Giáo án Tự chọn 6 - Chủ đề 4: Một số bài tập về số nguyên tố và hợp số

Chủ đề 4:

MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP SỐ.

Thời lượng : 4 tiết.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - HS ôn tập củng cố lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số, cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.

2. Kĩ năng:

 - HS vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bài tập.

3. Thái độ:

 - Tích cực, cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị, tài liệu hỗ trợ.

- GV: SGK toán 6+ SBT + SGV tập 1, phấn màu.

- HS: SGK toán 6+ SBT tập 1.

 

doc2 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 516 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 6 - Chủ đề 4: Một số bài tập về số nguyên tố và hợp số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 4: Một số bài tập về số nguyên tố và hợp số. Thời lượng : 4 tiết. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS ôn tập củng cố lại kiến thức về số nguyên tố, hợp số, cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố. 2. Kĩ năng: - HS vận dụng kiến thức vào giải một số dạng bài tập. 3. Thái độ: - Tích cực, cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị, tài liệu hỗ trợ. - GV: SGK toán 6+ SBT + SGV tập 1, phấn màu. - HS: SGK toán 6+ SBT tập 1. III. Nội dung: Ngày soạn: 3/11/2010. Ngày giảng:/11/2010 (6B) 12/11/2010 (6A) Tiết1: Số nguyên tố, hợp số A. Kiến thức cơ bản: 1. Số nguyên tố; - Khái niệm : Số nguyên tố là số lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước. VD: 2; 5; 11; 13..vv 2. Hợp số: - Khái niệm: Hợp số là số lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước. - VD: 4; 10; 22..vv 3. Bảng các số nguyên tố. - Các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là: 2; 3; 5 ; 7. - Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 100: SGK - T46 - Bảng số nguyên tố nhỏ hơn 1000: SGK- T128. - Nhận xét: Số 2 là số nguyên tố nhỏ nhất và là số chẵn duy nhất. B.Bài tập áp dụng: Bài 1: Các số sau là nguyên tố hay hợp số ? Vì sao ?. 9; 17; 28 ; 31; 45; 67. Bài 2: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số. a. 3. 4 .5 + 6. 7 b. 5. 7. 9 .11 - 2. 3. 7 Bài 3: Điền số vào dấu * để để: a. Số nguyên tố b. Hợp số. Lời giải: Bài 1: - Số nguyên tố là: 17; 31; 67 vì chúng chỉ có hai ước là 1 và chính số đó. Ư(17) ={ 1; 17}; Ư(31) = { 1; 31} Ư(67) = { 1; 67} - Hợp số là: 9; 28; 45. Vì ngoài ước là 1 chính số đó thì 9 chia hết cho 3; 28 chia hết cho 2; 45 chia hết cho 5. Bài 2: a. 3. 4 . 5 + 6. 7 Vì 3. 4 .5 3 và 6. 7 3 => 3. 4 . 5 + 6. 7 3 Tổng trên là hợp số. b. 5. 7. 11 - 2. 3. 17. Hiệu trên không chia hết cho số nào ngoài 1 và chính hiệu đó. => Hiệu trên là số nguyên tố. Bài 3: a. * = 1; 3 ; 7 ;9. b. * =0; 2; 4 ;5; 6 ; 8. Ngày soạn: 3/11/2010. Ngày giảng:16/11/2010 (6B) 19/11/2010 (6A) Tiết2: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố A. Kiến thức cơ bản: 1. Thứ tự các số nguyên tố từ nhỏ đến lớn: 2; 3 ;5 ;7 ; 11; 19; 23; 19..vv 2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố: (Sgk- T47) VD: 18 = 2. 3. 3 = 2.32. 3. Những điều cần lưu ý: - Phải chia lần lượt số cần phân tích cho các số nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Vận dụng các dấu hiệu chia hết để thực hiện chia. - Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột. B. Bài tập áp dụng. Bài 1: Phân tích các số ra thừa số nguyên tố. a. 30 b. 60. c. 84. d. 306. Bài 2: Các số sau chia hết cho số nguyên tố nào ? a. 225 b. 450 c. 1050 d. 2100. Đáp án: Bài 1: Phân tích ra thừa số nguyên tố. 30 15 5 1 2 3 5 60 30 15 5 1 2 2 3 5 84 42 21 7 1 2 2 3 7 306 153 31 1 2 3 31 a. 30 = 2. 3 .5 b. 60 = 22.. 3.5 c. 84= 22.3. 7 d. 306= 2. 3. 31 Bài 2: Các số sau chia hết cho số nguyên tố nào ? 225 75 25 5 1 3 3 5 5 450 225 75 25 5 1 2 3 3 5 5 1050 525 175 35 7 1 2 3 5 5 7 2140 1070 535 107 1 2 2 5 107 a. 225 chia hết cho 3 và 5 b. 450 chia hết cho 2;3; 5 c. 1050 chia hết cho 2; 3; 5 ;7. d. 2140 chia hết cho 2; 5; 107.

File đính kèm:

  • docCD4.doc
Giáo án liên quan