1. Mục tiêu
a) Về kiến thức
- Thông qua giải bài tập HS nắm vững được kiến thức bài học, khắc sâu được công thức tính toán.
b) Về kĩ năng
- Vẽ hình, giải toán.
c) Về thái độ
- Yêu thích môn học
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV: Giáo án, thước thẳng, phần màu và máy tính bỏ túi.
b) Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
3. Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
4. Tiến trình bài dạy
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1157 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn - Bài tập củng cố về: hình trụ - Hình nón – Hình nón cụt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Töï choïn 12 - 13
BÀI TẬP
CỦNG CỐ VỀ: HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN – HÌNH NÓN CỤT
Ngày soạn: 16/ 03/ 2012
Ngày dạy
Lớp
Sĩ số
Vắng
Ghi chú
____/____/ 2012
9
____/____/ 2012
Mục tiêu
Về kiến thức
Thông qua giải bài tập HS nắm vững được kiến thức bài học, khắc sâu được công thức tính toán.
Về kĩ năng
Vẽ hình, giải toán.
Về thái độ
Yêu thích môn học
Chuẩn bị của GV và HS
Chuẩn bị của GV: Giáo án, thước thẳng, phần màu và máy tính bỏ túi.
Chuẩn bị của HS: Đồ dùng học tập, máy tính bỏ túi.
Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
Tiến trình bài dạy
Kiểm tra bài cũ
Dạy nội dung bài mới
TG
Hoạt động của GV & HS
Nội dung chính
6’
20’
20’
25’
15’
Tiết 12
+ GV: Cùng HS hệ thống lại các công thức của bài học.
+ GV: Giao bài tập
Bài 1
Quan sát hai hình trụ ở hình bên rồi chỉ ra chiều cao, bán kính đáy mỗi hình trụ.
Bài 2: Hình chữ nhật ABCD có , . Quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh BC. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình tạo thành.
+ GV: Giao bài về
Bài 3: Một lọ thủy tinh dạng hình trụ được đặt khít vào một hộp bìa cứng dạng hình hộp có chiều cao là 15cm, đáy là hình vuông cạnh 8cm (chiều cao hình nón bằng chiều cao hình trụ, ). Tính bán kính đáy và thể tích lọ thủy tinh.
Bài 4: Tính diện tích toàn phần của hình trụ có chu vi đáy là 25cm và chiều cao là 5cm.
Bài 5: Tính bán kính và chiều cao hình trụ biết diện tích xung quanh và thể tích của nó đều bằng 62,8.
Bài 6: Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng đi qua trục của nó. Mặt cắt là hình chữ nhật có kích thước là 6cm và 10cm. Tính diện tích xung quanh của hình trụ.
Tiết 13
Bài 7: Một tam giác ABC vuông tại A có AB = 4cm, AC = 5cm quay quanh AC. Tính độ dài đường sinh và nửa góc ở đỉnh của hình nón tạo thành.
Bài 8: Hình khải triển của một hình nón là một hình quạt tròn có số đo cung 1200; bán kính hình quạt là 8cm. Tính diện tích xung quanh của hình nón.
Bài 9: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt biết , và độ dài đường sinh là 20cm, chiều cao của hình nón là 15cm.
+ GV: Giao bài về
Bài 10: Hình khai triển của một hình nón là một hình quạt tròn có bán kính 6cm và góc ở tâm là 1200. Tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón.
Bài 11: Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt biết chiều cao là 10cm, đường sinh là 14cm và hiệu hai bán kính bằng 2, tích hai bán kính bằng 24.
A – Kiến thức cần nhớ theo chuẩn kiến thức, kĩ năng
1. Hình trụ
Với hình trụ bán kính r, chiều cao h, ta có:
Diện tích xung quanh:
Diện tích toàn phần:
Thể tích hình trụ:
(S là diện tích đáy)
2. Hình nón – Hình nón cụt
a) Hình nón
(r là bán kính đáy, là đường sinh, h là chiều cao).
b) Hình nón cụt
(r1, r2 là các bán kính đáy,là đường sinh, h là chiều cao).
B – Bài tập
Bài 1: Giải
Chiều cao hình trụ bên trong: .
Bán kính đáy hình trụ bên ngoài: .
Bài 2: Giải
Vẽ hình:
Khi quay hình chữ nhật ABCD quanh cạnh BC ta được hình trụ có chiều cao bằng cạnh BC, có bán kính đáy bằng cạnh AB, nên:
Hướng dẫn
Bài 3.
Vẽ hình
Bán kính đáy lọ thủy tinh bằng nửa độ dài cạnh hình vuông. Vậy bán kính đáy là 4cm.
Thể tích lọ thủy tinh:
.
__________
Bài 4.
Chu vi đáy nên .
Từ đó tính được: .
__________
Bài 5.
Từ đó tính được ; .
__________
Bài 6.
Đường kính và chiều cao của hình trụ là 6cm và 10cm hoặc 10cm và 6cm.
, vai trò của r và h trong công thức tính là như nhau nên .
_____ Hết _____
Bài 7.
Giải α
__________
Bài 8.
Giải
Diện tích xung quanh của hình nón chính là diện tích của hình quạt tròn có bán kính 8cm và cung 1200.
Sxq = Squạt
__________
Bài 9.
Giải
Vẽ hình
Ta có:
Mà
Nên
.
Hướng dẫn
Bài 10.
Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích hình quạt tròn
Sxq = Squạt.
Mà Sxq = .
Bán kính quạt tròn là đường sinh của hình nón nên .
Tính h bằng cách áp dụng định lí Py-ta-go trong tam giác vuông có cạnh huyền bằng 6cm, cạnh góc vuông bằng 2cm, tính được .
Tính thể tích hình nón:
__________
Bài 11.
h =10cm, ;
Có thể tính được hai bán kính là 6 và 4.
Từ đó tính được:
.
V = 795,87cm3.
Củng cố, luyện tập
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (4’)
Về nhà làm lại các bài đã chữa.
Làm tiếp các bài tập trong SBT.
Rút kinh nghiệm giờ dạy
Phê duyệt của Tổ chuyên môn
Hoaøng Thò Quyø
File đính kèm:
- Giao an 9 Tu chon.doc