Giáo án Tự chọn 8 từ tuần 26 đến tuần 32

 I. Mục tiêu:

- Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.

- Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic.

- Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác.

 II. Chuẩn bị

 1> Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ.

 2> Học sinh: máy tính bỏ túi, bảng nhóm

 III. Tiến trình bài dạy

 1> Ổn định tổ chức:1’

 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn:

 

doc19 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 8 từ tuần 26 đến tuần 32, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỰ CHỌN TOÁN 8 ( chủ đề bám sát ) Tuần 26 Tiết: 01 – 02 Chủ đề 1: Giải bài toán bằng cách lập phương trình I. Mục tiêu: Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic. Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị 1> Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ. 2> Học sinh: máy tính bỏ túi, bảng nhóm III. Tiến trình bài dạy 1> Ổn định tổ chức:1’ 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Tg Hoạt động của của giáo viên Hoạt động của học sinh 7’ 80’ HĐ 1> Ôn tập lí thuyết: - Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình? - Yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời của bạn. HĐ 2: Luyện tập giải bài tập: Bài 1> Một hình chữ nhật có chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, chiều rộng 20m thì diện tích tăng 2700m2. tính kích thước của hình chữ nhật đó? - Yêu cầu vài HS đọc đề. - Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? - Hãy chọn ẩn và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn? Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn? - Khi đó theo đề bài thì ta có mối liên hệ nào? Và lập được phương trình nào? - Yêu cầu HS lên bảng làm. - Cho HS khác nhận xét * Về nhà hãy giải lại BT trên với cách chọn ẩn là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu và so sánh kết quả trong cả hai trường hợp. Bài 2> ( Đưa lên bảng phụ ) Điền số (biểu thức) thích hợp vào chỗ (…….) cho lời giải bài toán sau: Trên quãng đường AB dài 30 km. Một xe máy đi từ A đến C với vận tốc 30km/h, rồi đi từ C đến B với vận tốc 20km/h hết tất cả 1 giờ 10 phút. Tính quãng đường AC và CB. Giải Gọi quãng đường AC là x (km), điều kiện …… Quãng đường CB là ….. Thời gian người đó đi quãng đường AC là ….. Thời gian người đó đi quãng đường CB là ….. Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình: ……….. + ………… = ………. Giải phương trình: ……………………………………….. x = ……. Thỏa mãn điều kiện đặt ra. Trả lời Vậy quãng đường AC dài …. Quãng đường CB dài ….. - Cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập trên. Hoàn thành bài tập trên? - Nhận xét? Bài 3> Một công ti dệt lập kế hoạch sản xuất một lô hàng, theo đó mỗi ngày phải dệt 100m vải. Nhưng nhờ cải tiến kĩ thuật, công ti đã dệt 120m vải mỗi ngày. Do đó, công ti đã hoàn thành trước thời hạn 1 ngày. Hỏi theo kế hoạch, công ti phải dệt bao nhiêu mét vải và dự kiến làm bao nhiêu ngày? - Cho HS hoạt động theo nhóm và mời đại diện các nhóm lên làm. - Cho HS các nhóm nhận xét bài làm của nhau. Bài 4> : Hai lớp 8A, 8B cùng làm chung một công việc và hoàn thành trong 6 giờ. Nếu làm riêng mỗi lớp phải mất bao nhiêu thời gian? Cho biết năng suất của lớp 8A bằng năng suất của lớp 8B. HD lập bảng và gọi HS lên trình bày Tgian làm riêng Năng suất 1h 8A 8B x Cả 2 6 - Cho HS khác nhận xét. HĐ 3> Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. 1. Lí thuyết: - HS trả lời câu hỏi. Gồm 3 bước: * Bước 1. Lập phương trình: - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số. - Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết. - Lập phương trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lượng. *Bước 2. Giải phương trình. *Bước 3. Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của ẩn, nghiệm nào không rồi kết luận. 2. Luyện tập giải bài tập: Bài 1> HS đọc kỹ đề. Và lần lượt trả lời câu hỏi do GV đặt ra. - HS lên giải theo hướng dẫn của GV: * Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x (m) (ĐK: x > 0) - Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là - Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là: x(160 - x) (m2) - Nếu tăng chiều dài 10m thì chiều dài của hình chữ nhật mới là x + 10 (m) - Nếu tăng chiều rộng 20m thì chiều rộng của hình chữ nhật mới là: (160 - x) - 20 = 180 - x (m) * Theo bài ra ta có phương trình: * Vậy chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là 90 (m). chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là 160 - 90 = 70 (m). - HS nhận xét Bài 2: - HS đọc kỹ đề và lần lượt trả lời điền vào … theo yêu cầu của GV Gọi quãng đường AC là x (km), điều kiện 0 < x < 30 Quãng đường CB là 30 - x (km) Thời gian người đó đi quãng đường AC là (giờ) Thời gian người đó đi quãng đường CB là (giờ) Thời gian đi tổng cộng là 1 giờ 10 phút nên ta có phương trình: + = Giải phương trình: x = 20 Thỏa mãn điều kiện đặt ra. Trả lời Vậy quãng đường AC dài 20 km. Quãng đường CB dài 10 km. Bài 3> Đại diện các nhóm lên trình bày: Gọi số ngày dệt theo kế hoạch là x (ngày), điều kiện: x >0 Tổng số mét vải phải dệt theo kế hoạch là 100x (m). Khi thực hiện, số ngày dệt là x - 1 (ngày). Khi thực hiện, tổng số mét vải dệt được là 120(x-1)(m) Theo bài ra ta có phương trình: 120 (x - 1) = 100x x = 6 thỏa mãn điều kiện đặt ra. Vậy số ngày dệt theo kế hoạch là 6 (ngày). Tổng số mét vải phải dệt theo kế hoạch là 100.6 = 600 (m). Bài 4> HS làm theo hướng dẫn: Gọi thời gian lớp 8B làm riêng xong công việc là x (h), x>6. Thì trong 1h làm riêng, lớp 8B làm được (CV) Do NS lớp 8A bằng NS lớp 8B, nên trong 1h làm riêng, lớp 8A làm được : ( CV) Trong 1h cả 2 lớp làm (CV). Theo bài ra, ta có PT: Giải ptr có x = 15 > 6 (Thỏa mãn điều kiện.) Vậy nếu làm riêng lớp 8B mất 15 h. 1h lớp 8A làm được (CV). Do đó làm riêng lớp 8A mất 10h. - HS nhắc lại 3> Dặn dò: Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. BTVN: Hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn, mất h mới đầy bể. Nếu chảy riêng thì mỗi vòi phải mất bao nhiêu thời gian mới chảy đầy bể? Cho biết NS vòi I bằng NS vòi II IV. Rút kinh nghiệm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 27 Tiết: 03 – 04 Chủ đề 2: CÁC BÀI TẬP DẠNG GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH ( tt ) I. Mục tiêu Giúp HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Rèn kỹ năng chọn ẩn và đặt điều kiện chọn ẩn, kỹ năng giải phương trình, kỹ năng trình bày bài lôgic Giúp HS rèn tính cẩn thận, chính xác. Biết vận dụng vào thực tế. II. Chuẩn bị 1> Giáo viên: sách giáo khoa, bảng phụ. 2> Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước, dụng cụ học tập, bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy 1> Ổn định tổ chức: 1’ 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS 25’ 28’ Bài 1> Tính tuổi của An và mẹ An biết rằng cách đây 3 năm tuổi của mẹ An gấp 4 lần tuổi An và sau đây hai năm tuổi của mẹ An gấp 3 lần tuổi An. - Yêu cầu HS đọc đề? Và tóm tắt bài toán? - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo ẩn và các đại lượng đã biết? Lập phương trình của bài toán? Giải phương trình và trả lời bài toán? - Cho HS khác nhận xét. Bài 2> Điểm kiểm tra toán của một lớp được cho trong bảng sau: Bài 1> HS đọc đề HS lần lượt làm theo yêu cầu của giáo viên và 1 HS lên làm như sau: * Gọi tuổi của An hiện nay là x (tuổi) điều kiện x > 0. Tuổi của An cách đây 3 năm là : x - 3 (tuổi) Tuổi của An sau đây hai năm là x + 2 (tuổi). Tuổi của mẹ An hiện nay là 4x - 9 (tuổi) Tuổi của mẹ An cách đây 3 năm là 4 (x + 3) (tuổi) Tuổi của mẹ An sau đây hai năm là: 3 (x + 2) (tuổi) * Vì hiệu số giữa tuổi mẹ An và tuổi An không thay đổi qua các năm. Ta có phương trình: 4(x - 3) - (x - 3) = 3 (x+2) - (x+2) * x = 13 thoản mãn điều kiện đặt ra. Vậy tuổi của An hiện nay là 13 (tuổi) Tuổi của mạ An hiện nay là: 4.13 - 9 = 43 (tuổi) - HS nhận xét Bài 2> Điểm số (x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (f) 2 2 3 6 * 5 3 2 1 * 30’ Biết điểm trung bình của lớp là 5,0. Hãy điền số thích hợp vào hai ô còn trống (được đánh dấu *). - Yêu cầu HS đọc đề -Nhắc lại công thức tính giá trị trung bình? - Chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn? - Lập phương trình? Giải phương trình và trả lời bài toán? - Yêu cầu HS nhận xét. Bài 3> Hãy điền số hoặc biểu thức thích hợp vào chỗ trống (….) trong bài toán sau: Bài toán: Mẹ Loan gửi tiết kiệm x nghìn đồng với lãi suất 6 tháng là 3,6% (nghĩa là tiền lãi ở 6 tháng này được tính gộp vào vốn cho 6 tháng tiếp theo). Khi đó: a) Số tiền lãi sau 6 tháng đầu là: …. b) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau 6 tháng đầu là … c) Số tiền lãi sau 12 tháng đầu là …. d) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau 12 tháng đầu là ….. - Cho HS hoạt động theo nhóm và gọi đại diện các nhóm lên làm bài. - Hoàn thành BT trên? - Cho HS nhận xét bài của nhau. Gọi số bài kiểm tra đạt điểm 5 là x (x ) Số lần bài kiểm tra đạt điểm 10 là: 16 - x Theo bài ra ta có phương trình: x = 15 thỏa mãn điều kiện đặt ra. Vậy số bài kiểm tra đạt điểm 5 là 15. số bài kiểm tra đạt điểm 10 là 16 - 15 = 1. Bài 3 > HS làm vào bảng nhóm và đại diện các nhóm treo bảng nhóm. a) Số tiền lãi sau 6 tháng đầu là: (nghìn đồng) b) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau 6 tháng đầu là (nghìn đồng) c) Số tiền lãi sau 12 tháng đầu là (nghìn đồng) d) Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau 12 tháng đầu là (nghìn đồng) - HS nhận xét. 3> Dặn dò: (7’) - Nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. - Làm bài tập: Có hai thùng đường. Thùng thứ nhất chứa 60kg, thùng thứ hai chứa 80 kg. ở thùng thứ hai lấy ra một lượng đường gấp 3 lần lượng đường lấy ra ở thùng thứ nhất. sau đó lượng đường còn lại trong thùng thứ nhất gấp đôi lượng đường còn lại trong thùng thứ hai. Hỏi lượng đường còn lại trong mỗi thùng là bao nhiêu kilogam? IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần 28 Tiết: 05 – 06 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng Giữa thứ tự và phép nhân Mục tiêu: - HS được củng cố các kiến thức về thứ tự trên tập hợp số, biết về bất đẳng thức, thứ tự và phép cộng; thứ tự và phép nhân với số dương, với số âm; tính chất bắc cầu của thứ tự. - Rèn luyện kỹ năng chứng minh các bất đẳng thức đơn giản, vận dụng trực tiếp kiến thức được học vào bài toán cụ thể. - Hình thành tính cách cẩn thận, chính xác, làm việc có khoa học. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập, bảng phụ ghi đề bài tập Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước. III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 1’ Luyện tập Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ HĐ 1> Ôn tập lí thuyết Nêu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân? Phát biểu và viết công thức tổng quát về tính chất bắc cầu? 1. Lí thuyết: - HS lần lượt trả lời câu hỏi theo yêu cầu. 73’ HĐ 2> Luyện tập giẩi bài tập Bài 1> Mệnh đề nào sau đây đúng? a) Nếu x x b) Nếu x2 > 0 thì x > 0 c) Nếu x2 > x thì x > 0 d) Nếu x2 > x thì x < 0 e) Nếu x < 1 thì x2 < x. - Yêu cầu HS trao đổi và thảo luận, sau đó lân lượt trả lời và giải thích thông qua lấy ví dụ minh họa cho từng câu. Bài 2> a. Hãy chứng tỏ rằng nếu m > n thì m – n > 0. b. Chứng tỏ nếu m – n > 0 thì m > n. c. CMR từ a + 2 > 5, suy ra a > 3. - Chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. - Sau vài phút yêu cầu các nhóm lên trình bày. Bài 3> Cho a > b và m hoặc < vào ô vuông: a) a. ( m – n ) b ( m – n ) b) m ( a – b ) n ( a – b ) Yêu cầu 2 HS lên làm vào gọi HS khác nhận xét. Bài 4> a. Cho BĐT m > 0. Chứng tỏ b. Cho m < 0. Chứng tỏ < 0 c. Cho a > 0, b > 0 và a > b. Chứng tỏ: - HD: vận dụng các tính chất của liên hệ giữa thứ tự với phép nhân để làm các câu trên. - Cho HS hoạt động nhóm và sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày. Bài 5> Sử dụng tính chất bắc cầu chứng tỏ rằng: nếu m < n thì m + 21 < n + 30. Cho HS làm vào nháp và gọi 1 HS lên giải. HS khác nhận xét Bài 6> Cho a < b và c < d, chứng tỏ a + c < b + d - Cho HS vận dụng tính chất bắc cầu để giải bài trên Bài 7> Cho a và b là các số dương, chứng tỏ: a) b) Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và sau vài phút gọi đại diện các nhóm lên trình bày. Và sau đó gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm. 2. Giải bài tập: Bài 1> HS làm: a) Vì x2 > 0 với mọi x khác 0, nên x2 > 0 > x nếu x < 0. Vậy mệnh đề a đúng. - Các mệnh đề còn lại là sai. HS lần lượt lấy ví dụ minh họa cho từng mệnh đề. Bài 2> Đại diện các nhóm lên trình bày: a) Từ m > n, cộng cùng số - n vào 2 vế ta được m – n > 0. - HS vận dụng tính chất Lhệ giữa thứ tự và phép cộng làm các câu còn lại. - HS khác nhận xét Bài 3> 2 HS lên bảng điền vào ô vuông: < > - HS khác nhận xét. Bài 4> Các nhóm lên trình bày: Từ m > 0, nhân cả hai vế với số ta được . Nhân cả hai vế cho được đpcm Nhân cả hai vế cho ta được điều phải chứng minh. HS nhận xét. Bài 5> HS giải như sau: Từ m < n ta có m + 21 < n + 21 Từ 21 < 30 ta có n + 21 < n + 30 Theo tính chất bắc cầu ta có: m + 21 < n + 30 - HS khác nhận xét Bài 6> HS giải như sau: Ta có a + c < b + c và b + c < b + d. Từ đó áp dụng tính chất bắc cầu ta được: a + c < b + d. Bài 7> Hai nhóm làm việc và trình bày kết quả như sau: a) Áp dụng BDT Cauchy ta có: b) Áp dụng BĐT Cauchy ta co: 5’ HĐ 3: Củng cố Nêu các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, giữa thứ tự và phép nhân. Nêu tính chất bắc cầu. Nêu các dạng toán đã giải HS lần lượt trả lời các câu hỏi Dặn dò: ( 1’ ) Xem lại các bài đã giải Xem trước bài bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. IV. Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần 29 Tiết: 7 – 8. CÁC BÀI TẬP DẠNG BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN I. Mục tiêu Giúp HS nắm được thế nào là bất phương trình bậc nhất một ẩn, cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Rèn kỹ năng giải bất phương trình, kỹ năng biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình trên trục số Yêu thích môn học, có thái độ học tập nghiêm túc tự giác. II. Chuẩn bị Giáo viên: Hệ thống bài tập. Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước. III. Tiến trình bài dạy 1> Ổn định tổ chức: 2> Hệ thống bài tập và hướng dẫn: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ 1: Ôn tập lí thuyết: Thế nào là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn? Nêu 2 quy tắc biến đổi của bất ptr. HĐ 2: Giải bài tập Bài 1> Giải các bất phương trình sau: a) x - 5 > 7 b) x - 2x < 8 - 4x c) - 4x < - 3x + 1 d) 2 + 5x > -3x - 5 - Yêu cầu mỗi HS làm vào nháp và gọi 4 HS lên trình bày bày giải trên bảng. - Cho HS khác nhận xét bài làm của các bạn. Bài 2> Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) 2 - 3x 14 b) 2x - 1 > 3 c) -3x + 4 7 d) 2x - 6 < -2 - Chia lớp thành 4 nhóm, cho mỗi nhóm làm 1 câu. - Sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Cho các nhóm thảo luận và nhận xét kết quả bài làm của nhau. - Gv chốt lại và sửa bài cho từng nhóm. Bài 3: Tìm x sao cho : a) Giá trị của biểu thức -2x + 7 là số dương. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 5 - 4x. c) Giá trị của biểu thức 3x + 1 không nhỏ hơn giá trị của biểu thức x - 3 d) Giá trị của biểu thức x2 - 1 không lớn hơn giá trị của biểu thức x2 + 2x - 4 Cho HS làm vào nháp và thảo luận từng nhóm theo bàn ngồi Sau đó cho 4 HS xung phong lên bảng làm theo hướng dẫn của GV HD: Tìm x sao cho giá trị của biểu thức -2x + 7 là số dương? Biểu thức - 2x + 7 là số dương khi và chỉ khi Tương tự, HS lên làm các câu khác. Bài 4> Giải các bất ptr sau: a) b) - HS khác nhận xét HĐ 3> Củng cố: Nhắc lại các kiến thức cơ bản của bài. 1. Ôn tập lí thuyết - HS lần lượt trả lời câu hỏi 2. Luyện tập giải bài tập Bài 1 > 4 HS lên giải và kết quả như sau: a) x - 5 > 7 Û x > 7 + 5 Û x > 12.Vậy tập nghiệm của bất phương trình là b) x - 2x < 8 - 4x Û x < .Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Vậy tập nghiệm của bất phương trình là .Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Bài 2 > Đại diện các nhóm treo bảng nhóm kết quả làm việc như sau: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là - 4 0 HS làm tương tự và kết quả như sau: b) 2x - 1 > 3. Vậy S = ( 0 2 c) -3x + 4 7 Vậy tập nghiệm của BPT là ] -1 d) 2x - 6 < -2 Vậy tập nghiệm của BPT là ) 2 Bài 3> a) Lập bất phương trình: b) Lập bất phương trình: c) Lập bất phương trình: d) Lập bất phương trình: Bài 4> HS lên giải theo hướng dẫn của gv a) Û Û 2 – 4x – 16 < 1 – 5x Û –4x + 5x < –2 + 16 + 1 Û x < 15 Vậy x < 15. b) HS làm tương tự và kết quả: x < -115 - HS lần lượt nhắc lại theo yêu cầu. 3> Dặn dò: ( 3’ ) Nắm được cách giải bất phương trình. BTVN: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: a) x - 1 -5 c) 0,3x > 0,9 d) x - 1 > 22 IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 30 Tiết 9 – 10 Bất phương trình bậc nhất một ẩn ( tt ) I. Mục tiêu: - HS được tiếp tục củng cố kiến thức về bất phương trình bậc nhất một ẩn, Nắm vững cách giải bất phương trình và biểu diễn nghiệm trên trục số. - Thành thạo các bước giải, rèn luyện kỹ năng tính toán chính xác, nhanh nhẹn. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Hệ thống bài tập Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Luyện tập: Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1> Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Cho tam giác ABC vuông tại A. Khi đó: d) Cả ba câu trên đều đúng. Hãy chọn đáp án đúng. - HS suy nghĩ trong vài phút và gọi HS đứng tại chỗ trả lời Bài 2> Trong các lời giải của bất phương trình - 2x + 5 > x - 1 sau đây, lời giải nào đúng? Lời giải nào sai? - Chia lớp thành 3 nhóm và mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS khác nhận xét Bài 3> Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Khi x = 2 thì: a) Giá trị của biểu thức 2x - 3 là số âm. b) Giá trị của biểu thức x + 3 nhỏ hơn giá trị của biểu thức 2x + 5. c) Giá trị của biểu thức 2x - 3 lớn hơn giá trị của biểu thức 3x - 5. - Nêu hướng giải bài tập? - HD: Thay x = 2 vào từng biểu thức, tính giá trị so sánh và rút ra kết luận. - Gọi HS lần lượt làm các câu trên. Bài 4> Giải các bất phương trình sau: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm làm 1 câu. Sau vài phút mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gọi HS nhận xét Bài 5> Giải các bất ptr sau: Yêu cầu HS lên giải. Gọi HS khác nhận xét Bài 1> HS trả lời và giải thích. b) = 900. Vì trong một tam giác tổng số đo các góc bằng 1800. - HS khác nhận xét Bài 2> Đại diện các nhóm trình bày: a) Sai: Vì đã chuyển x và 5 từ vế này sang vế kia mà không đổi dấu. b) Sai: Vì đã chia cả hai vế của bất phương trình cho -3 mà không đổi dấu bất phương trình. c) Đúng. Bài 3 > HS nêu cách giải và HS khác làm a) Khi x = 2 ta có: 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 > 0 ÞKhẳng định sai. b)Vế trái : x + 3 = 2 + 3 = 5 Vế phải: 2x + 5 = 2.2 + 5 = 9 ÞVế trái < vế phải ÞKhẳng định đúng. c) Vế trái : 2x - 3 = 2.2 - 3 = 1 Vế phải: 3x - 5 = 3.2 - 5 = 1 ÞVế trái = vế phải ÞKhẳng định sai. - HS khác nhận xét. Bài 4 > HS hoạt động theo nhóm và đại diện các nhóm lên trình bày: Vậy tập nghiệm của bất phương trình là Vậy tập nghiệm của bất ptr là Vậy tập nghiệm của bất ptr là Vậy tập nghiệm của bất ptr là Bài 5> 4 HS lên bảng giải a) – 3x + 2 2 – 5 x > - 1 Vậy tập nghiệm của bất ptr là HS lần lượt giải tương tự cho các bài còn lại. Kết quả như sau: b. x < 5/4 c. x < 2 d. Bất ptr vô nghiệm - HS nhận xét Dặn dò: ( 2’ ) Xem lại các dạng toán đã giải, nắm vững quy tắc biến đổi bất phương trình BTVN: Giải các bất phương trình sau: a. 8x + 3( x + 1 ) > 5x – ( 2x – 6 ) b. 2x( 6x – 1 ) > ( 3x – 2 )( 4x + 3 ) IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuần 31 Tiết: 11 – 12 Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. Giá trị lớn nhất - giá trị nhỏ nhất của biểu thức I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu được thế nào là giá trị tuyết đối của một biểu thức, nắm được các bước giải phương trình chứa dấu GTTT. - Thành thạo các bước giải ptr chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết tìm GTLL, GTNN của biểu thức đại số - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán II. Chuẩn bị: Giáo viên; Hệ thống bài tập Học sinh: Làm theo hướng dẫn tiết trước III. Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Luyện tập: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña häc sinh H§ 1> ¤n lÝ thuyÕt: ThÕ nµo lµ gi¸ trÞ tuyÖt ®èi cña mét sè a? H·y lÊy vÝ dô? Muèn gi¶i ph­¬ng tr×nh chøa dÊu gi¸ trÞ tuyÖt ®èi ta lµm nh­ thÕ nµo? H§ 2> LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: Bµi 1> Bá GTT§ vµ rót gän biÓu thøc: a) A = 3x – 1 + khi x 0 vµ x < 0 b) B = khi x - Cho 2 HS lªn b¶ng lµm vµ sau ®ã gäi HS kh¸c nhËn xÐt bµi lµm cña hai b¹n trªn Bµi 2> Gi¶i c¸c ph­¬ng tr×nh sau: a) = 3 b) - 3x - 2 = 0 c) d) - H­íng dÉn HS lµm theo 2 c¸ch kh¸c nhau ®èi víi tõng c©u. - Yªu cÇu HS ho¹t ®éng theo nhãm vµ sau ®ã vµi phót mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy. - Gäi HS nhËn xÐt Bµi 3> TÝnh x trong c¸c tr­êng hîp sau: a) b) c) vµ - Yªu cÇu HS th¶o luËn vµ trao ®æi theo nhãm nhá, sau ®ã mêi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy Mêi HS kh¸c nhËn xÐt Bµi 4> T×m GTNN cña c¸c biÓu thøc sau: A = 4x2 - 4x - 3 B = x2 -5x +1 - Cho nöa líp lµm c©u 1,nöa líp lµm c©u 2 - Gäi 2 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. ? NhËn xÐt – söa sai nÕu cã? Bµi 5. T×m GTLN cña c¸c biÓu thøc sau: a) D = (x2 – 3x)(x2- 11x +28) b) C = (x+3)2 + (x -5)2 - H­íng dÉn HS lµm c©u a. - NhËn xÐt c¸c nh©n tö cña biªñ thøc A cßn ph©n tÝch ®­îc kh«ng? H·y ph©n tÝch thµnh nh©n tö? - Yªu cÇu HS ph©n tÝch ra vë nh¸p. - Gäi HS ®äc kÕt qu¶ ph©n tÝch - Muèn t×m GTNN cña biÓu thøc nµy ta lµm b»ng c¸ch nµo? D¹ng nµy ®É gÆp ch­a? - Yªu cÇu HS c¶ líp h·y thùc hiÖn vµo vë- Sau ®ã gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy hoµn thiÖn c¶ bµi. - Gäi HS nhËn xÐt söa sai nÕu cã? - T­¬ng tù GV nªu c¸ch lµm c©u b? ?Cã thÓ biÕn ®æi vÒ d¹ng nµo ®· häc? - Yªu cÇu HS c¶ líp lµm vµo vë. - Gäi 1 HS lªn b¶ng tr×nh bµy. - Gäi HS kh¸c nhËn xÐt 1. LÝ thuyÕt: - HS lÇn l­ît tr¶ lêi - HS tr¶ lêi c©u hái vµ lÊy vÝ dô minh ho¹. 2. LuyÖn tËp gi¶i bµi tËp: Bµi 1> 2 HS lªn b¶ng gi¶i vµ rót gän a) Khi x 0 th× A = 7x - 1 Khi x < 0 th× A = - x – 1 b) Khi x th× 25x – 3 0 nªn ta cã: B = x + 4. - HS nhËn xÐt Bµi 2> 4 nhãm lªn tr×nh bµy: a) * C¸ch 1: Khi x - 5 0 hay x 5, ta cã: x – 5 = 3 hay x = 8 ( tm·n ) Khi x – 5 < 0 hay x < 5, ta cã 5 - x = 3 hay x = 2 ( tm·n ) * C¸ch 2: Ta nhËn xÐt = 3 x¶y ra khi vµ chØ khi x – 5 = 3 hoÆc x – 5 = - 3 Gi¶i 2 ptr nay ®­îc kÕt qu¶ nh­ trªn. T­¬ng tù nh­ thÕ HS lµm c¸c c©u cßn l¹i b)Kq: x = 1 vµ x = - 0.25 Kq: x = d) Kq: x = x = 9. Bµi 3> Hs ho¹t ®éng nhãm vµ mêi ®¹i diÖn lªn lµm: a) KÕt qu¶: x = 5; x = - 7 b)KÕt qu¶: x 1 c) Khi ta cã: = x – 3,5 vµ = 4,1 – x , suy ra : x – 3,5 + 4,1 – x = 0,6 Hay 0,6 = 0,6 VËy x cã thÓ nhËn gi¸ trÞ bÊt k× sao cho nã tháa m·n Bµi 4> 1) A = 4x2 - 4x +1 - 4 = (2x-1)2 - 4 +Ta cã: (2x-1)2 0 víi . (2x-1)2 - 4 - 4. A- 4. min A = - 4 2x-1 = 0x= + VËy GTNN cña A b»ng - 4 x=. 2) B = x2 – 2.x. + - = (x - )2 - - . B- . min A = - x - = 0x= + vËy GTNN cña B b»ng- x=. Bµi 5> 2 HS lªn lµm theo h­íng dÉn: a)D = x.(x-3)(x2 - 4x-7x+28) = x(x-3) = x(x-3)(x-4)(x-7) =(x2 -7x)( x2 -7x+12) +§Æt x2 -7x + 6 = y. +BiÓu thøc D cã d¹ng: D = (y- 6)(y+6)=y2 – 36 + Ta cã : y2 0 víi . y2 - 36 -36 D -36 min D = -36 y= 0. x2 -7x + 6 = 0 x2 -x – 6x+ 6 = 0 x(x-1) - 6(x-1) (x-1)(x- 6) = 0 x=1 hoÆc x = 6 +VËy cña D b»ng -36 x=1 hoÆc x = 6 b) C = x2 +6x +9 + x2 -10x +25 = 2x2 - 4x +34 = 2(x2 -2x +17) = 2(x2-2x +1+16) =2= 2(x+1)2 +32 - DÔ thÊy : 2(x-1)2 0 víi . 2(x-1)2 +32 32 víi . min A = 32 x – 1 = 0 x = 1 - GTN N cña biÓu thøc C b»ng 32 khi x = 1.

File đính kèm:

  • doctu chon toan 8 tu tuan 26 32 .doc