Giáo án Tự chọn 9 Tuần 6 năm học 2008- 2009

I. Mục tiêu :

- Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .

- Biết cách tách một số thành tích của số chính phương và một số không chính phương .

- Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn .

- Áp dụng các công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong để giải bài toán rút gọn , so sánh .

II. Chuẩn bị của thày và trò :

Thày :

- Soạn bài , đọc kỹ bài soạn .

- Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh . Tập hợp các kiến thức đã học

1. Trò :

- Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .

- Giải các bài tập trong SGK và SBT ở phần này .

III. Tiến trình dạy học :

1. Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1)

2. Kiểm tra bài cũ : ( 5)

- Viết công thức đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn .

- Giải bài tập 57 ( SBT - 12 ) ( c , d ) ( 2 HS lên bảng làm bài )

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 782 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn 9 Tuần 6 năm học 2008- 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chuyên đề 3 : “ Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai ” Tuần : 06 Tiết : 06 Ngày soạn : 12 tháng 10 năm 2005 Tên bài : Đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn I. Mục tiêu : Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . Biết cách tách một số thành tích của số chính phương và một số không chính phương . Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . áp dụng các công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong để giải bài toán rút gọn , so sánh . II. Chuẩn bị của thày và trò : Thày : Soạn bài , đọc kỹ bài soạn . Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh . Tập hợp các kiến thức đã học Trò : Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . Giải các bài tập trong SGK và SBT ở phần này . III. Tiến trình dạy học : Tổ chức : ổn định tổ chức – kiểm tra sĩ số . (1’) Kiểm tra bài cũ : ( 5’) Viết công thức đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . Giải bài tập 57 ( SBT - 12 ) ( c , d ) ( 2 HS lên bảng làm bài ) 3. Bài mới : * Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết ( 8’) - GV nêu câu hỏi HS trả lời sau đó GV tập hợp các kiến thức đã học vào bảng phụ cho HS dễ quan sát . - Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . I./ Lý thuyết : Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : ( B ³ ) Đưa thừa số vào trong dấu căn : ( B ³ 0) * Hoạt động 2 : Một số bài tập luyện tập - GV ra bài tập 58 ( SBT - 12 ) HD HS biến đổi để rút gọn biểu thức . - Để rút gọn biểu thức trên ta cần làm như thế nào ? - Hãy đưa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng . - Tương tự như trên hãy giải bài tập 59 ( SBT - 12 ) chú ý đưa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó mới nhân phá ngoặc và rút gọn . - GV cho HS làm bài ít phút sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV ra tiếp bài tập 61 ( SBT - 12 ) HD học sinh biến đổi rút gọn biểu thức đó . - Hãy nhân phá ngoặc sau đó ước lược các căn thức đồng dạng . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng làm bài các học sinh khác nhận xét , GV sửa chữa và chốt lại cách làm bài . -Nêu cách chứng minh đẳng thức . - Hãy biến đổi VT sau đó chứng minh VT = VP . - Gợi ý : phân tích tử thức thành nhân tử đ rút gọn đ dùng 7 HĐT biến đổi . - GV làm mẫu 1 bài sau đó cho HS ghi nhớ cách làm và làm tương từ đối với phần ( b) của bài toán . - GV cho HS làm sau đó lên bảng làm bài . - Gọi HS nhận xét . - Hãy nêu cách giải phương trình chứa căn . - GV gợi ýái làm bài sau đó cho HS lên bảng trình bày lời giải . - Biến đổi phương trình đưa về dạng cơ bản : sau đó đặT ĐK và bình phương 2 vế . - Đối với 2 vế của 1 bất phương trình khi bính phương cần lưu ý cả hai vế cùng dương , không âm . Bài tập 58 ( SBT- 12) Rút gọn các biểu thức c) ( vì a ³ 0 ) Bài tập 59 ( SBT - 12 ) Rút gọn các biểu thức = d) Bài tập 61 ( SBT - 12 ) Bài tập 63 ( SBT - 12 ) Chứng minh Ta có : VT = Vậy VT = VP ( Đcpcm) Ta có : Vậy VT = VP ( đcpcm) Bài tập 65 ( SBT - 12 ) Tìm x biết ĐK : x ³ 0 Bình phương 2 vế của (1) ta có : đ x = 72 đ x = 49 ( tm) Vậy phương trình có nghiệm là : x = 49 . ĐK : x ³ 0 (2) Ta có (2) (3) Vì (3) có hai vế đều không âm nên bình phương 2 vế ta có : (3) đ x Ê812 đ x Ê 6561 Vậy giá trị của x cần tìm là : 0 Ê x Ê 6561 . 4. Củng cố - Hướng dẫn : Nêu lại các công thức biến đổi đã học . Viết các công thức đó . Giải bài tập 61 ( d) - 1 HS lên bảng - Học thuộc các công thức biến đổi đã học . Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa , giải lại các bài tập trong SGK , SBT đã làm . - Giải bài tập trong SBT từ bài 58 đến bài 65 ( các phần còn lại ) - Làm tương tự những phần đã chữa .

File đính kèm:

  • docTuan 6( TC 9)..doc