Giáo án tự chon 7 - Chủ đề 3: Tam giác

A. Mục tiêu:

- Kiến thức: HS được củng cố tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, tính chất góc ngoài của một tam giác; củng cố kháI niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

- Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về đo đạc, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước; vận dụng được kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản.

- Thái độ: HS được rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập dượt suy luận có căn cứ.

B. Thời lượng: 6 Tiết.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1167 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chon 7 - Chủ đề 3: Tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: Tam giác Loại: Bám sát A. Mục tiêu: - Kiến thức: HS được củng cố tính chất tổng ba góc của một tam giác bằng 1800, tính chất góc ngoài của một tam giác; củng cố kháI niệm hai tam giác bằng nhau, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. - Kĩ năng: HS được rèn luyện kĩ năng về đo đạc, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước; vận dụng được kiến thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản. - Thái độ: HS được rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập dượt suy luận có căn cứ. B. Thời lượng: 6 Tiết. C. Tài liệu tham khảo: SGK Toán 7 ; SBT Toán 7; SGV Toán 7; Luyện giải và ôn tập Toán 7. D. Thực hiện: Tiết 13: Tổng ba góc của một tam giác Soạn : …./…./2010 Giảng: …./…./2010 * Sĩ số: 7A: 7B: * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: 1.Nhắc lại kiến thức - Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800. - Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. - Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy. + Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vói nó. + Mỗi góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. HS ôn tập các kiến thức. Hoạt động 2: 2.Luyện tập Bài tập 1: Tìm số đo x ở các hình vẽ: Bài tập 2: Cho tam giác ABC, có B = 700, C = 300. a)Kẻ AH BC (H BC). Tính HAB, HAC. b) Kẻ phân giác góc A cắt BC ở D. Tính ADC, ADB. HS quan sát hình vẽ, nêu lời giải: a) Xét tam giác ABC : x= 1800 – 1000 – 300 = 500. Hình b) x là góc ngoài của tam giác DEG tại đỉnh G. Ta có: x = 600 + 250 = 850. Hình c) x = 900- P; P = 90 - 600 = 300 => x = 60 0. Bài 2: HS vẽ hình, ghi GT,KL. Giải a) Xét ABH: HAB = 900 – B = 900 – 700 = 200. Xét tam giác AHC có: HAC = 900 – 300 = 600. b) Từ a) suy ra BAC=200 +600 = 800. AD là phân giác của góc BAC nên BAD = DAC = BAC : 2 = 800 :2= 400. Xét tam giác ADB: ADB = 1800 – B – BAD = 700. Suy ra: ADC = 1100. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Bài tập: Cho tam giác ABC có B = C. kẻ phân giác AD (D BC) của góc A. Gọi Ax là tia phân giác của góc ngoài tại đỉng A. Hãy chứng tỏ rằng; a) AD vuông góc BC. b) Ax // BC. HD: a) Chỉ ra: ADB = ADC = 1800 : 2. b) AD và Ax là phân giác của hai góc kề bù. Tiết 14: Luyện tập về hai tam giác bằng nhau. Soạn : …./…./2010 Giảng: …./…./2010 * Sĩ số: 7A: 7B: * Tiến trình bài dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức AB = DE; BC = EF; D ABC = D DEF AC = DF; A = D; B = E; C = F. HS ôn tập các kiến thức. Hoạt động 2: Luyện tập Bài tập 1: Cho DDEF = DMNP. Hãy viết các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Bài tập 2: Cho DABC = DDEF. a) Hãy điền các ký tự thích hợp vào chỗ trống (…): DBCA = D… DFDE = D… AB = …. C = … b) Tính chu vi của mỗi tam giác nói trên, biết AB = 3 cm, AC = 4cm, EF = 6cm. Bài tập 3: Cho DABC = DDEF, A = 600, E = 700. Tính các góc còn lại của mỗi tam giác trên. Bài 1: DDEF = DMNP => DE = MN; EF = NP; DF = MP; D = M; E = N; F = P ( Các cạnh và các góc tương ứng). Bài 2: a) DBCA = D EFD; DFDE = DCAB AB = DE C = F. b) Do DABC = DDEF nên AB = DE = 3 cm; AC = DF = 4 cm; BC = EF = 6 cm. Chu vi DABC = AB + BC + CA = 3 +6 +4 = 13 cm Chu vi D DEF cũng bằng 13 cm. Bài 3: DABC = DDEF nên: A = D = 600 ( góc tương ứng). B = E = 700 ( góc tương ứng). C = F = 1800 – ( 600 + 700) = 500. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. Bài tập: Cho hai tam giác bằng nhau: DABC và một tam giác có 3 đỉnh là: D, E, F. Hãy viết ký hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó, biết: A = F , B = E . AB = ED, AC = FD. Baứi Taọp 3: Cho ABC = MNP. Bieỏt AÂ = 800; = 750. Tớnh soỏ ủo caực goực coứn laùi cuỷa moói tam giaực. Baứi taọp 4: Cho ABC = MNP a.Vieỏt ủaỳng thửực treõn dửụựi moọt daùng khaực. b. Bieỏt AB = 3 cm, BC = 4cm vaứ MN = 5cm. Tớnh chu vi cuỷa moói tam giaực noựi treõn

File đính kèm:

  • docChu de 3( 6tiet).doc
Giáo án liên quan