Giáo án Tự chọn 8 Tuần 8 Tiết 15 Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp

I. Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử .

II. Chuẩn bị: SGK, SGV, để học tốt toán 8

III. Các hoạt động dạy học:

A. Ôn định lớp

B.Bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 8 Tuần 8 Tiết 15 Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8: Ngày soạn: 10/10/2009 Ngày dạy: Tiết 15: Luyện tập về phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp I. Mục tiêu: Giúp học sinh luyện tập thành thạo các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng các phương pháp đã học như đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử, tách một hạng tử thành nhiều hạng tử hoặc thêm bớt cùng một hạng tử . II. Chuẩn bị: SGK, SGV, để học tốt toán 8 III. Các hoạt động dạy học: A. Ôn định lớp B.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ: ? Kể tên các phương pháp PTĐTTNT HĐ2: Luyện tập Bài 1:Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: x5 + x3 – x2 – 1 x4 - 3x3 – x +3 x3 – x2y – xy2 + y3 3x +3y – x2 – 2xy – y2 4x2 +4x – 3 x2 +4x +3 x2 – x -12 4x4 +4x2y2 – 8y4 Bài 2: Tìm x biết: x3 – 16x = 0 x4 - 2x3 + 10x2- 20x = 0 (2x – 3)2 = ( x +5)2 x2(x-1) – 4x2 +8x – 4 =0 ? Nêu phương hướng làm dạng bài này Yêu cầu hs lên bảng giải cả lớp làm vào vở Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau: a)A = 5x2z – 10xyz +5y2z với x=124, y = 24, z=2 c)C=x2 – y2 +2y -1 với x =75, y=26. Nêu phương hướng tính HĐ3: Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã học HĐ4: HDVN Thuộc bài, làm các bài tập sau:36, 37, 38 SBT HS đứng tại chỗ trả lời Hs hoạt động theo nhóm, đại diện các nhóm trình bày Trình bày PP đã sử dụng 5) =(4x2 +4x +1)– 4= ( 2x +1)2 - 22 = ( 2x -1)( 2x +3) 7)= (x2 – 4x) + (3x-12) =( x - 4)( x + 3) Hs đứng tại chỗ trả lời KQ: a. x=0; x = ± 4 b. x = 0; x =2 c. x = 2/3, x= 8 d. x=1; x=2 HS nêu và trình bày KQ: a. 100000 b. 5000 ******************************************************************** Ngày soạn: 12/10/2009 Ngày dạy: Tiết 16:Luyện tập về hình chữ nhật i) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về hình chữ nhật, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. II) Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết) . Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 1.Bài tập số 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD. a, chứng minh ABDC là hình chữ nhật b, Gọi E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB và AC, chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật. c, Chứng minh EF vuông góc với AM Chứng minh tứ giác ABDC, AFHE là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào? Chứng minh FE vuông góc với AM như thế nào ? 2.Bài tập số 2 : Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB. a, Chứng minh rằng M là trực tâm của tam giác CBN. b, Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật. Chứng minh M là trực tâm của tam giác BNC ta chứng minh như thế nào C/m tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu nào? Gv cho hs trình bày cm 3.Bài tập số 3: Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao là BD và CE Gọi M là trung điểm của BC a, chứng minh MED là tam giác cân. b, Gọi I, K lần lượt là chân các đường vuông góc hạ từ B và C đến đường thẳng ED. Chứng minh rằng IE = DK. C/m MED là tam giác cân ta c/m như thế nào? c/m DK = IE ta c/m như thế nào? Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau: Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đường trung trực là điểm O. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC . A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành. Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật. Hs tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông. Hs c/m EF vuông góc với AM Hs C/m: a) M là trực tâm của tam giác BNC ta c/m MN CB ( MN là đường trung bình của tam giác HDC nên MN // DC mà DC BC nên MN BC vậy M là trực tâm của tamgiác BNC. b) c/m Tứ giác EINK là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông. Hs để c/m tam giác MED là tam giác cân ta c/m EM = MD = 1/2 BD để c/m IE = DK ta c/m IH = HK và HE = HD ( H là trung điểm của ED) hs lên bảng trình bày c/m

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 8 tuan 8910(1).doc