Giáo án Tự chọn 6 - Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên

CHỦ ĐỀ 2:

CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN.

Thời lượng : 4 tiết.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - HS ôn tập củng cố các tính chất các phép toán trong tập số tự nhiên.

2. Kĩ năng:

 - HS làm được các phép toán, cộng, trừ, nhân chia số tự nhiên.

 - Vận dụng các tính chất trong tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí.

 - làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp phép chia

 không quá ba chữ số.

 - Thực hiện được các phép tính nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số.

3. Thái độ:

 - Tích cực, cẩn thận, chính xác.

 

doc6 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 503 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 6 - Chủ đề 2: Các phép tính về số tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 2: CáC phép tính về số tự nhiên. Thời lượng : 4 tiết. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS ôn tập củng cố các tính chất các phép toán trong tập số tự nhiên. 2. Kĩ năng: - HS làm được các phép toán, cộng, trừ, nhân chia số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất trong tính nhanh, tính nhẩm một cách hợp lí. - làm được các phép chia hết và phép chia có dư trong trường hợp phép chia không quá ba chữ số. - Thực hiện được các phép tính nhân và chia 2 luỹ thừa cùng cơ số. 3. Thái độ: - Tích cực, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị, tài liệu hỗ trợ. - GV: SGK toán 6+ SBT + SGV tập 1, phấn màu. - HS: SGK toán 6+ SBT tập 1. III. Nội dung: Ngày soạn: 8/9/2010. Ngày giảng:.../9/2010. Tiết1: Phép cộng và phép nhân A. Kiến thức cơ bản: 1. Phép cộng: a + b = c (số hạng) + ( số hạng ) = (tổng) => Số hạng chưa biết = tổng - số hạng đã biết. 2. Phép nhân: a . b = d ( thừa số ) . (thừa số ) = (tích) => Thừa số chưa biết = tích : thừa số đã biết. 3. Các tính chất của phép cộng và phép nhân. Phép tính Tính chất Cộng Nhân Giao hoán a + b = b +a a. b = b .a Kết hợp (a+ b) +c = a + ( b +c) (a .b). c = a. ( b. c) Cộng với 0 a +0 = 0 +a = a Nhân với 1 a. 1 = 1. a = a Phân phối của phép nhân với phép cộng a (b +c ) = a.b + a.c B. Bài tập áp dụng. Bài1: Thực hiện tính. a. 968 + 546 c. 126 . 5 b. 1237 + 4526. d. 37. 42 Bài 2: Tính nhanh. a. 126 + 345 + 74 c. 5. 25. 16. 2. 4 b. 256 + 327 + 44 + 73. d. 17. 35 + 17. 65 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết. a. x + 20 = 53 c. (x + 35 ) + 12= 72 b. 5. x = 120 d. 124 + (118 + x ) = 317 Lời giải. Bài1: Tính. a. 1514 b. 5763 c. 630 d. 1554 Bài 2: Tính nhanh. a. 126 + 345 + 74 c. 5. 25. 16. 2. 4 = (126 + 74 ) + 345 = (5.2 ). (25. 4). 16 = 200 + 345 = 10. 100. 16 = 545 = 16 000 b. 256 + 327 + 44 + 73. d. 17. 35 + 17. 65 = (256 + 44) + ( 327 + 73) = 17. ( 35 + 65) = 300 + 400 = 17. 100 = 700 = 1 700. Bài 3: Tìm số tự nhiên x. a. x + 20 = 53 c. (x + 35 ) + 12= 72 x = 53 - 20 x + 35 = 72 -12 x = 33 x + 35 = 60 x = 60 - 35 = 25 b. 5. x = 120 d. 124 + (118 + x ) = 317 x = 20 : 5 = 4 118 + x = 317 - 124 118 + x = 193 x = 193 - 118 = 75. Ngày soạn: 14/9/2010. Ngày giảng: 21/9/2010. Tiết2: Phép trừ và phép chia A. Kiến thức cơ bản: 1. Phép trừ. a - b = c (số bị trừ) - ( số trừ) = ( hiệu ) => a = b +c ; b = a - c. 2. Phép chia: * Phép chia hết: a : b = c (số bị chia) : (số chia ) = (thương ) => a = b. c ; b = a : c * Phép chia có dư: a = b. q + r ( ) Số bị chia = số chia . thương + số dư. B. Bài tập áp dụng. Bài 1: Tính. a. 175 -98 1376 - 497 745 - 276 - 45 b. 96 : 8 900 : 25 392 : 28. Bài 2: Tìm số tự nhiên x biết. a. x : 13 = 41 b. 1428 : x = 14 c. 8.( x -3) = 64 d. 4x : 17 = 0 e. 7x - 8 = 713 g. 156 - (31 + x) = 72 Lời giải. Bài 1: a. 175 -98 = 77 1376 - 497 = 897 745 - 276 - 45 = (745 - 45) - 276 = 700 - 276 = 424 b. 96 : 8 = 12 900 : 25 = 36 392 : 28. = 14 Bài 2: Tìm giá trị x. a. x : 13 = 41 x = 41. 13 x = 533 b. 1428 : x = 14 x = 1428 : 14 x = 102 c. 8.( x -3) = 64 x - 3 = 64 : 8 x - 3 = 8 x = 8+3 = 11. d. 4x : 17 = 0 4x = 0 x= 0 e. 7x - 8 = 713 7x = 713 + 8 7x = 721 x = 721 : 7 x = 103 g. 156 - (31 + x) = 72 31 + x = 156 - 72 31 + x = 84 x = 84- 31 x = 53. Ngày soạn: 23/9/2010. Ngày giảng: ...../9/2010. Tiết 3: luỹ thừa với số mũ tự nhiên Thứ tự thực hiện phép tính A. Kiến thức cơ bản: 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Khái niệm: an = ( ) Trong đó: a: cơ số; n: số mũ - Công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. - Quy ước: a = a1; a0 = 1. 2. Thứ tự thực hiện phép tính. a. Với biểu thức không có dấu ngoặc. Luỹ thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ. b. Với biểu thức có dấu ngoặc. ( ) => [ ] => { } B. Bài tập áp dụng. Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa sau. a. 23 ; 24 ; 25. b. 42; 43 ; 44. Bài 2: Viết các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa. a. 32 . 34. c. 47 : 42. b. 54. 5. 53 d. x6 : x3 Bài 3: Thực hiện phép tính. a. 3. 42 - 36 . 32. b. 2.( 5. 42 - 18 ) c. 120 - [ 70 - ( 12- 4)2 ] Đáp án. Bài 1: Tính giá trị các luỹ thừa sau. a. 23 = 8; 24 = 23. 2 = 8. 2=16; 25 = 24. 2 = 16. 2 = 32 b. 42 = 16 ; 43 = 42. 4 = 16.4 = 64 ; 44 = 43. 4 = 64. 4 = 256 Bài 2: Viết các phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa. a. 32 . 34= 36 c. 47 : 42 = 45 b. 54. 5. 53 = 58 d. x6 : x3 = x3 Bài 3: Thực hiện phép tính. a. 3. 42 - 36 : 32 = 3. 16 - 36 : 9 = 48 - 4 = 40 b. 2.( 5. 42 - 18 ) = 2.(5.16 - 18 ) = 2. (80 - 18 ) = 2. 62 = 124 c. 120 - [ 99 - ( 12- 4)2 ] = 120 - [ 99 - 82 ] = 120 - [ 99 - 64 ] = 120 - 32 = 88 Ngày soạn: 27/9/2010. Ngày giảng: ..../9/2010. Tiết 4: ôn tập và kiểm tra A. Kiến thức cơ bản: 1. Tính chất của phép cộng và phép nhân. Phép tính Tính chất Cộng Nhân Giao hoán a + b = b +a a. b = b .a Kết hợp (a+ b) +c = a + ( b +c) (a .b). c = a. ( b. c) Cộng với 0 a +0 = 0 +a = a Nhân với 1 a. 1 = 1. a = a Phân phối của phép nhân với phép cộng. a (b +c ) = a.b + a.c 2. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Khái niệm: an = ( ) Trong đó: a: cơ số; n: số mũ. - Công thức nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số. Quy ước: a = a1; a0 = 1. 3. Thứ tự thực hiện phép tính. a. Với biểu thức không có dấu ngoặc. Luỹ thừa => Nhân, chia => Cộng, trừ. b. Với biểu thức có dấu ngoặc. ( ) => [ ] => { } B . Bài tập áp dụng. Bài 1: Tính nhanh. a. 135 + 160 + 65 b. 263 + 118 + 37 + 42 c. 13 . 45 + 65 .13 d. 45.8 Bài 2: Thực hiện phép tính. a. 4. 52 - 36 : 32. b. 35- [ 20 - (4-1)2 ] C. Kiểm tra chủ đề.( 20 phút). Đề bài. Câu1: Tính nhanh a. 65 + 107 + 135 b. 28. 45+ 28 . 55 Câu2: Viết các luỹ thừa sau đây dưới dạng một luỹ thừa. a. 25. 23. b. 74 : 7. Câu3: Thực hiện phép tính. a. 3. 62 + 24 : 23. b. 3. ( 3. 33 - 50) Đáp án- Thang điểm. Đáp án Thang điểm Câu1: Tính nhanh a. 65 + 107 + 135 = ( 65 + 135) + 107 = 200 + 107 = 307 b. 28. 45+ 28 . 55 = 28( 45 + 55 ) = 28. 100 = 2800 Câu2: Viết dưới dạng một luỹ thừa. a. 25. 23 = 25+3 = 28. b. 74 : 7 = 74-1 = 73. Câu3: a. 3. 62 + 24 : 23. = 3. 36 + 24 : 8 = 108 + 3 = 111 b. 3.( 3. 33 - 50) = 3. ( 3. 27 - 50) = 3. ( 81 - 50) = 3. 31 = 93. 1 1 1 1 1 1 1 0,5 0,5 1 0,5 0,5

File đính kèm:

  • docChuDe2.doc
Giáo án liên quan