Giáo án Tự chọn 6 Chủ đề Số tự nhiên

1.Mục tiêu.

 a. Kiến thức:

 - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên.

 b. Kĩ năng:

 - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm.

 c. Thái độ:

 - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn.

2. Chuẩn bị.

 a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước.

 b.HS: SBT, thước, vở ghi.

3. Tiến trình dạy học.

 a. Kiểm tra bài cũ. Không

 b. Nội dung bài mới.

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 6 Chủ đề Số tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 15/08/2010. Ngày giảng: Lớp 6A: 17/08/2010 Chủ đề: SỐ TỰ NHIÊN Tiết 1. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH 1.Mục tiêu. a. Kiến thức: - Học sinh nắm vững các qui tắc thực hiện các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, số tự nhiên. b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính, kĩ năng tính nhanh, tính nhẩm. c. Thái độ: - Cẩn thận, chính xác, biết ứng dụng toán học vào thực tiễn. 2. Chuẩn bị. a.GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước. b.HS: SBT, thước, vở ghi. 3. Tiến trình dạy học. a. Kiểm tra bài cũ. Không b. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1. ( 10’ )Lí thuyết. Gv Nhắc lại qui tắc thực hiện phép tinh. Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiện Yêu cầu Hs nhắc lại. Hoạt động 2. ( 30’ ) Luyện tập. Gv yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. 4375 x 15 + 489 x 72 426 x 305 + 72306 : 351 292 x 72 – 217 x 45 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) 56 : ( 25 – 17 ) x 27 Hướng dẫn HS yếu cách thực hiện Yêu cầu một số HS nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần. Gv cho học sinh làm làm bài tập 2. Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 b. x – 264 = 1208 c. 1364 – x = 529 d. x . 42 = 1554 e. x : 6 = 1626 f. 36540 : x = 180 Gv lưu ý Hs khi tìm số trừ, số bị trừ khác nhau. Tìm số chia và số bị chia cũng khác nhau. Nhận xét đánh giá bài làm của mỗi học sinh. Một số học sinh nhắc lại. 5 Hs lên bảng chữa bài tập Chú ý sửa sai. Nhận xét 3 HS lên bảng Hs còn lại làm vào vở. 1. Lí thuyết. 2. Luyện tập. Bài 1: Tính giá trị của biểu thức. a. 4375 x 15 + 489 x 72 = 65625 + 35208 = 100833 b. 426 x 305 + 72306 : 351 = 129930 + 206 = 130136 c. 292 x 72 – 217 x 45 = 21024 - 9765 = 11259 d. 14 x 10 x 32 : ( 300 + 20 ) = 4480 : 320 = 14 e . 56 : ( 25 – 17 ) x 27 = 56 : 8 x 27 = 7 x 27 = 189 Bài 2: Tìm x, biết: a. x + 532 = 1104 x = 1104 – 523 x = 581 b. x – 264 = 1208 x = 1208 + 264 x = 944 c. 1364 – x = 529 d. x .42 = 1554 x = 1554 : 42 x = 37 e. x : 6 = 1626 x = 1626 x 6 x = 9756 f. 36540 : x = 180 x = 36540 : 180 x 203 c. Củng cố: ( 3’ ) GV nhắc lại các nội dung kiến thức vừa dùng trong bài. Tổng hợp kiến thức. d. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ ) Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 trang 3/ SBT. Xem lại bài “ Tập hợp, tập hợp số tự nhiên ” Ngày soạn: 15/08/2010. Ngày giảng: Lớp 6A: 18/08/2010. Tiết 2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Mục tiêu. Kiến thức. Hs biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các qui ước về thứ tự của các số tự nhiên, biểu diễn số tự nhiên trên trục số. Kĩ năng. Phân biệt được tập N, N*, sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ biết viết các số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. Thái độ. Cẩn thận, chính xác, có hứng thú với môn học. Chuẩn bị GV: Giáo án, SBT, bảng phụ, thước thẳng. HS: SBT, thước thẳng, vở ghi, học bài và làm bài tập được giao. Tiến trình dạy học. Kiểm tra bài cũ. ( 5’ ) Câu hỏi: ? Chữa bài tập 1,2 /SBT/ 3. ? Chữa bài tập 6/SBT/ 3. Trả lời: HS1. Bài 1: A = { 8 ; 9 ; 10 ; 11 } , 9 A , 14 A Bài 2: B = { S , Ô , N , G , H } HS2. Bài 6: A = { 1;3 }, { 1;3 }, { 2;3 }, { 2;3 } GV Kiểm tra vở bài tập , cho Hs nhận xét, đánh giá, chấm điểm. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: ( 5’ ) Nhắc lại kiến thức Gv nhắc lại các kiến thức về tập hợp số tự nhiên, tập hợp số tự nhiên khác không. Hoạt động 2: ( 30’ )Luyện tập Gv yêu cầu HS chữa bài 10 / SBT /4’ Nhận xét, đánh giá. Gv yêu cầu Hs làm bài 11 SBT/5 Nhận xét và đánh giá Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm thảo luận làm bài tập 12 SBT/5 trong 5’ Nhận xét, đánh giá. Gv yêu cầu Hs làm bài 14 SBT/ 5 Nhận xét. Yêu cầu HS làm bài 15 SBT/ 5. Yêu cầu Hs khác nhận xét, nhận xét lại và chữa nếu cần. Lắng nghe, nhớ lại kiến thức. 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. Hs lên bảng làm bài tập Chia nhóm thảo luận Báo cáo sau 5’ HS trả lời tại chỗ. Một số HS lên bảng Nhận xét bài bạn 1.Lí thuyết. 2. Luyện tập. Bài 10: SBT /4 a.Số tự nhiên liền sau của số 199 là 200; của x là x + 1 b.Số tự nhiên liền trước của số 400 là 399; của y là y - 1 Bài 11. SBT/5 a. A = { 19 ; 20 } b. B = {1 ; 2 ; 3 } c. C = { 35 ; 36 ; 37 ; 38 } Bài 12. SBT/5. Ba số tự nhiên liên tiếp giảm dần là 1201 ; 1200 ; 1199 M + 2 ; m + 1 ; m Bài 14. SBT/5 Các số tự nhiên không vượt quá n là: 0;1;2;…;n. gồm n + 1 số Bài 15. SBT/5 a. x, x + 1, x + 2, trong đó x N là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. b. b – 1, b, b + 1, trong đó x N* là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. c. c, c + 1, x + 3, trong đó c N không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. d. m + 1, m, m – 1, trong đó m N* không phải là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần. Củng cố: ( 3’ ) Qua các bài tập trên ta cần nắm vững điều gì? Nắm vững cách kí hiệu tập hợp, hai số tự nhiên liên tiếp. Hướng dẫn về nhà. ( 2’ ) Học bài, xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập 14. SBT/9. Ngày soạn: 20/08/2010. Ngày giảng: Lớp 6A: 23/08/2010. Tiết 3: LuyÖn tËp- Sè phÇn tö cña mét tËp hîp- tËp hîp con 1.Mục tiêu. a. Kiến thức. - Củng cố lại các kiến thức về số phần tử của một tập hợp, tập hợp con b. Kĩ năng. - Có kĩ năng xác định được số phần tử của một tập hợp, xác định tập hợp con. c. Thái độ, tình cảm. - Nghiêm túc, cẩn thận trong tính toán, biết được toán học có tính thực tiễn trong cuộc sống 2. Chuẩn bị. a. GV: Giáo án, bảng phụ. b. HS: Học bài và làm bài tập được giao, SBT. 3. Tiến trình bài dạy. a.Kiểm tra bài cũ: ( 5’). Câu hỏi: -Khi nào tập hợp A là con của tập hợp B? Một phần tử có thể có bao nhiêu phần tử? Đáp án: - Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là con của tập hợp B. - Một tập hợp có thể có một phần tử, có thể có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. b. Nội dung bài mới. Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Ghi bảng Hoạt động 1: ( 5’ ) Lí thuyết Gv yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Khi nào thì tập hợp A là con của tập hợp B? Gv nhận xét và treo bảng ghi rõ câu trả lời. Hoạt động 2: (30’ ) Luyện tập GV yêu cầu học sinh làm các bài tập sau Bài 29: Sbt/ 7 ViÕt c¸c tËp hîp sau vµ cho biÕt mçi tËp hîp cã bao nhiªu phÇn tö Bµi 30 SBT/ 7 a, TËp hîp c¸c sè tù nhiªn kh«ng v­ît qu¸ 50 b, TËp hîp c¸c sè TN > 8 nh­ng < 9 Gv nhận xét và chữa nếu cần. Bµi 32 SBT/ 7 ViÕt tËp hîp A c¸c sè tù nhiªn < 6. TËp hîp B c¸c sè tù nhiªn < 8. Dïng kÝ hiÖu Ì Bµi 33 SBT/ 7 Bµi 34/ 7 TÝnh sè phÇn tö cña c¸c tËp hîp Nªu tÝnh chÊt ®Æc tr­ng cña mçi tËp hîp => C¸ch tÝnh sè phÇn tö Bµi 35 / 8 Cho A = {a; b; c; d} B = { a; b} Cho A = {1; 2; 3} C¸ch viÕt nµo ®óng, sai Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Hs trả lời Hs trả lời 2 Hs lên bảng chữa bài tập. 2 Hs lên bảng Cùng Gv nhận xét bài bạn và rút ra kinh nghiệm. 2 Hs lên bảng Hs lên bảng Nhận xét bài bạn Hoàn thành vào vở bài tập. 1.Lí thuyết -Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử cũng có thể không có phần tử nào -Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì tập hợp A gọi là tập hợp con của tập hợp B. 2.Luyện tập Bµi 29 SBT/ 7 a, TËp hîp A c¸c sè TN x mµ x-5 =13 A = {18} => 1 phÇn tö b, B = {x Î N| x + 8 = 8 } B = { 0 } => 1 phÇn tö c, C = {x Î N| x.0 = 0 } C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}; C = N d, D = {x Î N| x.0 = 7 }; D = F Bµi 30 SBT/ 7 a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}; Sè phÇn tö: 50 – 0 + 1 = 51 b, B = {x Î N| 8 < x <9 }; B = F Bµi 32 SBT/ 7: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5} B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} Vậy: A Ì B Bµi 33 SBT/ 7 Cho A = { 8; 10}; 8 Î A ; 10 Ì A; { 8; 10} = A Bµi 34/ 7 a, A = { 40; 41; 42; ...; 100} Sè phÇn tö: (100 – 40) + 1= 61 b, B = { 10; 12; 14; ...; 98} Sè phÇn tö: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45 c, C = { 35; 37; 39; ...; 105} Sè phÇn tö: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36 Bµi 35 / 8 a, B Ì A b, VÏ h×nh minh häa . C . D A B . A . B c.Củng cố: ( 4’ ) Gv nhắc lại số phần tử có thể có của một tập hợp và khi nào tập hợp A là tập hợp con của tập hợp. Lắng nghe và nắm chắc kiến thức d. Hướng dẫn về nhà: ( 1’ ) Học bài, xem lại các bài tập đã chữa Bài tập về nhà: 36,37,38,39,40 SBT/8. Ngày soạn: 25/08/2010. Ngày giảng: Lớp 6A: 28/08/2010. Tiết 4: ¤n tËp sè tù nhiªn 1. Môc tiªu: a. kiến thức: - ViÕt ®­îc sè tù nhiªn theo yªu cÇu - Sè tù nhiªn thay ®æi nh­ thÕ nµo khi thªm mét ch÷ sè - ¤n phÐp céng vµ phÐp nh©n (tÝnh nhanh) b. Kĩ năng: - Có kĩ năng viết số tự nhiên, nhìn nhận số liền trước, số liền sau, các số tự nhiên liên tiếp, có kĩ năng nhận và viết tập hợp số tự nhiên. c. Thái độ tình cảm: - Cẩn thận, nghiêm túc. 2. Chuẩn bị: a. Gv: Giáo án, bảng phụ. B. Hs: Học bài và làm bài tập được giao. 3. Nội dung bài dạy. a.KiÓm tra bài cũ: không b. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi b¶ng Hoạt động : Luyện tập( 35’) -Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 1. Dïng 3 ch÷ sè 0;3;4 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau Dïng 3 ch÷ sè 3;6;8 viÕt tÊt c¶ c¸c sè tù nhiªn cã 3 ch÷ sè, mçi ch÷ sè viÕt mét lÇn ViÕt sè tù nhiªn lín nhÊt cã 4 ch÷ sè, c¸c ch÷ sè kh¸c nhau Mét sè tù nhiªn ≠ 0 thay ®æi nh­ thÕ nµo nÕu ta viÕt thªm -Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 2: Cho sè 8531 a.ViÕt thªm mét ch÷ sè 0 vµo sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ ®­îc. b, ViÕt thªm ch÷ sè 4 xen vµo gi÷a c¸c ch÷ sè cña sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ cã ®­îc. Nhận xét -Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Bài 3: TÝnh nhanh a, 81+ 243 + 19 b,168 + 79 + 132 c,32.47 + 32.53 d, 5.25.2.16.4 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 Yêu cầu Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Yêu cầu Hs làm các bài tập sau: Bµi 4: ?Trong c¸c tÝch sau, t×m c¸c tÝch b»ng nhau mµ kh«ng tÝnh KQ cña mçi tÝch 11.18; 15.45; 11.9.2; 45.3.5; 6.3.11; 9.5.15 Bài 5: TÝnh tæng cña sè tù nhiªn nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau víi sè tù nhiªn lín nhÊt cã 3 ch÷ sè ≠ nhau. Yêu cầu Hs làm các bài tập 17,18/ Sgk/ 5. Yêu cầu một số Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. -Hs lên bảng Hs lên bảng Nhận xét Hs đứng tại chỗ trả lời. Hs lên bảng Hs lên bảng Nhận xét bài bạn * LuyÖn tËp: Bµi 1; a, 4 3 0; 4 0 3 3 4 0; 3 0 4 b, 8 6 3; 8 3 6 6 8 3; 6 3 8 3 6 8; 3 8 6 c, 9 8 7 6 Bµi 2: 8 5 3 1 a, ViÕt thªm mét ch÷ sè 0 vµo sè ®· cho ®Ó ®­îc sè lín nhÊt cã thÓ ®­îc. 8 5 3 1 0 b, 8 5 4 3 1 Bµi 3: TÝnh nhanh a, 81+ 243 + 19 = (81 + 19) + 243 = 100 + 243 = 343 b, 168 + 79 + 132 = 168 + 32 + 79 = 100 + 79 = 179 c, 32.47 + 32.53 = 32( 47 + 53 ) = 32.100 = 3200 d, 5.25.2.16.4 = 5.2.25.4.16 = 10.100.16 = 16000 e, 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 + 34 = 26 + 34 + 27 + + 32+ 28 + 31+ 29 + 30 =230 Bµi 4: 11.18 = 11.9.2 = 6.3.11 15.45 = 45.3.5 = 9.5.15 Bµi 5: 102 + 987 Bµi 17 SBT (5) {2; 0; 5 } Bµi 18 SBT (5) a, Sè TN nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè 100 b, Sè TN nhá nhÊt cã 3 ch÷ sè kh¸c nhau: 102 c.Cñng cè ( 8’): Ghi sè TN hÖ thËp ph©n. ViÕt tËp hîp c¸c ch÷ sè cña sè 2005. ViÕt tËp hîp c¸c sè TN cã 2 ch÷ sè. Yêu cầu một số Hs nhận xét. Nhận xét lại và chữa nếu cần. Hs lên bảng Nhận xét Bµi 21 a, Ch÷ sè hµng chôc (ch÷ sè hµng ®¬n vÞ lµ 5). {16; 27; 38; 49} b, Ch÷ sè hµng chôc gÊp bèn lÇn ch÷ sè hµng ®¬n vÞ {41; 82 } c, {59; 68 } d. Hướng dẫn về nhà: ( 2’) - VÒ nhµ lµm bµi tËp 37 -> 41 SBT - VÒ nhµ lµm thªm BT 23,25 SBT (6) - Học bài và xem lại các bài tập đã chữa. Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: Lớp 6A: 30/08/2010 Tiết 5: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh nắm được 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Về kĩ năng: - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. 3. Tiến trình bài dạy: a. Kiểm tra bài cũ. Câu hỏi: Nêu các tính chất của phép cộng và phép nhận? Gv: Nhận xét bài học sinh và treo bảng phụ đáp án lên bảng. b. Dạy nội dung bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động :( 13’) Ôn tập lí thuyết. Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Trả lời theo gợi ý của giáo viên A. LÝ THUYẾT * Phép cộng và phép nhân: 1. Tính chất giao hoán a + b = b + a a.b = b.a 2. Tính chất kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) (a.b).c = a.(b.c) 3. Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a = a Nhân với số 1 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a. (b + c) = a.b + a.c * Phép trừ và phép chia: Điều kiện để a – b là a ≥ b Điều kiện để a b là a = b.q (a, b, q € Ν, b ≠ 0) Trong phép chia có dư a = b.q + r ( b ≠ 0, 0 < r < b) Hoạt động 2: ( 13’) Bài tập Nêu bài toán Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trong 7’ Gọi 2 em lên bảng Giáo viên gọi học sinh nhận xét, đánh giá Ghi đề bài HS 1: HS 2: B. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính 156 + 32 1969 – 1890 2009 . 4 1954 : 2 Giải 156 + 32 = 188 1969 – 1890 = 79 2009 . 4 = 8036 1954 : 2 = 977 Hoạt động 3: ( 12’) Ôn tập bảng cửu chương. Gọi 1 số học sinh đọc bảng cửu chương Hỏi 1 số câu bất kỳ trong bảng Trả lời theo yêu cầu của giáo viên c) Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản d) Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học Ngày soạn: 01/09/2010 Ngày giảng: Lớp 6A: 04/09/2010 Tiết 6: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Tiếp tục củng cố 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Về kĩ năng: - Ôn luyện lại cho học sinh kỹ năng tính toán. - Ôn luyện lại bảng cửu chương thông qua thực hiện các phép toán. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 13’) - Kiểm tra một học sinh Thực hiện các phép tính sau: a) 81 + 245 + 19 b) 5.25.2.16.4 - 1 HS lên bảng: Giải a) 81 + 245 + 19 = (81 + 19) + 245 = 100 + 245 = 345 b) 5.25.2.16.4 = (5. 2) . (25. 4).16 = 10.100.16 = 16000 GV: Gọi học sinh nhận xét, đánh giá H: Nhận xét bài của bạn b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 27’) BÀI TẬP Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức cơ bản Cần thực hiện như thế nào để có thể tính nhanh được bài toán trên? Gợi ý tiếp: Cần thêm hay bớt bao nhiêu để số 997 tròn trục hay tròn trăm? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh thực hiện câu b tương tự câu a. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài của bạn. Trả lời theo gợi ý của giáo viên Thêm 3 đvị Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Thực hiện dưới lớp trong 6’ - Một em lên bảng Bài tập 2: Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể) 997 + 37 + 19 49 + 194 + 54 Giải 997 + 37 + 19 = 997 + 3 + 34 + 19 = (997 + 3) + 33 + (19 + 1) = 1000 + 33 + 20 = 1053 49 + 194 + 54 = 49 + 1 + 193 + 7 + 47 = (49 + 1) + (193 + 7) + 47 = 50 + 200 + 47 = 297 c) Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các tính chất cơ bản đã học trong 2 tiết vừa qua d) Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. * BTVN: Bài 44, 45 (SBT toán 6 tập 1 tr 8) Ngày soạn: 03 / 09/ 2010 Ngày dạy lớp 6A: 06/ 09 /2010 Tiết 7: CÁC PHÉP TOÁN VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Củng cố kiến thức liên quan tới 4 phép toán cơ bản trên tập N b. Về kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng tính toán. - Học sinh có kĩ năng làm một số dạng toán liên quan như: tìm x, tính nhanh, c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 0’) - Không kiểm tra b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 27’) DẠNG TOÁN TÌM X Nêu bài toán Cần thực hiện như thế nào để có thể tính tìm được x? - Hướng dẫn học sinh thực hiện Yêu cầu học sinh thực hiện câu b tương tự câu a. Giáo viên hướng dẫn câu b Gọi 1 em lên bảng, các em khác bổ sung Cho học sinh thử 1 vài trường hợp cụ thể của x nếu học sinh chưa tìm ra kết quả Chốt lại Ghi đề bài Trả lời theo gợi ý của giáo viên Lên bảng thực hiện Trả lời theo gợi ý của giáo viên Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên Bài tập 44 (SBT Tr 8): Tìm số tự nhiên x, biết: (x – 45).27 = 0 23. (42 – x) = 23 Giải (x – 45).27 = 0 x – 45 = 0:27 x – 45 = 0 x = 45 23. (42 – x) = 23 (42 – x) = 23:23 42 – x = 1 x = 42 - 1 x = 41 Bài 62 (SBT – Tr 10) b) 6x – 5 = 613 6x = 613 + 5 6x = 618 x = 618:6 x = 103 a) 2436 : x = 12 x = 2436: 12 x = 203 d) 0 : x = 0 → x là số tự nhiên bất kỳ ≠ 0. HĐ 2 (12’) TÍNH NHANH Nêu bài toán Thực hiện như thế nào để tính nhanh được? Gợi ý tiếp nếu học sinh không trả lời được: Nhận xét đặc điểm các số hạng trong tổng trên? Ghi Theo thứ tự tăng dần, mỗi thừa số liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị Vì vậy ta nhóm số bé nhất với số lớn nhất làm 1 nhóm,… - Trả lời trước lớp Bài 45 (SBT Tr 8) Tính nhanh A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33 Giải A = (26 + 33) + (27 + 32) + (28 + 31) + (29 + 30) = 59 + 59 + 59 + 59 = 59.4 = 236 c) Củng cố, luyện tập (3’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm x d) Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. - Xem lại dạng toán tìm x * BTVN: Bài 48, 49 (SBT toán 6 tập 1 tr 9) Ngày soạn: 08 / 09/ 2010 Ngày dạy lớp 6A: 11/ 09 /2010 Tiết 8: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Ôn tập cho học sinh kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên. b. Về kĩ năng: - Học sinh biết tính lũy thừa, biết một số dạng nâng cao. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án, phấn màu - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 0’) - Không kiểm tra b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG Hoạt động 1 ( 21’) ÔN LẠI VỀ LÝ THUYẾT Gợi ý để hoc sinh nhắc lại kiến thức cũ. Giáo viên giới thiệu thêm Hãy lấy ví dụ về số chính phương? Trả lời theo gợi ý của giáo viên Lấy VD A. LÝ THUYẾT * Khái niệm: an = a.a …a (n € N*) a: cơ số n: số mũ Quy ước: a1 = a a0 = 1 * Nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số: am.an = am + n (m,n € N*) am:an = am - n (m,n € N*, m ≥ n, a ≠ 0) * Nâng cao: - Lũy thừa của một tích (a.b)n = an.bn - Lũy thừa của một lũy thừa: (am)n = am.n - Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên VD: 0; 1; 4; 9; 16; 25; …. Hoạt động 2( 17’) MỘT SỐ VÍ DỤ Nêu bài toán Gọi 4 em học sinh lên bảng, các em khác bổ sung. Gọi các em khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của bạn. HS1: HS2: HS3: HS4: B. Ví dụ áp dụng Bài 1: Viết các tích sau bằng cách dùng lũy thừa: 7.7.7 3.5.15.15 2.2.5.5.2 1000.10.10 Giải 7.7.7 = 73 3.5.15.15 = 153 2.2.5.5.2 = 23.52 1000.10.10 = 105 c) Củng cố, luyện tập (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản d) Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài * BTVN: Bài 87 → 90 (SBT toán 6 tập 1 tr 13) Ngày soạn: 17 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 21 – 01 - 10 Tiết 9: SO SÁNH HAI LŨY THỪA 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh củng cố các kiến thức về lũy thừa. - Học sinh biết so sánh hai lũy thừa b. Về kĩ năng: - HS có kỹ năng tính toán về lũy thừa. - HS có kĩ năng so sánh hai lũy thừa trong một số trường hợp. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài tập được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 0’) - Không kiểm tra. b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 10’) ÔN LÝ THUYẾT - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số kiến thức liên quan Trả lời theo gợi ý của giáo viên A. LÝ THUYẾT - Nếu m > n thì am > an (a > 1) - Nếu a > b thì am > an (n > 0) - Nếu a > b thì ac > bc (c > 0) HĐ 2 ( 28’) BÀI TẬP Nêu bài toán - Gợi ý: trước khi so sánh cần xét xem các lũy thừa đã cùng cơ số hoặc cùng số mũ hay chưa nếu chưa thì tìm cách đưa chúng về cùng cơ số hay cùng số mũ - Số 8 có thể viết dưới dạng lũy thừa như thế nào? - Gợi ý: trong trường hợp này hai lũy thừa không thể đưa được về cùng cơ số, vì vậy cần tính kết quả cụ thể rồi so sánh Nhận xét về hai lũy thừa trên? Ghi đề bài HS : Lên bảng Ta thấy các cơ số 16 và 8 tuy khác nhau nhưng đều là lũy thừa của 2 nên ta tìm cách đưa chúng về lũy thừa cùng cơ số 2 B. Bài tập Bài 1: So sánh các cặp lũy thừa sau: a. 26 và 82 b. 53 và 35 Giải a. Vì 8 = 23 nên 82 = (23)2 = 23.2 = 26 → 26 = 82 b. 53 = 5.5.5 = 125 35 = 3.3.3.3.3 = 245 → 53 < 35 Bài 2: So sánh hai số: 1619 và 825 Giải 1619 = (24)19 = 276 825 = (23)25 = 275 Vì 276 > 275 nên 1619 > 825 c) Củng cố, luyện tập (5’) - Để so sánh hai lũy thừa ta làm như thế nào? - TL: .... d) Hướng dẫn về nhà (2’) - Học bài * BTVN: Bài 107 – 113 (SBT Toán 6 tập 1- tr 15,16) Ngày soạn: 19 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 22 – 01 - 10 Tiết 10:CHỮ SỐ TẬN CÙNG CỦA MỘT TÍCH, MỘT LŨY THỪA 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh hiểu được cách nhận biết chữ số tận cùng của một tích, một lũy thừa trong một số trường hợp đơn giản. b. Về kĩ năng: - HS có kỹ năng nhận biết chữ số tận cùng của một tích, một lũy thừa trong một số trường hợp đơn giản. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo án. - Một số tài liệu tham khảo như: sách BT toán 6 tập 1, nâng cao và một số chuyên đề toán 6,.... b. Chuẩn bị của HS: - Đồ dùng học tập. - Học bài và làm bài tập được giao. 3. Tiến trình bài dạy: a. KTBC ( 0’) - Không kiểm tra. b. Dạy nội dung bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS PHẦN GHI BẢNG HĐ 1 ( 20’) ÔN LÝ THUYẾT Cho học sinh thực hiện một số ví dụ để rút ra các kiến thức - Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét Cho học sinh thực hiện các phép tính để rút ra các nhận xét tương tự như câu trên Giới thiệu Thực hiện các phép toán: 7.5 = 35 13.5.11 = 715 Yêu cầu học sinh thực hiện các phép tính: 24. 3 = 72 76.8 = 608 90.3 = 270 1200.20 = 24000 - Rút ra nhận xét Trả lời theo gợi ý của giáo viên A. LÝ THUYẾT 1. Tìm chữ số tận cùng của một tích a) Tích các số lẻ là một số lẻ - Đặc biệt: tích của một số lẻ có tận cùng là 5 với bất kỳ số lẻ nào cũng có chữ số tận cùng là 5. b) Tích của một số chẵn với bất kỳ một số tự nhiên nào cũng là một số chẵn - Đặc biệt: Tích của một số chẵn có tận cùng là 0 với bất kỳ STN nào cũng có chữ số tận cùng là 0 2. Tìm chữ số tận cùng của một lũy thừa - Các STN có tận cùng bằng 0, 1, 5, 6 khi nâng lên lũy thừa bất kỳ (khác 0) vẫn giữ nguyên chữ số tận cùng của nó. 3. Một số chính phương thì không có tận cùng bằng 2, 3, 7, 8 HĐ 2 ( 19’) BÀI TẬP Nêu bài toán Yêu cầu học sinh trả lời tại chỗ Vì sao lại chọn phương án C? Yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời của bạn Ghi đề bài HS : Tích 2 số lẻ phải là một số lẻ, nhưng kết quả ở câu C lại là số chẵn. Nhận xét, ... B. Bài tập Bài 1: Số nào sau đây là số chính phương? 81 49 108 1000 Giải C. Số 108 không phải là số chính phương vì có tận cùng là 8. Các số còn lại đều là số chính phương Vì 81= 92 49 = 72 1000 = 103 Bài 2: Kết quả nào sau đây là sai (không cần đặt phép tính), biết rằng chỉ có 1 đáp án sai 17.3 = 51 97.15 = 1455 101.2005 = 202504 70.15 = 1050 Giải Chọn C. c) Củng cố, luyện tập (5’) - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại các kiến thức cơ bản đã học d) Hướng dẫn về nhà (1’) - Học bài - Ôn lại bảng cửu chương - Ôn lại 4 phép tính đã học ở tiểu học. Ngày soạn: 23 – 01 – 10 Ngày dạy lớp 6D: 26 – 01 - 10 Tiết 11:THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH 1. Mục tiêu a. Về kiến thức: - Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc và không có ngoặc. b. Về kĩ năng: - HS có kỹ năng thực hiện đúng thứ tự các phép tính. c. Về thái độ: - Học sinh tích cực trong học tập. - Học sinh có sự hứng thú trong học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: - Thước thẳng, giáo

File đính kèm:

  • docTC toan6 3 cot CKTKN.doc
Giáo án liên quan