I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại 7 hằng đẳng thức, vận dụng được 7 hằng đẳng thức trong giải bài tập.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ổn định, nhắc nhở nội dung.
3) Bài mới:
Tiết 1: - Cho học sinh đưa tay lên bảng ghi lại 7 hằng đẳng thức (khoảng 10 học sinh) mỗi lần lên 2 em.
- Cho học sinh khác nhận xét.
Bài mới:
31 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn 8 Trường THCS Lê Quí Đôn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1: NHÂN CHIA ĐA THỨC
Tiết 1+2: ÔN TẬP: HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
Ngày soạn: 22/10/08
Ngày giảng:23/10/08
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập lại 7 hằng đẳng thức, vận dụng được 7 hằng đẳng thức trong giải bài tập.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Ổn định, nhắc nhở nội dung.
3) Bài mới:
Tiết 1: - Cho học sinh đưa tay lên bảng ghi lại 7 hằng đẳng thức (khoảng 10 học sinh) mỗi lần lên 2 em.
- Cho học sinh khác nhận xét.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1:
- HS1: x2 – 4y2 = ?
- HS2: x2 + 4x + 4 = ?
- HS3: x3 – 8 = ?
Giáo viên cho HS lớp cùng thực hiện.
HS3: 8 = ( )3
Vậy áp dụng công tứhc nào ?
Tính x3 – 8 = ?
Dạng 2: (Tính ngược dạng 1)
Cho cả lớp thực hiện .
Khai triển:
a) (x – 3)3 = ?
b) (x2 + y)(x4 – x2y + y2 )= ?
c) (2x + y)3 = ?
Tiết 2:
Dạng 3: (Điền khuyết)
Cho HS thực hiện bài tập 18/SGK.
Bài tập 32/SGK
. x2 – 4y2 = x2 – (2y)2
= (x – 2y)(x + 2y)
. x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
. x3 – 8 = x3 – 33
= (x – 2)(x2 + 2y + 4)
a) Áp dụng HĐT 5
=>
x3 - ? + ? - ?
b) Áp dụng HĐT nào ? kết quả .
c) HĐT 4
Bài 18/SGK
a) x
b) x2 ; x ; 5
Bài 32/SGK
HS tự thực hiện
4) Dặn dò:
- Xem kĩ lại bài tập đã giải
- Làm luyện tập trang 16, 17 SGK.
ÔN TẬP: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ
Tiết 3-4: ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG + HĐT
I/ Mục tiêu: Ôn tập lại một số bài tập đơn giản về cách phân tích đa thức thành nhân tử.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra lại 7 HĐT đáng nhớ (3học sinh)
3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1:
Phân tích các đa thức thành nhân tử:
Bài 1: 6x2 – 12xy
GV hướng dẫn:
Chung ?
6x2 = 6x . ?
12xy = 6x . ?
Vậy 6x2 – 12xy = ?
Bài 2: Phân tích đa thức
x (y – x) + 7(y – x) có chung gì ở hạng tử đa thức trên.
Bài 3: Phân tích
a) x2 – 6x + 9 = ?
b) 1 + 8x3 = ?
c) 16 – 25x2 = ?
- Cho HS lớp thực hiện
- Cho HS nào biết giải lên bảng trình bày.
- GV sửa hoàn chỉnh.
- GV hướng dẫn học sinh nên áp dụng HĐT nào và phân tích theo HĐT đó.
Dạng 2: Tìm x biết
1) 12x2 – 24x = 0
. Đặt nhân tử chung vế trái
12x(x – 2) = 0
. Có A.B = 0 => A = ?
Hoặc B = ?
Từ đó suy ra x = ?
2) Tìm x biết:
2x2 – 8x + 8 = 0
GV: Việc đầu tiên phân tích đa thức ở VT và chú ý có đặt nhân tử chung được không ? dùng HĐT nào ?
Dạng 3: Tìm giá trị biểu thức sau khi rút gọn.
1) Tìm giá trị biểu thức:
x(y – x) + y(x – y)
tại x = 12 , y = 8
2) Tính giá trị biểu thức:
(a – b)2 – (a + b)2
tại a = 1 , b = 2
3) Tính giá trị biểu thức:
(x + y)(x2 – xy + y2)
tại x = 18, y = 2
6x2 – 12xy
= 6x. x - 6x . 2y
= 6x (x – 2y)
2) x (y – x) + 7(y – x)
= (y – x)(x + 7)
a) x2 – 6x + 9
= x2 – 2.3x + 32 = (x – 3)2
b) 1 + 8x3
= 13 + 8x3
= (1 + 2x) [12 – 1.2x + (2x)2 ]
= (1 + 2x)(1 – 2x + 4x2 )
c) 16 – 25x2
= 42 – (5x)2 = (4 – 5x)(4 + 5x)
1)
12x2 – 24x = 0
= 12x(x – 2) = 0
=>
Vậy x = 0 hoặc x = 2
Giải:
2x2 – 8x + 8 = 0
= 2(x2 – 4x + 4) = 0
= 2(x – 2)2 = 0
=> x – 2 = 0 => x = 2
Vậy x = 2 .
1) x(y – x) + y(x – y)
= x(y – x) – y(y – x)
= (x – y)(y – x)
Tại x = 12 ; y = 8
Có: 12 – 8)(8 – 12) = 4(-4) = -16
Vậy -16 là giá trị: x(y – x) + y(x – y)
tại x = 12; y = 8
4) Củng cố - dặn dò:
- Xem lại bài tập đã giải
- Làm bài 44, 45 SGK
- Xem trước phân tích 2 phương pháp còn lại.
ÔN TẬP
Tiết 3+4: PHÂN TÍCH ĐA THỨC
PHƯƠNG PHÁP: NHÓM HẠNG TỬ
PHƯƠNG PHÁP PHỐI HỢP
Ngày soạn: 2/11/08
Ngày giảng: 6/11/08
I/ Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập cách phân tích đa thức bằng 2 phương pháp trên. Vận dụng làm bài tập, bài tập áp dụng.
II/ Nội dung giảng dạy:
1) Ổn định : Điểm danh
2) Bài cũ: Kiểm tra vở 6 em học sinh (có ghi chép, giải bài tập về nhà)
3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Dạng 1: Phân tích
a) x – 8y + x2 – 8xy
Có đặt nhân tử chung 4 hạng tử được không ?
Vậy 2 nhân tử sau chung gì ? phân tích?
- Lấy: chung x – 8y còn lại ( ? + ?)
b) 2xy + 3z + 6y + xz = ?
Cho HS làm cách khác
Dạng 2: Phân tích bằng cách phối hợp
1) x2 – 6x + 9 – y2
= (x ?)? – y2 = ?
2) Làm bài tập 51 SGK
a) Phân tích như thế nào ?
b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2 = ?
(giao hoán)
Dạng 3: Tính giá trị biểu thức
* Bài 56/SGK
x2 + x + tại x = 49,75
Tính : x2 – y2 – 2y – 1
Tại x = 93 ; y = 6
. Chọn những hạng tử nào để nhóm thích hợp.
. - y2 – 2y – 1 có dạng HĐT nào ?
Đưa vào – ( ? ) = ?
. x2 – (y + 1)2 = ?
. Thay x, y => giá trị ?
= x – 8y + x(x – 8y)
= (x – 8y)(1 + x)
b) 2xy + 3z + 6y + xz
= 2xy + 6y + 3z + xz
= 2y (x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z)
x2 – 6x + 9 – y2
= (x – 3)2 – y2
= (x – 3 – y)(x – 3 + y)
51/SGK
a) x3 – 2x2 + x
= x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2
b) 2x2 + 4x + 2 – 2y2
= 2(x2 + 2x + 1 – y2)
= 2[(x + 1)2 – y2 ]
= 2(x + 1 – y)(x + 1 + y)
Bài 56:
a) x2 + x +
= x2 + 2.x + ()2
= (x + )2 tại x = 49,75 ; = 0,25
giá trị (x + )2 là: (49,75 + 0,25)2
= 502 = 2500.
x2 – y2 – 2y – 1
= x2 – (y2 + 2y + 1)
= x2 – ( y + 1)2
= (x – y – 1)(x + y + 1)
Thay x = 93, y = 6
(93 – 6 – 1)(93 + 6 + 1)
= 86. 100 = 8600
4) Dặn dò: Làm bài tập trang 25 SGK.
Tiết 5+6 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
CHIA HAI ĐA THỨC ĐÃ SẮP XẾP
Ngày soạn: 10/11/08
Ngày giảng: 13/11/08
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết ôn lại những phép chia đa cho đơn, chia 2 đa thức đã sắp xếp.
II/ Nội dung bài mới:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử .
(x2 + 10x + 25) – y2
HS2: 16 – (x2 + 2x + 1)
3) Bài mới:
Dạng 1: Phép chia đa cho đơn thức
1) (16x2y3 + 8x3y2 – 24xy) : 8xy = ?
16x2y3 : 8xy = ?
8x3y2 : 8xy = ?
24xy : 8xy = ?
Kết quả
2) [6(x – y)5 + 12(x – y)3 ]: 3(x – y)2
= 2(x – y)3 + 4( x – y)
Dạng 2: Chia 2 đa thức sắp xếp
1) Sắp xếp 2 đa thức sau theo thứ tự từ hạng tử bậc cao đến thấp.
2x4 + 15x2 + 11x – 13x3 – 3
chia x2 – 3 – 4x
1) (16x2y3 + 8x3y2 – 24xy) : 8xy
= 2xy2 + x3y – 3
2)
HS thực hiện
* Cho 2HS lên bảng sắp xếp và thực hiện phép chia .
(2x4+15x2+11x –13x3–3): (x2– 3 – 4x)
Sắp xếp và chia . SGK/30
Gọi 2HS thực hiện bài tập 67a, b
67a) Sắp xếp và chia
x3 – x2 – 7x + 3 x – 3
x3 – 3x2 x2 + 2x – 1
2x2 – 7x + 3
2x2 + 6x
-x + 3
-x + 3
0
GV ôn lại: Cộng trừ số nguyên
Cộng trừ đa thức
+
+
Vd: - 12 -15 -20 -70
- 8 6 -10 30
? ? ? ?
Vd: 9x5 + 6x4 + 7x3 – 8x2
-3x5 – 2x4 – 2x2 + 9x
?
Dạng 3: Dùng HĐT để thực hiện phép chia.
Vd: (4x2 – 9y2) : (2x – 3y)
GV chú ý * 4x2 – 9y2 = ? (áp dụng HĐT nào để phân tích)
* (A, B) : A = ?
(A.B) : B = ?
A2 : A = ?
Tương tự cho HS cả lớp cùng thực hiện bài 73b SGK :
(27x3 – 1) : (3x – 1)
4) Dặn dò: Về nhà làm bài tập ôn tập chương I/SGK/trang 33.
Chủ đề 2: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
Tiết 7+8 ÔN TẬP: TÍNH CHẤT VÀ RÚT GỌN PHÂN THỨC
Ngày soạn: 25/11/08
Ngày giảng: 27/11/08
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn lại tính chất cơ bản, rút gọn phân thức đại số.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp, điểm danh
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Chỉ ra 2 phân thức bằng nhau
Trừ 3 phân thức sau: ; ;
HS2: Phát biểu tính chất cơ bản PTĐS
3) Bài mới:
Dạng 1:
Dùng tính chất điền vào ô trống .
Cho cả lớp làm thực hiện (2nhóm)
Nhóm 1:
Nhóm 2:
* GV hướng dẫn sửa chữa
Vậy ……… thay x
* Tương tự: 5(x + y) và 5x2 – 5y2 = 5(x + y)( x – y)
Vậy
Vậy ……. thay 2( x – y)
Dạng 2: Rút gọn (không đổi dấu)
Bài 1: cho cả lớp thực hiện
HS:
Bài 2: Cho HS thực hiện.
Cho HS phân tích tử, mãu thành nhân tử chung .
Vậy rút gọn như thế nào ?
GV hoàn chỉnh:
=
* Chú ý về qui tắc đưa biểu thức vào trong ngoặc có dấu ( - ) đằng trước.
Dạng 3: Rút gọn có đổi dấu.
Vd1: Rút gọn.
= - 4
Chú ý: a – b = - (b – a) hay –(m – n) = n – m
Vd2: Rút gọn
cho HS cả lớp thực hiện .
GV cho HS trình bày, GV sửa hoàn chỉnh .
Kết quả: =
4) Củng cố:
5) Dặn dò: Làm bài 12, 13 SGK/40
Xem lại bài qui đồng học ở chính khoá.
Tiết 9+10: QUI ĐỒNG MẪU THỨC NHIỀU PHÂN THỨC
Ngày soạn: 2/12/08
Ngày giảng: 4/12/08
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn tập lại cách qui đồng mẫu thức phân thức.
II/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Tìm BCNN : 6 và 4 ; 25 và 30 ; 15 và 20
3) Bài mới:
Dạng 1: Tìm mẫu thức chung
1) và
BCNN (6, 5) ? ; MTC là ?
GV chọn với biến x ? biến y ?
MTC là: 30x2y2
2) và
(MTC: 18(x + 5)4 )
VT: BCNN (6 ; 9) = ?
x + 5 chọn mũ ?
Tìm MTC: và
Phân tích 3x – 15 = ? ; x2 – 25 = ?
MTC là ?
3x – 15 = 3(x – 5)
x2 – 25 = (x – 5)(x + 5)
MC: 3(x – 5)(x + 5)
Dạng 2: Qui đồng
1) Qui đồng: và
(1) MTC: 3x + 15 = 3(x – 5)
x2 – 25 = (x – 5)(x + 5)
Nên MTC: 3(x – 5)(x + 5) (trình bày lại trên)
(2) Tìm nhân tử phụ.
So sánh MTC và từng mẫu riêng
3(x – 5)(x + 5) = 3(x – 5) . ?
MC = M.riêng . ?
Vậy ta có phân tử phụ tương ứng là:
X + 5 và 3
(3) Qui đồng: Cho HS điền vào ô ?
Vd: Bài b Giải như sau:
=
=
Dạng 1: Cho HS 4 tổ làm 4 bài sau:
Tổ 1:
Tổ 2:
Tổ 3:
Tổ 4:
Đây là thực hiện phép cộng phân thức cùng mẫu, không cần qui đồng.
Dạng 3: Cộng phân thức cần đổi dấu làm xuất hiện mẫu chung.
Vd1:
= =
=
Vd2: (1)
4xy2 – x3 = x(4y2 – x2)
= x[(2y)2 – x2 ]
= x(2y – x)(2y + x)
(1) =
=
=
=
4) Củng cố - dặn dò:
Làm bài tập sau SGK/ bài tương ứng.
Tiết 11+12: PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
KIỂM TRA
Ngày soạn: 10/12/07
Ngày giảng: 11/12/07
I/ Mục tiêu:
HS nắm vững kiến thức về phép trừ ở SGK , vận dụng làm bài tập.
Kiểm tra kiến thức về phân thức đại số về phép cộng, trừ .
II/ Nội dung:
1) Ổn định lớp.
2) Kiểm tra (kiểm tra 1 tiết)
3) Bài mới:
1) Cho HS nhắc lại phép trừ 2 phân thức
= ? ( = )
GV: Cho HS nắm qui tắc dễ nhớ : Qui đồng
nên :
2) Dạng toán thực hiện:
Trừ phân thức: Có cùng mẫu
Vd1:
=
=
Vd2:
Cho học sinh làm, giáo viên kiểm tra vở, gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
Dạng 2: Phân thức khác mẫu.
Vd3:
=
= =
Vd4:
HS tìm MT chung ? 2x2 + 6x , tìm nhân tử phụ, giáo viên kiểm tra vở học sinh.
Kiểm tra : (1 tiết)
Đề :
A- Trắc nghiệm: Khoanh tròn câu đúng .
1) Chỗ trống trong tỉ thức sau:
là :
A. 8 B. 8x C. 8xy D. 16x
2) = ?
A. 2 B. 1 C. D.
3) = ?
A. 1 B. -1 C. không rút gọn được
B- Tự luận:
1) Thực hiện:
2)
* Dặn dò: Làm bài tập SGK
Chuẩn bị phép nhân phân thức
Chủ đề 3:
Tiết 17+18: PHÉP NHÂN PHÂN THỨC
Ngày soạn: 22/12/07
Ngày giảng: 23/12/07
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn, thực hiện tốt lại phép nhân phân thức đại số.
II/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét kiểm tra vừa qua.
3) Bài mới:
1/ Kiểm tra lại công thức thực hiện phép nhân:
Cho HS thực hiện:
2/ Thực hiện bài tập:
Dạng 1: Với phân thức có tử, mẫu là các đơn thức.
Vd1:
=
Vd2: Cho cả lớp thực hiện:
= ?
Dạng 2: Tử mẫu là các đa thức.
Vd1:
= =
Vd2:
4) Củng cố dặn dò:
Làm bài tập tương ứng ở phép nhân phân thức.
Tiết 19+20:
PHÉP CHIA PHÂN THỨC
Ngày soạn: 28/12/07
Ngày giảng: 29/12/07
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn lại, thực hiện tốt phép chia phân thức đại số.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thực hiện phép nhân.
HS2:
3) Bài mới:
1/ Cho HS nhắc lại phân thức nghịch đảo của là gì ?
( . = ? )
. Học sinh nhắc lại qui tắc: : = ?
. Chú ý khi thực hiện phép tính chỉ có nhân chia ta thực hiện từ bên nào trước ?
2/ Dạng 1: Tìm nghịch đảo của :
a) - b) c)
Dạng 2: Phân thức có tử, mẫu là các đơn thức.
Vd1: = =
Cho cả lớp cùng thực hiện, giáo viên kiểm tra vở nháp, gọi 1 HS lên bảng thực hiện.
Dạng 3: Phân thức có tử, mẫu là các đa thức.
Vd1: =
=
Vd2: Cho cả lớp thực hiện bài tập
Dạng 4: Tìm biểu thức
Vd1: => Q =
Cho HS thực hiện.
4) Dặn dò: làm bài tập sau bài học SGK .
Tiết 21+22:
BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I/ Mục tiêu:
Giúp học sinh biết cách biến đổi biểu thức hữu tỉ, tính giá trị biểu thức.
II/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Thực hiện
HS2: (x2 – 25) :
3) Bài mới:
Bài 1: Biến đổi biểu thức sau thành phân thức.
A =
HS1: 1 + HS2: 1 + HS3:
Vậy A = ? Giáo viên hoàn chỉnh tính A
Bài 2: Cho cả lớp thực hiện bài :
Tính B =
B = ?
Kết quả bài 2 là : ( x – 1)2
Bài 3:
a) Tìm điều kiện của x để giá trị phân thức.
b) Thực hiện biến đổi.
ĐK: x 0 , x 1
Cho HS thực hiện phép trừ ( cả lớp cùng làm)
c) Cho học sinh tính giá trị biểu thức.
Thu gọn tại x = - 0,33
* Bài toán tổng hợp:
Cho phân thức:
a) Với điều kiện nào của x thì giá trị của phân thức được xác định.
b) Rút gọn phân thức.
c) Tìm giá trị của x để phân thức sau bằng 1.
d) Tìm giá trị của x để phân thức bằng 0 .
Giải: Giáo viên hướng dẫn cụ thể để học sinh thực hiện.
a) Mẫu khác 0 => x ?
b) x2 + 4x + 4 = ( )2
Rút gọn ? bằng bao nhiêu .
Kết quả:
c) Theo đề có ? = 1
hay x + 2 = 1
x = -1
Vậy x = -1 thì giá trị phân thức bằng 1.
d) Theo đề:
Có: => x + 2 = 0
x = -2
Mà điều kiện: x - 2
Vậy không tìm được giá trị x nào để giá trị phân thức bằng 0.
* Dặn dò: Làm bài tập phần ôn tập SGK.
2 tiết sau ôn tập + kiểm tra
Tiết 23 +24:
ÔN TẬP + KIỂM TRA
CHỦ ĐỀ 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I/ Mục tiêu:
Ôn tập lại kiến thức liên quan đến phân thức.
Kiểm tra việc tiếp thu của học sinh
II/ Nội dung :
1) Ổn định:
2) Kiểm tra (kiểm tra 45 phút)
3) Bài mới:
1/ Gọi 4 học sinh thực hiện 4 phép tính sau :
HS1: HS2:
HS3: HS4:
Giáo viên cùng học sinh khác nhận xét bài giải.
2/ Cho cả lớp giải bài tập sau:
Cho biểu thức:
(
a) Tìm ĐKXĐ của biểu thức
b) Chứng tỏ giá trị biểu thức không phụ thuộc vào giá trị biến x.
Giải: a) ĐKXĐ: x2 – 1 0 x 1
2x – 2 = 2(x – 1) 0 => x 1
2x + 2 = 2(x + 1) 0 => x -1
Vậy x 1
b) Thu gọn là được kết quả 4
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
* Kiểm tra:
Đề : 1) Thực hiện phép tính:
a/ b/ (
c/
2) Tìm điều kiện của x để giá trị biểu thức:
(
được xác định.
Tính giá trị biểu thức với x = 20040.
Đáp án: Bài 1: mỗi câu 2 điểm
Bài 2: 4 điểm.
Chủ đề I/HK II
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
Tiết 1+2: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0
Ngày soạn: 23/01/08
Ngày giảng: 24/01/08
I/ Mục tiêu: SGK
II/ Nội dung :
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Nhận xét tiết kiểm tra
3) Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài 1: Giải phương trình
6x - (x – 4) = 5x
GV: Bỏ ngoặc – (x – 4)
S = ?
Bài 2:
MT chung , nhân tử phụ
Thực hiện
Tìm x = ?
Bài 3: Cho HS giải bài:
Cho HS cùng làm gọi 4HS đem vở kiểm tra.
HS: 6x – (x – 4) = 5x
6x – x + 4 = 5x
6x – x – 5x = - 4
0x = - 4
Vậy phương trình có nghiệm
S =
. MTC: 30
. Nhân tử phụ: 5, 30, 6
35x – 5 + 60x = 96 – 6x
35x + 60x + 6x = 96 + 5
101x = 101
x = 1
S = {1}
HS giải:
2x – 3(2x + 1) = x – 6x
2x – 6x – 3 = x – 6x
2x – 3 = x
x = 3
S = {3}
* Dặn dò: Làm bài tập 18b, 17 SGK.
Tiết 3+4: PHƯƠNG TRÌNH TÍCH
Ngày soạn: 30/01/08
Ngày giảng:31/01/08
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn lại cách giải phương trình tích.
Biết cách biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình tích .
II/ Nội dung:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra vở ghi chép của 10 học sinh.
3) Bài mới:
1/ Nhắc lại: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0
Khi đó: A(x) = ? B(x) = ?
Vd1: Phương trình: (x – 2)(x + 3) = 0 có nghiệm nào?
x – 2 = 0 x = 2
x + 3 = 0 x = -3
Vd2: (2x + 5)(x – 3) = 0 (2x + 5) = 0 ?
x – 3 = 0 ?
Cho cả lớp cùng thực hiện.
2/ Đưa về dạng phương trình tích.
Giải:
Vd1: (x + 1)(x +4) = (2 – x)(2 + x)
Chuyển vế sang hết sang vế trái.
Cho HS thực hiện. x2 + x + 4x + 4 – 22 + x2 = 0
x = 0 hoặc x = -2,5
Vd2: (x – 3)(x + 4) = (x – 3)(2x + 5)
Cho HS thực hiện nhưng không thực hiện phép nhân mà đặt nhân tử chung.
(x – 3)(x + 4) – (x – 3)(2x + 5) = 0
(x – 3)(x + 4 – 2x – 5 ) = 0
(x – 3)(-x + 1) = 0
x = 3 ; x = 1
Vậy S = ?
Vd3: x (2x – 9) = 3x (x – 5)
- Gọi học sinh lên bảng thực hiện.
- Cho học sinh khác nhận xét.
Giải:
2x2 – 9x = 3x2 – 15x
2x2 – 3x2 – 9x + 15x = 0
- x2 + 6x = 0
- x (x – 6) = 0
Vậy S = {2 ; 3 }
* Dặn dò: Làm bài tập 23 – 26/SGK
Tiết 5+6: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU
Ngày soạn: 20/02/08
Ngày giảng: 21/02/08
I/ Mục tiêu:
Giúp HS ôn lại thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu, biết điều kiện xác định của phương trình.
Biết cách giải phương trình, chọn nghiệm.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
HS1: Giải phương trình: (x – 3)(4x + 2) = (x – 3)(4x + 2)
HS2: Giải phương trình: (x2 + 2x + 1) – 4 = 0
3) Bài mới:
1/ Giáo viên giới thiệu những dạng phương trình chứa ẩn ở mẫu như:
= 3 ; ; ; ;
2/ Điều kiện xác định:
Là tìm điều kiện cho mẫu khác 0
Vd: Phương trình trên lâầnlượt có ĐKXĐ là ?
Cho HS làm.
Giáo viên hoàn chỉnh đó là: x 0 ; x 2 ; x - 2 ;
x -6 và x -2; x 1
3/ Giải phương trình:
Vd1: Giải phương trình:
ĐKXĐ: x +5 0 x - 5 ; MTC: (x+5)(x-2)
x – 2 0 x 2
PT trên là:
Hay (x – 4)(x – 2) = (x – 3)(x + 5)
x2 – 2x – 4x + 8 = x2 + 5x – 3x – 15
- 6x + 8 = 2x - 15
- 6x – 2x = -15 – 8
-8x = - 23
x = (chọn)
Vậy S = {}
Vd2:
* Điều kiện xác định là gì ?
* MT chung bằng bao nhiêu ?
* GV: 2 HS lên bảng cùng tựhc hiện.
* Giáo viên nhận xét.
Vd3:
* ĐKXĐ là ? (x )
* MT chung là gì: Cho HS phân tích x2 – 1 = ? sau đó chọn MTC
* Phân thức có nhân tử phụ ?
* Thực hiện qui đồng khử mẫu. Tìm S
* Dặn dò: Làm bài tập 30, 31, 32 SGK
Tiết 7+8: BÀI TOÁN ÔN TẬP + KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 2
Ngày soạn: 27/02/08
Ngày giảng: 28/02/08
I/ Mục tiêu:
Cho HS luyện tập về các bài toán giải phương trình, kiểm tra việc tiếp thu của học sinh.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (qua kiểm tra 1 tiết)
3) Bài mới:
A/ Giải một số dạng bài tập vận dụng.
Bài 1: Tìm giá trị a để biểu thức sau có giá trị bằng 2, với biểu thức:
(1)
ĐKXĐ: 3a + 1 0 a + 3 0
3a -1 a - 3
a -
Vậy ĐKXĐ: a - và a - 3
MTC : (3a + 1)(a + 3)
Giải PT (1)
Khử mẫu có:
(3a – 1)(a + 3) + (a – 3)(3a + 1) = 2(3a + 1)(a + 3)
3a2 + 9a – a – 3 + 3a2 + a – 9a – 3 = 2(3a2 + 9a + a + 3)
6a2 – 6 = 6a2 20a + 6
20a = - 12
a =
a = -
Vậy a = -
Bài 2: Giải PT:
* Có dạng: A = A.B
=> A – A.B = 0
A (1 – B) = 0
Bài 2 xem A là ? B là ?
Vậy ta giải bài như thế nào ?
Cho HS tự giải
HS giải như sau:
(ĐK: x 0)
Vậy là có S = {- }
Kiểm tra:
1) Giải phương trình:
a/ x + 1 = (x + 1)(x + 2)
b/
c/
2) Tìm a biết biểu thức sau có giá trị bằng 3. Với biểu thức sau:
* Dặn dò: Làm bài tập 32b, 33b SGK
Tiết 9+10: CHỦ ĐỀ 2/HỌC KỲ II
GIẢI BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH
Ngày soạn: 05/03/08
Ngày giảng: 06/03/08
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán lập PT.
- Vận dụng giải bài tập.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (Nhận xét bài kiểm tra)
3) Bài mới:
I/ Dạng toán chuyển động:
*Cho HS nắm công thức.
S = Vt => V = ? , t = ?
* GV: S = Vt , V = ; t =
Bài 1: Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 2h. Khi ngược dòng từ B về A hết 3h. Tính quãng đường AB biết vận tốc nước chảy là: 10km/h.
Giải: GV hướng dẫn HS lập bảng:
S
V
T
Xuôi dòng
x
2h
Ngược dòng
x
3h
* Cách 1: - Gọi x là quãng đường AB. Cho HS điền vào bảng trên
- GV hỏi: Từ ô trống cho HS trả lời.
- Vận tốc xuôi dòng lớn hơn vận tốc ngược dòng là bao nhiêu
GV: 2 vận tốc này hơn nhau 2 lần vận tốc dòng nước, ta có phương trình: - = 20
Giải tìm x = ?
* Cách 2: - Gọi x là vận tốc ca nô.
- Điều kiện ?
- Vận tốc xuôi là ? GV : x + 10
- Vận tốc ngược dòng là? x – 10
- Quãng đường xuôi dòng : 2(x + 10)
- Quãng đường ngược dòng: 3(x – 10)
Theo đề ta có PT : 2(x + 10) = 3( x – 10)
- Giải PT tìm x = ? x = 50km/h
- Vậy quãng đường AB là: 2(50 + 10) = 2. 60 = 120km
Bài 2: Một người đi từ A đến B dự định với vận tốc 40km/h nhưng do xe không an toàn nên người đó đi với vận tốc 30km/h nên đến B muộn hơn 30 phút. Tính quãng đường AB.
* Cho HS lập bảng như bài 2.
Gọi x là gì ?
Thời gian dự định là ? ()
Thời gian đi là ? ()
Phương trình nào ? - =
(30’ = h)
Giải PT tìm x = ?
Kết luận:
Dặn dò: Làm bài 37, 46 SGK
Tiết 11+12: GIẢI BÀI TOÁN LẬP PHƯƠNG TRÌNH (TT)
Ngày soạn: 10/03/08
Ngày giảng: 11/03/08
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán lập PT.
- Vận dụng giải bài tập.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở 5 học sinh về việc giải bài tập ở nhà.
3) Bài mới:
Dạng toán tìm 2 số có 2 chữ số.
GV chú ý cho HS cách phân tích cấu tạo số.
Nêu số có 2 chữ số: = 10a + b
Vd: 47 = 4.10 + 7
Nêu số có 3 chữ số: = 100. + 10b + c
Vd: = 100 + = 100 + 10b + c
Vd: 3(ab)7 = 3000 + .10 + 7
Bài toán: Tìm 1 số có 2 chữ số biết rằng nếu viết thêm 1 vào bên trái và 5 vào bên phải số đó ta được 1 số lớn hơn số đã cho 1428 đơn vị.
Giải: Gọi số cần tìm là :
Số sau khi thêm:
= 1005 + 10
Theo đề có pt :
1005 + 10 - = 1428
9 = 1428 – 1005
9 = 1423
= 1423 : 9
= 47
Vậy số cần tìm là : 47
Bài 2: Tìm số có 2 chữ số, chỉ số hàng đơn vị gấp 2 lần chỉ số hàng chục và tổng 2 chữ số là 9.
Giải: Gọi x là chữ số hàng chục
Chữ số hàng đơn vị là ? 2x
Tổng 2 chữ số là ? x + 2x
Ta có phương trình như thế nào : x + 2x = 9
. Giải tìm x = ? x = 3
. Số đó là số nào ? 36
Bài 3: Tìm 1 số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết 4 xen vào giữa 2 chữ số ta được số mới gấp 12 làn số đã cho.
Giải: Gọi số cần tìm là Điều kiện ?
Số viết thêm 4 vào ?
Theo đề có PT: = 12.
100a + 40 + b = 12(10a + b)
100a + 40 + b = 120a + 12b
120a – 100a + 12b – b = 40
20a + 11b = 40
Giải: a = 1 => 11b = 2 không tìm b N
a = 2 => 11b = 0 => b = 0 N
a = 3 => b < 0 vô lý
Vậy a = 2 , b = 0
Số cần tìm là 20
* Dặn dò: Làm bài tập 41, 42 SGK .
Tiết 13+14: GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN ÔN TẬP CHƯƠNG III
Ngày soạn: 19/03/08
Ngày giảng: 20/03/08
I/ Mục tiêu:
Hướng dẫn HS thực hiện câu hỏi và bài tập phần ôn tập chương III.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng giải lại 2 bài tập ở các tiết trước.
3) Bài mới:
A/ Giáo viên hướng dẫn HS ôn tập câu hỏi trang 32 SGK.
1/ Định nghĩa (SGK)
2/ = 4 nhân = 4x
3/ a 0
4/ Có 1 nghiệm duy nhất.
5/ ĐKXĐ của phương trình là : Mẫu 0.
6/ SGK trang 25
B/ Bài tập:
1/ Giải phương trình: (x + 1)2 = 4(x2 – 2x + 1)
x2 + 2x + 1 = 4x2 – 8x + 4
3x2 – 10x + 3 = 0
3x2 – 9x – x + 3 = 0
3x(x – 3) – (x – 3) = 0
Vậy S = { 3 ; }
2/ Gọi 2 HS giải PT bài 52a ; 5b
Chú ý: ĐKXĐ của PT
3/ Bài 55 SGK
- Cho HS đọc đề
- Phân tích đề
- Gọi ẩn là gì ? (Gọi x là khối lượng nước pha thêm)
- Dung dịch mới là: 200 + x
- Theo đề có PT:
Cho HS giải phương trình: Gọi 1HS lên giải PT trên.
50 . 5 = 200 + x => 200 + x = 250
x = 50 (g)
Vậy lượng nước cần pha thêm vào 50gam
* Dặn dò: làm bài 53, 54 SGK
Tiết 15+16: ÔN TẬP + KIỂM TRA CHỦ ĐỀ 2
Ngày soạn: 26/03/08
Ngày giảng: 27/03/08
I/ Mục tiêu:
Ôn tập (tt) và kiểm tra kiến thức: về phương trình, lập phương trình.
II/ Nội dung lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (qua kiểm tra 15 phút)
3) Bài mới:
Tiết 15: Ôn tập
* Bài toán liên quan phân số
Bài 1: Tìm phân số biết, tử nhỏ hơn mẫu 3 đơn vị, nếu tăng tử và mẫu thêm 1 đơn vị ta được phân số mới bằng
- Cho HS đọc đề phân tích đề
- Gọi x là gì ? Điều kiện ? x Z
- Tử số là x thì mẫu số là ? (theo x)
- Tử số sau khi tăng là : x + 1
- Mẫu số sau khi tăng là ? x + 3 + 1
- Phân số biểu diễn theo x là ?
- Ta có PT nào ?
- Giải PT: Gọi HS lên bảng giải
- Kết luận về phân số ( Phân số là: )
Bài 2: Tìm phân số biết mẫu gấp 4 lần tử. nếu tăng tử 3 đơn vị giữa mẫu 3 đơn vị ta được tử bằng mẫu .
Giải: Gọi x là tử số ?
Mẫu số là ? (4x)
Tử số sau khi tăng ( x + 3)
Mẫu số sau khi giảm ( 4x – 3)
Theo đề có PT nào ? ( x + 3) = 4x – 3
Gọi HS giải PT: x = 3 = 4x – 3
Tìm x bằng bao nhiêu. Vậy tử ? mẫu ?
Phân số cần tì
File đính kèm:
- Dai so 8(5).doc