấy thành viên? -Chức năng cơ bản của WTO là gì ? Hoạt động 2.cả lớp GV nêu và phân tích các mốc thời gian trong tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam Hoạt động 3.Nhóm Bước 1:GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ Nhóm 1,2 Tìm hiểu những thời cơ Nhóm 3,4 Tìm hiểu những thách thức Bước 2Các nhóm tự làm việc dựa trên những hiểu biết của bản thân Bước 3.Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác bổ sung góp ý GV nhận xét ,chuẩn kiến thức ,đánh giá kết quả làm việc của các nhóm. 1.Tổ chức thương mại thế giới (WTO) -WTO thành lập và hoạt động chính thức từ 1/1/1995 -Đến nay gồm 150 thành viên 2.Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam 01/1/1995 VN chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO -30/ 1/1995WTO quyết định thành lập ban công tác về việc kết nạp VN -7/1998,12/1998,7/1999 là các mốc minh bạch hóa c/s dã hoàn thành 1 bước ngoặt để bắt đầu quá trình đàm phán mở cửa thị trường -7/11/2006 VN chính thức gia nhập vào WTO -1/1/2007 là thành viên chính thức của WTO (tv thứ 150) 3.Những thời cơ và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO a. Thời cơ -Mở rộng thị trường với các nước thành viên với mức thuế được cắt giảm, đẩy mạnh xuất khẩu -Môi trường kinh doanh ngày càng hoàn thiện -Thúc đẩy cải cách trong nước -Tiếp thu KHKT ,kinh nghiệm quản lí,thu hút vốn đầu tư,tạo việc làm b. Thách thức -Cạnh tranh gay gắt hơn -Phân hóa giàu nghèo sâu sắc hơn -Biến động thị trướng thế giới tác động thị trường trong nước -Đặt ra nhiều vấn đề mới trong bảo vệ môi trường,an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc... IV. Đánh giá.5' Chúng ta phải làm gì để hội nhập thành công vào nền kinh tế thế giới? V. Hoạt động nối tiếp.1' Yêu cầu HS sưu tầm tài liệu về VN gia nhập WTO VI. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết PPCT :02 tìm hiểu thêm về vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Ngày soạn: 3/9/2008 Ngày dạy:Tuần 2 I. Mục tiêu bài học Sau bài học , HS cần 1. Kieỏn thửực - Xaực ủũnh ủửụùc vũ trớ ủũa lớ vaứ hieồu ủửụùc tớnh toaứn veùn cuỷa phaùm vi laừnh thoồ nửụực ta. - ẹaựnh giaự ủửụùc yự nghúa cuỷa vũ trớ ủũa lớ ủoỏi vụựi ủaởc ủieồm tửù nhieõn, sửù phaựt trieồn kinh teỏ - xaừ hoọi vaứ vũ theỏ cuỷa nửụực ta treõn theỏ giụựi. 2. Kú naờng Xaực ủũnh ủửụùc treõn baỷn ủoà Vieọt Nam hoaởc baỷn ủoà theỏ giụựi vũ trớ vaứ phaùm vi laừnh thoồ cuỷa nửụực ta. 3. Thaựi ủoọ: Cuỷng coỏ theõm loứng yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực, saỹn saứng xaõy dửùng vaứ baỷo veọ Toồ quoỏc. II. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC - Baỷn ủoà Tửù nhieõn Vieọt Nam. - Baỷn ủoà caực nửụực ẹoõng Nam AÙ - Atlat ủũa lớ Vieọt Nam. - Sụ ủoà phaùm vi caực vuứng bieồn theo luaọt quoỏc teỏ (1982). III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC 1 ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5' 2.Bài mới Mở bài :VTĐL là 1 nguồn lực quan trọng vừa ảnh hưởng trực tiếp vừa ảnh hưpởng gián tiếp đến sự phát triển KTXH nước ta Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10' 10' 15' Hoạt động 1. cả lớp Tìm hiểu về VTĐL GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ các nước Đông Nam á,SGK nêu đặc điểm chính của VTĐL nước ta -HS xác định trên bản đồ biên giới trên đất liền và đường bờ biẻn,sau đó giới thiệu tọa độ địa lí nước ta Điểm cực Trên đất liền Trên biển Bắc Nam Đông Tây 230 23+' B 80 34' B 1090 24' Đ 1020 09' Đ 60 50' B 117 0 20' Đ 1010 Đ Hoạt động 2. cả lớp Xác định phạm vi lãnh thổ nước ta GV lưu ý HS Phần lớn biên giới nước ta nằm ở miền núi thường được phân định theo biên giới tự nhiên là các dỉnh núi và các đường chia nước,các hẻm núi và các thung lũng sông -Các đoạn biên giới ở vùng đồng bằng có tính đồng nhất hơn GV: em hãy kể tên 1 số cửa khẩu quốc tế quan trọng trên đường biên giới giữa nước ta với TQ,Lào CPC (với TQ:Lào cai, tà lùng, Hữu nghị..với Lào:Tây tạng, nậm cắn Cầu treo.., với CPC: Lệ thanh, vĩnh xương...) -GV đưa sơ đồ lắt cắt tính chiều rộng của biển.yêu cầu +Kể tên các bộ phận +Quyền lợi ở các bộ phận Chuyển ý:VTĐL có ý nghĩa gì về mặt tự nhiên,ktxh,qp vào mục 3 Hoạt động 3. Nhóm Tìm hiểu ý nghĩa của VTĐL Bước 1:GV chia lớp thành 2 nhóm và giao nhiệm vụ Nhóm 1: Từ ý nghĩa về mặt tự nhiên(đã học) hãy lấy ví dụ cụ thể để chứng minh VTĐL có ý nghĩa lớn đối với tự nhiên Nhóm 2.Từ ý nghĩa của VTĐL đối với KTXH,QP lấy ví dụ chứng minh Bước 2.HS tự làm việc theo nhóm Bước 3 .Đại diện các nhóm trình bày. -Yêu cầu nêu lại ý nghĩa và lấy ví dụ chứng minh,nhóm khác nhận xết bổ sung GV nhậnk xét chuẩn kiến thức 1. vị trí địa lí -Rìa phía đông bán đảo đông dương,gần trung tâm ĐN á -Vừa gắn với lục địa á -âu vừa mở rộng ra Thái Bình Dương rộng lớn -Đại bộ phận lãnh thổ nằm ở mũi giờ số 7 2.Phạm vi lãnh thổ a.Vùng đất -Diện tích 331212 km2 -Đường biên giới trên đất liền dài 4600 km -Đường bờ biển 3260 km -Hải đảo: 4000 đảo lớn nhỏ, trong đó có 2 quần đảo Trương sa và Hoàng sa b. Vùng biển 3. ý nghĩa của vị trí địa lí VN a ý nghĩa về tự nhiên -Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên VN mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa -Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển -Nguồn khoáng sản phong phú -có sự phân hóa -Nhiều thiên tai b.ý nghĩa kinh tế văn hóa, xã hội, quốc phòng -Kinh tế :tạo thuận lợi giao lưu ,cửa ngỏ ra biển của các nước -Phát triển các vùng ,ngành,thu hút đầu tư -Văn hóa ,xã hội Giao lưu sồng hòa hợp Qp có ý nghĩa đặc biệt IV.Đánh giá 5' -Hãy xác định vị trí địa lí ,phạm vi lãnh thổ trên bản đồ các nước Đông Nam á. -Nêu ý nghĩa của VTĐL Việt Nam. V. Hoạt động nối tiếp 1' Sưu tầm tài liệu về quần đảo Hoàng Sa ,Trường Sa VI. Rút kinh nghiệm. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết PPCT: 03 tìm hiểu về quần đảo hoàng sa và trường sa Ngày soạn: 7/9/2008 Ngày dạy: Tuần 3 I . mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức -Nắm được VTĐL ,phạm vi lãnh thổ của 2 quần đảo -Cấu tạo địa chất của 2 quần đảo -ý nghĩa kinh tế, quốc phòng của 2 quần đảo 2.Kĩ năng Biết xác định 2 quần đảo trên bản đồ 3 Thái độ Có ý thức bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam II.Phương tiện dạy học Bản đồ Tự nhiên Việt Nam Bản đồ các nước Đông Nam á III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5' Hãy nêu các bộ phận hợp thành lãnh thổ Việt Nam 2. Bài mới Mở bài:Hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa nằm gần giữa biển Đông, có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng, là khu vực có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào phục vụ phát triển kinh tế đất nước Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10' 7' 10' 10' Hoạt động 1 cả lớp Tìm hiểu vị trí địa lí của 2 quần đảo - GV cho HS quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam gọi 1-2 HS lên xác định vị trí của 2 quần đảo Các HS sinh khác theo dõi GV củng cố Hoạt động 2.cả lớp Tìm hiểu cấu tạo địa chất GV giảng giải về địa chất ở 2 quần đảo Hoạt động 3.cặp đôi Tìm hiểu ý nghĩa của 2 quần đảo GV phân cặp đôi để HS tự tìm ra ý nghĩa Hoạt động 4 cả lớp GV đưa ra một số thông tin về việc một số nước đã tranh chấp quần đảo của chúng ta ,và đặt câu hỏi Chúng ta phải làm gì để bảo vệ toàn vện lãnh thổ nước ta? 1. Vị trí a.Quần đảo Hoàng Sa Nằm ở khu vực biển giữa vĩ độ150 45' B -170 15' B và kinh độ 1110 Đ -1130 Đ trên vùng biển rộng khoảng 16000 km 2 -Cách đảo Lí Sơn (quảng ngãi) 120 hải lí, cách đảo Hải Nam (TQ) 140 hải lí. - Diện tích đát nổi khoảng 10 km 2 b. Quần đảo Trường Sa - Nằm ở phía Đông Nam biển Đông -Vĩ độ 60 50' B-120 B, kinh độ 1110 30' Đ-1170 20' Đ trên vùng biển rộng 180000 km2 -Cách Cam Ranh (Khánh Hòa) 248 hải lí, -Diện tích đát nổi khoảng 10 km2 2. Cấu tạo địa chất Chủ yếu là đá vôi, cát, san hô 3. ý nghĩa của 2 quần đảo -Nằm án ngự trên đường hàng hải và hàng không quan trọng của thế giới và khu vực - Tài nguyên thủy sản phong phú với nhiều loại hải sản quý -Chứa đựng 1 trữ lượng dầu khí khổng lồ 4. Bảo vệ chủ quyền - Hiện nay 2 quần đảo đang bị các nước trong khu vực tranh chấp, đòi hỏi chúng ta phải giải quyết IV. Đánh giá3' Tại sao chúng ta phải bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ ,trong đó có 2 quần đảo Hoàng sa và Trường sa? V.Hoạt động nối tiếp 1' Yêu cầu HS sưu tập tài liệu liên quan đến vùng biển nước ta VI. Rút kinh nghiệm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... VII.Thông tin thêm về việc Trung Quốc xâm lược Hoàng sa và Trường sa Trung Quốc xõm lăng Hoàng Sa và Trườngsa như thế nào? Chớnh sỏch bành trướng xõm lược của Đại Hỏn cú từ ngàn xưa, từ thời kỳ phong kiến, đến khụng Cộng Sản rồi Cộng Sản. Chủ Nghĩa Đại Hỏn luụn luụn dũm ngú và thụn tớnh Việt Nam, muốn biến Việt Nam thành một tỉnh của Tàu. Mặc dự đó khụng biết bao nhiờu lần bị cha ụng ta đỏnh bại phải chun vào trống đụng để thoỏt thõn về bờn kia ải Nam Quan nhưng õm mưu thụn tớnh của Đại Hỏn khụng bao giờ thay đổi. Trước đõy Đại Hỏn chỉ dựng biờn giới xõm lăng đường bộ qua nước ta. Nhưng nay họ thanh toỏn và bịt luụn mặt biển của Việt nam bằng cỏc chiếm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Bắt đàu từ năm 1945 và kết thỳc vào thỏng 12/2007 chủ nghĩa bành trướng Đại Hỏn đó chiếm trọn vựng biển đụng của tổ quốc Việt Nam. Cộng Sản Trung Hoa xõm lăng Hoàng Sa và Trường Sa như thế nào? Với luật biển của quốc tế năm 1982, Trung Cộng thấy rằng nếu đem hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ra trước quốc tế để xột xử thỡ Trung Cộng khụng dớnh dỏng gỡ đến Hoàng Sa và Trường Sa cả, vỡ từ bờ biển cực nam của Trung Quốc, tức đảo Hải Nam đến quần đảo Hoàng Sa là gần 140 hải lý, và từ Hải Nam đến Trường Sa gần 750 hải lý. Trong khi luật biển 1982 quy định rằng từ thềm lục địa đến 200 hải lý là vựng cú thể khai thỏc về kinh tế. Vậy Hoàng Sa và Trường Sa đều nằm ngoài ảnh hưởng khai thỏc kinh tế của Trung Quốc. Biết đuối lý về mặt phỏp lý, Trung Cộng chơi trũ dựng thủ thuật “bỏc học”. Chớnh quyền Trung Cộng tập trung gần 400 nhà bỏc học ngày đờm nghiờn cứu rũng ró 10 năm rồi đẻ ra một lý thuyết “Lưỡi Rồng Trung Quốc” cho rằng Nam Hải là Biển Lịch Sử của Trung Hoa với chu vi “Lưỡi Rồng” như sau: Vũng đai “lưỡi rồng” nằm sỏt bờ biển Việt Nam cỏch Quảng Ngói 40 hải lý, cỏch đảo Natuna của Indonesia 30 hải lý, cỏch đảo Palawan của Phillipine 25 hải lý như vậy là nú chứa trọn ba mỏ dầu và khớ đốt chớnh: là Vanguard của Việt Nam, Natuna của Indonesia và Reed Bank của Phillipine nằm gọn trong cỏi “lưỡi rồng” ấy. Tuy vậy, đõy chỉ cụng dó tràn xõy cỏt biển đụng, 400 học giả cũng bị thất bại trước luật biển năm 1982. Đại Hỏn Trung Quốc quay lại chiến thuật tằm ăn dõu. Cuộc chiến bành trướng mặt biển trong 70 năm qua của Đại Hỏn: Lần Thứ nhất: Năm 1945 khi Tưởng Giới Thạch trỏch nhiệm giải giới quõn đội Nhật, thừa lỳc Việt Nam đang lỳng tỳng như nước vụ chủ nờn Trung Hoa (lỳc đú do Trung Hoa Quốc Dõn Đảng nắm chớnh quyền) đó chiếm luụn cỏc đảo Hoàng Sa thuộc nhúm Tuyờn Đức. Năm sau, 1946 Trung Hoa lại hành chỏnh hoỏ vựng biển Nam Hải thành Đặc Khu Hành Chỏnh Hải Nam bằng cỏch thay tờn Hoàng Sa thành Tõy Sa và Trường Sa thành Nam Sa. Lỳc này dưới chớnh phủ Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hoà do ụng Hồ Chớ Minh làm chủ tịch, chẳng bao giờ núi đến việc xõm lấn thụ bạo này. Cũn Phỏp lỳc đú đang đối phú với Cộng Sản Việt Minh cho nờn việc Tàu Tưởng chiếm Hoàng Sa cũng khụng lấy gỡ quan tõm, vỡ lỳc đú Tàu Tưởng đang hợp tỏc với Phỏp. Lần Thứ Hai: (phần biển nằm trong 9 gạch vàng-cú mũi tờn đỏ là Trung Cộng tự cho là của họ) Năm 1953, lỳc Nakita Khrushchev lờn thay thế Stalin và trở thành Tổng Bớ Thư, Khrushchev thay đổi chớnh sỏch ngoại giao chung sống hoà bỡnh với tư bản, trong khi Trung Cộng vẫn chớnh sỏch giải phúng cỏc dõn tộc ra khỏi bọn tư bản búc lột nhất tề tiến lờn chuyờn chớnh vụ sản. Đàn em CSVN đang lõm vào thế bớ, sợ chớnh sỏch cởi mở của Khrushchev bỏ rơi đàn em nờn CS Việt Nam nghiờng về Tàu Cộng. Lợi dụng viện trợ cho CSVN để bành trướng Cộng Sản đỏ, năm 1956 Chu Ân Lai với tư cỏch chủ tịch Quốc Vụ Viện Trung Cộng đưa bản đồ chớn gạch (nine dashes) trao cho Việt Nam, và theo bản đồ này thỡ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Cộng và Việt nam chỉ cú 12 hải lý kể từ đất liền. Ngày 14-09-1956, dưới sự chỉ đạo của Hồ Chớ Minh, Phạm Văn Đồng với tư cỏch thủ tướng nước Việt Nam Dõn Chủ Cộng Hũa (tức Cộng Sản Bắc Việt) ký cụng hàm chấp nhận sự yờu cầu của Chu Ân Lai tức chấp nhận hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc về Trung Cộng. Tuy nhiờn khi hiệp định Geneve chia đụi Việt Nam ở vĩ tuyến 17 vào thỏng 7-1954, quõn đội Hoà Kỳ thành đồng minh của Việt Nam Cộng Hoà, hải quõn Hoa Kỳ đang trỳ đúng tại quõn cảng Cam Ranh và bảo vệ vựng biển Hoàng Sa và Trường Sa như là chiến lược biển Đụng nhằm cụ lập Trung Cộng vào đất liền, cho nờn Trung Cộng chỉ chiếm những hũn đảo nằm phớa Bắc vĩ tuyền 17. Lần thứ ba: (phớa cỏc chiến hạm xanh là của Hải Quõn Việt Nam Cộng Hũa, đỏ là Trung Cộng) Thỏng 1, 1974 lại một thời điểm thuận tiện cho Trung Cộng, lỳc đú hiệp định Paris về chiến tranh Việt Nam được ký kết ngày 27 thỏng 1, 1973. Theo hiệp định này, Hoa Kỳ phải rỳt quõn khỏi Việt Nam trong vũng sỏu thỏng, đặc biệt Kissinger là kiến trỳc sư trong cuộc triệt thoỏi quõn ở Việt Nam, ụng là người gốc Do Thỏi muốn từ bỏ miền NamViệt Nam càng sớm càng tốt. Hơn thế nữa tỡnh hỡnh chớnh trị Hoa Kỳ rối răm sau vụ tổng thống Nixon phải từ chức vỡ vụ Watergate. Trung Cộng nhắm rằng Mỹ khụng bao giờ trở lại Việt Nam cho nờn đõy là lỳc thuận tiện nhất đỏnh chiếm quần đảo Hoàng Sa. Ngày 19-01-1974 Trung Cộng cho hải quõn và thủy quõn lục chiến lờn cỏc hũn đảo của Hoàng Sa, hải quõn Việt Nam Cộng Hũa đó anh dũng chiến đấu để bảo vệ tổ quốc, nhưng cuối cựng vỡ hải quõn Trung Cộng với vũ khớ tối tõn, với chiến hạm hựng hậu và trong tầm yểm trợ của khụng quõn nờn hải quõn VNCH phải rỳt lui. Và quần đảo Hoàng Sa về tay Trung Cộng từ thỏng 1/1974. Lần Thứ tư Sau ngày 30-04-1975, ngày miền Nam Việt Nam mất vào tay Cộng Sản Bắc Việt, Liờn Sụ nhảy vào thay Hoa Kỳ ở Cam Ranh, lỳc này Việt Nam chỉ cũn quần đảo Trường Sa dưới sự bảo trợ của hải quõn Liờn Sụ nờn Trung Cộng khụng cú hành động nào lấn chiếm cỏc hũn đảo Trường Sa trong thời gian này. Vào năm 1988 đợi lỳc Liờn Sụ kiệt quệ về kinh tế, từ bỏ ý đồ bành trướng Cộng Sản, tuyờn bố rỳt quõn khỏi Afghanistan thỏng 5 năm1988. Gorbachev tuyờn bố khụng can thiệp vào nội bộ cỏc “đồng chớ”, co cụm trở về lo việc nội bộ. Lợi dụng tỡnh thế này, Trung Cộng lại xua quõn chiếm đảo Trường Sa giết chết gần 80 bộ đội Hải Quõn. Nhưng lỳc này Cộng Sản Việt Nam lại im lặng, dấu kớn, ộm nhẹm sự việc khụng cho bỏo chớ và thế giới biết.Ngoài những hành động bành trướng của Trung Cộng khi thời cơ cho phộp, Trung Cộng cũn cú những hành động của bọn cướp biển “tàu ụ” để thử phản ứng của thằng em Cộng Sản Việt Nam ra sao. Như ngày 27-12-2004, nhà cầm quyền Trung Cộng bắt giữ 80 ngư phủ Việt Nam về tội xõm nhập đỏnh cỏ bất hợp phỏp, mặc dự cỏc ngư phủ này cho rằng họ đang đỏnh cỏ trong vựng mà cha ụng của họ thường đỏnh cỏ trước đõy. Hai tuần sau, ngày 8-01-2005, cỏc tàu tuần duyờn Trung Quốc bắn xối xả vào cỏc tàu đỏnh cỏ Việt Nam khiến 9 ngư dõn Thanh Húa bị thiệt mạng, 7 ngư dõn bị thương, và bắt đem đi 8 ngư dõn khỏc. Những lần vi phạm này, CSVN chỉ phản ứng chiếu lệ, rồi im bặt.....Trung Cộng thấy nhược điểm này nờn cứ thế mà làm tới Lần thứ năm:Đến thỏng 12/2007, bất thần Quốc Vụ Viện Trung Cộng thành lập huyện Tam Sa để sỏp nhập hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam vào lónh thổ của họ. Kết luận:Những hành động xõm chiếm Hoàng Sa và Trường Sa Việt Nam trong 1945, 1946, 1974, 1988 cho ta thấy một điều rằng: Hễ lỳc nào Việt Nam vào thế yếu là lỳc Đại Hỏn lợi dụng cơ hội xăm chiếm nước ta, cho dự Đại Hỏn này Cộng Sản hay khụng Cộng Sản. Vỡ thế cha ụng ta cho rằng Bắc Phương là kẻ thự truyền kiếp rất nguy hiểm của dõn tộc ta. Lịch sữ đất nước ta cú lỳc thịnh lỳc suy, nhưng hào kiệt thời nào cũng cú. Tiết PPCT 04 tìm hiểu các giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Ngày soạn:9/9/2008 Ngày dạy: Tuần 04 I. mục tiêu bài học Sau bài học, hs cần: 1. Kiến thức - Hiểu được 3 giai đoạn trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam - Giải thích được sự phân hóa đa dạng của tự nhiên và sự phong phú của các loại tài nguyên khoáng sản ở nước ta trên cơ sở những kiến thức về lịch sử địa chất kiến tạo 2. Kĩ năng - Xác định trên lược đồ các hình thái cấu trúc địa chất chính ở việt nam - Liên hệ, giải thích được các kiểu địa hình và khu vực địa lí tự nhiên trên lãnh thổ nước ta ngày nay 3. Thái độ - Tôn trọng cơ sở khoa học để tìm hiểu, nghiên cứu lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên Việt Nam II. Phương tiện dạy học - Bản đồ cấu trúc địa chất việt Nam - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam -At lat địa lí Việt Nam III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5' Nêu đặc điểm của giai đoạn cổ kiến tạo trong sự hình thành phát tiển lãnh thổ Việt nam 2. Bài mới * Mở bài: Gv nêu nhiệm vụ: - Xác định các giai đoạn hình thành và phát triển của lãnh thổ tự nhiên nước ta - Trình bày sự phong phú và sự phân bố tài nguyên khoáng sản nước ta Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 15' 20’ Hoạt động 1.cả lớp Gv nêu yêu cầu của nội dung 1 sau đó tìm hiểu từng giai đoạn. GV yêu cầu HS dựa vào hình 5 SGK, bản đồ địa chất khoáng sản hãy xác định các loại đá biến chất mắc ma, trầm tích ở các giai đoạn. GV gọi 1- 2 HS lên bảng xác định trên bản đồ địa chất khoáng sản các loại đá và khoáng sản, các đứt gãy chính. GV chốt lại kiến thức cần thiết trên bản đồ Hoạt động 2 cả lớp GV nêu yêu cầu: đối chiếu với bản đồ đại chất khoáng sản và bản đồ các miền địa lí tự nhiên Việt nam để xác định đơn vị cấu trúc địa chất cơ bản có hướng Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung, trình bày sự phong phú tài nguyên khoáng sản nước ta -GV gọi 1-2 HS lên chỉ trên bản đồ và tình bày ý kiến của mình -GV giải thích mỗi quan hệ giữa địa chất với cấu trúc sơn văn và sự hình thành khoáng sản Gv hỏi: Quan sát bản đồ địa chất khoáng sản hãy - Kể tên các loại khoáng sản ở nước ta: + khoáng sản năng lượng + kim loại + phi lim loại - Nhận xét sự phân bố và điều kiện khai thác tài nguyên khoáng sản Nội dung 1 HS làm việc trên bản đồ Nội dung 2 *Nguyên nhân hình thành các mỏ nội sinh và ngoại sinh: - Các mỏ nội sinh được hình thành ở những vùng có đất gãy sâu hoặc những vùng có xiết ép mạnh trong vận động tạo núi có hoạt động mắc ma ở dạng xâm nhập hoặc phun trào - Các mỏ ngoại sinh được hình thành từ trầm tích tại vùng biển nông hoặc vùng bờ biển, hoặc tại các vùng trũng được bồi đắp, lắng đọng bằng các vật liệu từ vùng núi uốn nếp cổ có chứa quặng cũng như từ sự tích tụ của sinh vật được hình thành trong những điều kiện cổ địa lí nhất định. * Tài nguyên khoáng sản nước ta rất phong phú + khoáng sản năng lượng: Than, dầu, khí... + kim loại: Sắt, thiếc, nhôm, đồng... + phi kim loại: Apatit, đá vôi, cao lanh. * Phân bố rộng khắp trong cả nước, nhiều nơi cso diều kiện khai thác rất thuạn lợi vì gần đừờng giao thông, nguồn cung cấp điện và gần nơi chế biến tiêu thụ * Quy mô trữ lượng khộng đều IV. Đánh giá 4' Đánh giá kết quả làm việc của HS V.Hoạt động nối tiếp 1' HS hoàn thiện bài học ở nhà VI. Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tiết PPCT :05 Đặc điểm chung của tự nhiên việt nam Ngày soạn :20/9/2008 Ngày dạy: Tuần 5 I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần 1. Kiến thức -Nắm được đặc điểm chung của tự nhiên Việt Nam là +Đất nước nhiều đồi núi +Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển +Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa +Thiên nhiên phân hóa đa dạng 2. Kĩ năng Biết liên hệ với thực tế địa phương 3. Thái độ Có ý thức bảo vệ tự nhiên II. Phương tiện dạy học Bản đồ tự nhiên Việt Nam III.Hoạt động day học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5' 2. Bài mới Mở bài :GV giới thiệu khái quát về vị trí địa lí nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bắc bán cầu ,từ đó nó sẽ ảnh hưởng đến thiên nhiên Việt Nam Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10' 10' 7' 7' Hoạt động 1.cá nhân GV yêu cầu HS dựa vào bản đồ địa hình (SGK) cho biết địa hình nước ta có đặc điểm gì GV cho HS xác định các khu vực địa hình trên bản đồ Hoạt động 2.cả lớp GV hỏi: + Nêu ảnh hưởng của biển Đông đến địa hình, sinh vật, khí hâu ven biển + Hãy nêu một số tác hại do bão gây ra +Kể tên các tài nguyên ở vùng biển nước ta Hoạt động 3.cả lớp GV hỏi: +Vì sao nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? GV yêu cầu HS lấy những dẫn chứng để chứng minh khí hậu nhiệt đới ẩm tác động đến các thành phần tự nhiên Hoạt đông4. cả lớp -Vì sao thiên nhiên nước ta lại có sự phân hóa ? -Hãy chứng minh thiên nhiên nước ta phân hóa theo bắc nam và theo đông tây I Đất nước nhiều đồi núi -Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp( 3/4 là đồi núi,1/4 là đồng bằng) -Hướng núi Tây Bắc -Đông Nam và hướng vòng cung -Địa hình rất đa dạng và phân thành nhiêu khu vực: +Khu vục đồi núi: Đông bắc, tây bắc, trường sơn bắc, trường sơn nam và bán bình nguyên +Khu vực đồng bằng gồm đồng bằng sông Hồng, ĐB sông Cửu Long, Đông bằng ven biển II Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển -Khí hậu nước ta mang nhiều đặc tính của khí hậu hải dương -Địa hình và sinh vật biển rất đa dạng -Tài nguyên biển rất phong phú đa dạng -có nhiều thiên tai III.Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa -Tổng bức xạ lớn, cân bằng bức xạ dương quanh năm -Lượng mưa trung bình năm cao -Chịu tác động của gió mùa - Các thành phần tự nhiên khác cũng chịu tác động của khí hậu như địa hình, sông ngòi, đất, hệ sinh thái IV. Thiên nhiên phân hóa đa dạng - Phân hóa theo hướng Bắc Nam Nguyên nhân +sự tăng lượng bức xạ mặt trời từ bắc -nam do góc nhập xạ tăng +Sự giảm sút của các khối không khí lạnh -Phân hóa theo hướng Đông Tây IV Đánh giá 5' Thiên nhiên Việt Nam có thuận lợi và khó khăn gì đến sự phát triển kinh tế? V. Hoạt động nối tiếp.1' HS sưu tầm các tài liệu liên quan đến các thiên tai ở nước ta VI. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon 12.doc