Giáo án Tự chọn - Chủ đề I: Địa lí tự nhiên

I. Mục tiêu:

Sau bài học học sinh cần:

- Trình bày được đặc điểm đường biên giới quốc gia, chủ quyền quốc gia trên biển của VN.

- Nắm được nd của hiệp định về phân định vịnh Bắc Bộ giữa VN & TQ.

- Rèn luyện kĩ năng đoạc, pt bản đồ, lược đồ.

- Củng cố lòng yêu nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ tổ quốc.

II. Phương tiện:

- Bản đồ hành chính VN

- Sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ đường phân định vịnh Bắc Bộ.

III. Phương pháp:

- Đàm thoại, thảo luận, bản đồ, giảng giải .

IV. Tiến trình lên lớp:

 

doc9 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 762 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn - Chủ đề I: Địa lí tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20.10.2008 Tiết 1-NC Chủ đề I: Địa lí tự nhiên Bài 1: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần: - Trình bày được đặc điểm đường biên giới quốc gia, chủ quyền quốc gia trên biển của VN. - Nắm được nd của hiệp định về phân định vịnh Bắc Bộ giữa VN & TQ. - Rèn luyện kĩ năng đoạc, pt bản đồ, lược đồ. - Củng cố lòng yêu nước, sẵn sàng xây dựng bảo vệ tổ quốc. II. Phương tiện: - Bản đồ hành chính VN - Sơ đồ về đường cơ sở và sơ đồ đường phân định vịnh Bắc Bộ. III. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, bản đồ, giảng giải ... IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 12C 12C 12C 2. KT bài cũ: Không KT 3. Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu nd bài... Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1 : Nhóm - GV chia lớp làm 3 nhóm, y/c các nhóm xác định đường biên giới quốc gia của VN với các nc trên đất liền( xđ các tỉnh có đường biên giới) + N1 : Đg biên giới với TQ + N2 : Đg biên giới với Lào + N3 : Đg biên giới với Campuchia - HS thảo luận 2p - Đại diện các nhóm trình bày kq trên bđ - GV chuẩn KT HĐ 2: Cá nhân - GV giới thiệu: công ước của LHQ về luật biển. VN phê chuẩn công ước 1982 vào năm 1994. ? Theo công ước này các quốc gia ven biển se có vùng biển gồm những bộ phận nào? - HS tái hiện kt cũ trả lời. HĐ3: Cả lớp: - GV cung cấp cho HS n thông tin về Vịnh BB: + S: 126 250km2 (36 000 hải lí vuông) + Bờ biển dài: 1 458km ( VN: 763km, TQ 695km) + Dọc theo bờ biển của vịnh, có 16 triệu dân sinh sống tại 10 tỉnh, tp VN & 40 triệu dân sinh sống tại 3 tỉnh: Quảng Tây, Hải Nam, Quảng Đông của TQ. + Vịnh có 2 cửa: eo biển Quỳnh Châu ( nằm giữa bán đảo Lôi châu và đảo Hải Nam), Cửa chính từ đảo cồn cỏ VN ->Đảo Hải nam, rộng 112 hải lí. + Là cửa ngõ quan trọng có ý nghĩa về kinh tế, thương mại, an ninh, quốc phòng của nước ta. + Vịnh có nguồn TNTN, hải sản pp. - GV cung cấp cho HS những nd của hiệp định. 1. Đường biên giới quốc gia : - Đg biên giới quốc gia trên đất liền của VN dài hơn 4 600Km, tiếp giáp với 3 nc: TQ, Lào, Campuchia. + Đg biên giới VN – TQ dài hơn 1 400km, tiếp giáp giữa 7 tỉnh của VN từ Tây -> Đ: Điện Biên, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh với 2 tỉnh của TQ là Vân Nam và Quảng Tây. - Đg biên giới VN-Lào ( 2 100km) tiếp giáp giữa 10 tỉnh của VN từ B xuống N là: Điện Biện, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam và Kon Tum với 10 tỉnh của Lào. - Đg biên giới VN-Campuchia( 1 100km), tiếp giáp giỡa 10 tỉnh của VN là: Kon Tum, Gia Lai, Đăk Lăk, Đăk Nông, Bình Phước, Tây NInh, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang với 9 tỉnh của Campuchia. 2. Chủ quyền quốc gia trên biển: - Công ước của Liên hiệp quốc về luật biển đc kí kết vào năm 1982, có hiệu lực 1994. - Nd: + Quốc gia ven biển sẽ có vùng biển gồm: Nội thuỷ, Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng thềm lục địa. + Các nc có chung biển sẽ phải xđ đg biên giới trên biển theo nguyên tắc cơ bản là thoả thuận và công bằng theo luật pháp quốc tế. 3. Hiệp định về phân định vịnh Bắc bộ giữa VN-TQ: - Đc kí kết ngày 2/12/2000 tại Bắc Kinh, gồm 11 điều khoản. - Phía VN được hưởng 67 203Km2 (53,23% S vịnh), phía TQ đc hưởng 59 047km2 ( chiếm 46,77%). - Ngày 25/12/2000 Hiệp định hợp tác nghề cá ở Vịnh BB đc kí. 4. Củng cố: GV hệ thống lại n nd kt HS cần nắm vững và kĩ năng cần đạt. 5. Dặn dò: - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: “ Thực hành: Vẽ lược đồ VN”. ___________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 20.10.2008 Tiết 2-BS Bài 2: Thực hành-Vẽ lược đồ Việt Nam I. MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC - Củng cố kĩ năng veừ lửụùc ủoà Vieọt Nam baống vieọc sửỷ duùng heọ thoỏng oõ vuoõng (heọ thoỏng kinh vú tuyeỏn). Xaực ủũnh ủửụùc vũ trớ ủũa lớ nửụực ta vaứ moọt soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lớ quan troùng. - Veừ ủửụùc tửụng ủoỏi chớnh xaực lửụùc ủoà Vieọt Nam (phaàn treõn ủaỏt lieàn) vaứ moọt soỏ ủoỏi tửụùng ủũa lớ. II. PHệễNG TIEÄN DAẽY HOẽC - Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam, TNVN, Atlat ĐL VN III. Phương pháp: - Đàm toại, bản đồ... IV. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC 1. ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 12C 12C 12C 2. KT bài cũ: Không KT 3. Bài mới: Mở bài:Học địa lý 12 chúng ta tim hiểu về tất cả các mặt tự nhiên , knh tế xã hội.Đây là một lượng kiến thức rất rộng,muốn nắm vững được nó một cách nhẹ nhàng buộc ta phải khai thác nó từ bản đố, lược đồ. Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ1: Cả lớp - GV y/c HS nhắc lại các bước vẽ lược đồ VN Bửụực 1: Veừ khung oõ vuoõng. GV hửụựng daón HS veừ khung oõõ vuoõng goàm 40 oõ, ủaựnh soỏ thửự tửù theo traọt tửù: theo haứng tửứ traựi qua phaỷi (tửứ A ủeỏn E), theo haứng doùc tửứ treõn xuoỏng dửụựi (tửứ 1 ủeỏn 8). ẹeồ veừ nhanh coự theồ duứng thửụực deùt 30 cm ủeồ veừ, caực caùnh cuỷa moói oõ vuoõng baống chieàu ngang cuỷa thửụực (3,4 cm). Bửụực 2: Xaực ủũnh caực ủieồm khoỏng cheỏ vaứ caực ủửụứng khoỏng cheỏ. Noỏi laùi thaứnh khung khoỏng cheỏ hỡnh daựng laừnh thoồ Vieọt Nam (phaàn ủaỏt lieàn). Bửụực 3: Veừ tửứng ủửụứng bieõn giụựi (veừ neựt ủửựt - -), veừ ủửụứng bụứ bieồn (coự theồ duứng maứu xanh nửụực bieồn ủeồ veừ). Bửụực 4: Duứng caực kớ hieọu tửụùng trửng ủaỷo san hoõ ủeồ veừ caực quaàn ủaỷo Hoaứng Sa (oõ E4) vaứ Trửụứng Sa (oõ E8). Bửụực 5: Veừ caực soõng chớnh. (Caực doứng soõng vaứ bụứ bieồn coự theồ toõ maứu xanh nửụực bieồn). - HS tái hiện kt cũ TL - GV chuẩn kt. ? Nhắc lại quy ước viết địa danh? + Teõn nửụực: chửừ in ủửựng. + Teõn thaứnh phoỏ, quaàn ủaỷo: vieỏt in hoa chửừ caựi ủaàu, vieỏt song song vụựi caùnh ngang cuỷa khung lửụùc ủoà. Teõn soõng vieỏt doùc theo doứng soõng. HĐ2: Cá nhân - GV y/c 3 HS lên bảng vẽ lược đồ VN và điền tên các tp trực thuộc TW. - Các HS khác vẽ vào vở. 1. Vẽ khung lược đồ VN + Vẽ khung ô vuông + Vẽ khung hình dáng lãnh thổ VN + Vẽ đường biên giới + Vẽ quần đảo + Vẽ các sông chính 2. Xác định vị trí và điền tên của các thành phố trực thuộc trung ương lên lược đồ: - Hà Nội - Hải Phòng - Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh - Cần Thơ 4. Củng cố: - GV đánh giá cho điểm 1 số bài làm tốt - Sửa lỗi HS còn mắc phải. 5. Dặn dò: - Hoàn thành bài thực hành - Chuẩn bị bài mới: “Đất nước nhiều đồi núi” V. Phụ lục: Ngày soạn: 25.10.2008 Tiết 3-NC Bài 3: Đất nước nhiều đồi núi I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần: - Nắm vững những đặc điểm của địa hình Việt Nam và đặc điểm của các khu vực địa hình, sự khác nhau giữa các khu vực đồi núi. - Phân tích được ảnh hưởng của địa hình đồi núi đến khí hậu, sinh vật , thổ nhưỡng nước ta. - Phân tích được những thuận lợi do địa hình đồi núi đem lại. II. Phương tiện: - Bản đồ TNVN. III. Phương pháp: - Đàm thoại, thảo luận, bản đồ, giảng giải ... IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 12C 12C 12C 2. KT bài cũ: KT bài thực hành. 3. Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu nd bài... Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ1 : Cả lớp - GV đưa ra câu hỏi, y/c HS tái hiện kiến thức cũ trả lời. ? Đh nước ta có đặc điểm cơ bản nào ? ? Đh đồi núi nước ta có đặc điểm j ? ? Đh núi cao phân bố ở đâu trên lãnh thổ nước ta ? ( Vùng Trưng du và miền núi BB, miền Trung) ? ĐH đồi núi nước ta được chia thành mấy vùng ? là những vùng nào? ( 4 vùng: ĐB, TB, Trường sơn B, Trường sơn N) - HS suy nghĩ TL - GV chuẩn kt. HĐ 2: Nhóm - GV chia lớp làm 3 nhóm, y/c các nhóm thảo luận theo gợi ý: + N1: Địa hình đồi núi có ah ntn đến KH nc ta? (VD: - Dãy Bạch Mã chính là ranh giới KH giữa miền B và miền N, ngăn cản gió mùa ĐB. Dãy HLS là ranh giới KH giữa vùng ĐB và TB. Dãy Trường Sơn tạo nên gió phơn khô nóng cho 1 số tỉnh BTB vào đàu mùa hạ... - Tại các khối núi cao xh các vành đai KH á nhiệt đới và ôn đới. Một số vùng coa đh cao ở nước ta có KH mát mẻ quanh năm: Sa Pa, Đà Lạt ...) + N2: Điạ hình đồi núi có ah ntn đến SV và thổ nhưỡng nc ta? (- Đi từ B xuống N, từ Đ sang T, từ ĐB lên miền núi chúng ta gặp đủ các kiểu cảnh quan khác nhau, rất phong phú và đa dạng. - ở vành đai chân núi diễn ra quá trình ht đất Feralit và pt cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa. Trên các khối núi cao ht rừng á nhiệt đới trên núi và đất feralit có mùn. Lên cao trên 2400m là nơi phân bố của rừng ôn đới núi cao và đất mùn Alit núi cao. + N3: Địa hình đồi núi mang đến cho nc ta những thuận lợi j? - HS thảo luận 3p - Đại diện các nhóm TL - Nhóm khác nx, bổ sung - GV chuẩn kt 1. Đặc điểm địa hình nước ta: - ĐH đồi núi chiếm phần lớn S - Hướng nghiêng chung là hướng TB-ĐN, hướng vòng cung. - Đh phân chia khá đa dạng phân chia thành KV đồi núi và KV đồng bằng. - ĐH đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa với quá trình xâm thực và bồi tụ diễn ra mạnh mẽ. - Đh chịu tác động mạnh mẽ của con người. 2. Đặc điểm địa hình đồi núi nước ta: - ĐH đồi núi chiếm 3/4 S lãnh thổ. - Hệ thống núi chạy dọc ven bờ biển Đông dài 1400Km. Các dãy núi lan sát ra biển thu hẹp S đb. - Các dãy núi có 2 hướng chính: TB-ĐN và hướng vòng cung. - Hệ thống núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng. 3. Ah của dạng địa hình đồi núi đến KH, SV, thổ nhưỡng: a. KH: Làm cho KH phân hoá đa dạng. - Các dãy núi cao chính là ranh giới khí hậu giữa các vùng miền, tạo nên các tiểu vùng khí hậu khác nhau, - Độ cao đh tạo nên sự phân hoá KH theo đai cao. b. Sinh vật, thổ nhưỡng: - ĐH đồi núi đã góp phần phân hoá khí hậu giữa các vùng miền => sự khác nhau về thảm thực vật và thổ nhưỡng giữa các vùng miền trong cả nước. - Với quy luật càng lên cao To càng giảm và độ ẩm càng tăng đã làm thay đổi thảm thực vật và thổ nhưỡng theo đai cao. 4. Đất nước n đồi núi -> thuận lợi : - Nguồn tài nguyên rừng và ks pp. các mỏ nội sinh -> pt Cn hoá,. Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài Động, thực vật, trong đó có n loài quý hiếm tiêu biểu cho SV rừng nhiệt đới. - MN nc ta có n vùng bề mặt cao nguyên bằng phẳng -> ht các vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả và pt chăn nuôi đại gia súc. - Các dòng sông ở miền núi nước ta có tiềm năng thuỷ điện rất lớn. - Với KH mát mẻ, phong cảnh đẹp, n vùng núi đã trở thành các điểm nghỉ mát, du lịch nổi tiếng. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nd kt HS cần nắm vững. 5. Dặn dò : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới : “ Đất nước n đồi núi” (tiếp). ___________________________________________________________________________________ Ngày soạn: 27.10.2008 Tiết 4-NC Bài 3: Đất nước nhiều đồi núi (tt) I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh cần: - Nắm vững những đặc điểm của các đồng bằng, những thế mạnh và hạn chế của niền đồi núi, đb nc ta. - So sánh đc n điểm giống và khác nhau của các đb. - Pt đc mối quan hệ giữa đh miền đồi núi và đb. II. Phương tiện: - Bản đồ TNVN. III. Phương pháp: - Đàm thoại, bản đồ, giảng giải ... IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 12C 12C 12C 2. KT bài cũ: ? Đh đồi núi có ah ntn đến KH, thổ nhưỡng, sinh vật nc ta? 3. Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu nd bài... Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ1 : Cả lớp : ? Trình bày đặc điểm của đồng bằng S.Hồng, đb S. Cửu Long và đb duyên hải Miền trung? ? So sánh những điểm giống và khác nhau của Đb S.Hồng và Đb S.Cửu Long? - HS tái hiện kiến thức cũ, suy nghĩ, trả lời trên bản đồ. - GV chuẩn kt, kĩ năng HĐ2: Cá nhân ? Nêu các thế mạnh và hạn chế của miền đồi núi và đb nc ta? (- KV đồi núi: Thế mạnh về tài nguyên ks , rừng, đất trồng cây CN, chăn nuôi gia sức, thuỷ năng, du lịch. Các mặt hạn chế cũng rất lớn: xói mòn, trượt lở đất, trở ngại về giao thông và pt kt. - KV đồng bằng: Thuận lợi về pt NN nhiệt đới, nông sản đa dạng, khai thác tài nguyên thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản; là nơi tập trung các tp, khu CN, đô thị , quần cư. Hạn chế: nhiều thiên tai như bão lụt, hạn hán... ? Đhình miền đồi núi có quan hệ ntn với địa hình đb? - HS tái hiện kiến thức cũ, suy nghĩ, trả lời trên bản đồ. - GV chuẩn kt, kĩ năng. 1. So sánh đặc điểm của đb s. Hồng và đb SCL: * Giống nhau: - Đều là đb đc bồi đắp bởi phù sa sông, là 2 đb có S lớn nhất nc. - Đh khá bằng phẳng, có đất phù sa mầu mỡ thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. - Trên đb có các hệ thống sông lớn, quanh năm bồi đắp phù savà cung cấp nc cho sx. * Khác nhau: - ĐBSH có đê ven sông ngăn lũ, ĐBSCL k có đê. - ĐBSCL có S lớn hơn, đh thấp hơn và phẳng hơn. Do chịu t/đ của sóng biển và thuỷ triều mạnh hơn nên S dất ngập mặn, nhiễm phèn lớn hơn. - ĐBSCL có hệ thống kênh rạch, sông ngòi chằng chịt hơn. 2. MQH giữa địa hình miền đồi núi với đh đb: - Có MQH chặt chẽ với nhau - Những hệ thống sông lớn mang phù sa từ miền đồi núi bồi đắp, mở rộng các đb châu thổ. - Sự sắp xếp của các dãy núi cũng ah đến sự phân bố các đb, n dãy núi đâm ngang ra biển làm thu hẹp chia cắt dải đb ven biển. => Đh đb có quan hệ chặt chẽ với đh đồi núi về mặt phát sinh và các quá trình tự nhiên hiện tại, vì thế việc khai thác Tn ở miền đồi núi k hợp lí sẽ ah trực tiếp đến môi trường sinh thái của đb. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nd kt HS cần nắm vững. 5. Dặn dò : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới : “ Thực hành” _______________________________________________________________________ Ngày soạn: 08.11.2008 Tiết 5-BS Bài 4: thực hành KHÁI QUÁT VỀ KĨ NĂNG ĐỊA Lí I. MỤC TIấU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: - Nắm được khỏi quỏt cỏc bài thực hành kĩ năng địa lớ thường tập trung ở cỏc dạng vẽ biểu đồ, nhận xột biểu đồ-bảng số liệu. - Biết được biểu đồ là gỡ, mục đớch khi sử dụng biểu đồ. - Nắm được cỏc dạng biểu đồ thường cú trong bài học. - Biết được khi vẽ biểu đồ, nhận xột biểu đồ-bảng số liệu cần thực hiện qua cỏc bước nào để đạt hiệu quả. - Nắm được kĩ năng của từng loại biểu đồ, bảng số liệu. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Một số biểu đồ đó vẽ sẵn. - Một số bảng số liệu. III. PHƯƠNG PH ÁP: - Đàm thoại, bản đồ, giảng giải ... III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 12C 12C 12C 2. KT bài cũ: ? So sánh đặc điểm của đb s. Hồng và đb SCL. 3. Bài mới: Mở bài: GV giới thiệu nd bài... Hoạt động của GV và HS Nội dung chớnh Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV yờu cầu HS dựa vào kinh nghiệm làm cỏc bài kĩ năng địa lớ cho biết: - Cú cỏc dạng bài kĩ năng địa lớ nào thường làm trong cỏc bài thi? - Tại sao lại cú nhiều dạng kĩ năng địa lớ như vậy? Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Cả lớp/ cỏ nhõn Bước 1: GV nờu cõu hỏi: - Theo cỏc em biểu đồ là gỡ? - Cú cỏc dạng biểu đồ nào? - Tại sao cỏc biểu đồ lại phong phỳ đa dạng? - Khi vẽ biểu đồ cần phải đảm bảo những yờu cầu gỡ? Bước 2: HS trả lời, cỏc HS khỏc bổ sung, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Cả lớp Bước 1: GV yờu cầu HS dựa vao kinh nghiệm trả lời cỏc cõu hỏi: - Phõn tớch bảng số liệu thống kờ là gỡ? - Khi phõn tớch bảng số liệu thống kờ, nhận xột biểu đồ đó vẽ cần thực hiện qua cỏc bước nào? Bước 2: HS trả lời, cỏc HS khỏc bổ sung, GV chuẩn kiến thức. * Khỏi quỏt Cỏc bài thực hành kĩ năng địa lớ trong cỏc đề thi thường tập trung ở cỏc dạng sau đõy: - Vẽ biểu đồ: + Vẽ biểu đồ hỡnh cột (hoặc thanh ngang) + Vẽ biểu đồ hỡnh trũn (hoặc hỡnh vuụng) + Vẽ biểu đồ đường biểu diễn (đồ thị) + Vẽ biểu đồ kết hợp (giữa cột và đồ thị) + Vẽ biểu đồ miền. - Phõn tớch bảng số liệu thống kờ. 1. Vẽ biểu đồ - Biểu đồ: Là một hỡnh vẽ cho phộp mụ tả động thỏi phỏt triển của một hiện tượng (như quỏ trỡnh phỏt triển cụng nghiệp qua cỏc năm), mối tương quan về độ lớn giữa cỏc đối tượng (như so sỏnh sản lượng lương thực của cỏc vựng) hoặc cơ cấu thành phần của một tổng thể (như cơ cấu ngành kinh tế) - Cỏc loại biểu đồ rất phong phỳ, đa dạng. Mỗi loại biểu đồ lại cú thể được dựng để biểu hiện nhiều mục đớch khỏc nhau. Vỡ vậy, khi vẽ biểu đồ, việc đầu tiờn là phải đọc kĩ đề bài tỡm hiểu mục đớch, yờu cầu định thể hiện trờn biểu đồ. Sau đú, căn cứ vào mục đớch, yờu cầu đó được xỏc định để lựa chọn loại biểu đồ thớch hợp nhất. - Lưu ý: Khi vẽ bất cứ loại biểu đồ nào, củng phải đảm bảo được 3 yờu cầu: + Khoa học (chớnh xỏc). + Trực quan (rừ ràng, dễ đọc, dễ hiểu). + Thẩm mĩ (đẹp). - Để đảm bảo tớnh trực quan và thẩm mĩ, khi vẽ biểu đồ người ta thường dựng kớ hiệu để phõn biệt cỏc đối tượng trờn bản đồ. Cần chỳ ý là trong khi làm bài, học sinh khụng được sử dụng bỳt màu để tụ lờn biểu đồ vỡ như vậy bị coi là đỏnh dấu bài. Cỏc kớ hiệu trong làm bài thi thường được biểu thị bằng cỏc cỏch: + Gạch nền (gạch dọc, ngang, chộo) + Dựng cỏc ước hiệu toỏn học (dấu cộng, trừ, nhõn, chia) 2. Phõn tớch bảng số liệu thống kờ - Phõn tớch bảng số liệu thống kờ: Là dựa vào một hoặc nhiều bảng thống kờ để rỳt ra những nhận xột, kết luận cần thiết và giải thớch nguyờn nhõn. - Khi phõn tớch bảng số liệu thống kờ cần chỳ ý: + Đọc kĩ đề thi để thấy được yờu cầu và phạm vi cần phõn tớch. + Cần tỡm ra tớnh quy luật hay mối liờn hệ nào đú giữa cỏc số liệu. + Khụng được bỏ sút cỏc dữ liệu. Nếu bỏ sút cỏc số liệu sẽ dẫn đến việc phõn tớch thiếu chớnh xỏc hoặc cú những sai sút. + Cần bắt đầu bằng việc phõn tớch cỏc số liệu cú tầm khỏi quỏt cao (số liệu mang tớnh tổng thể), sau đú phõn tớch cỏc số liệu thành phần. + Tỡm những giỏ trị lớn nhất, nhỏ nhất, trung bỡnh. Đặc biệt chỳ ý tới những số liệu mang tớnh đột biến (tăng hoặc giảm). + Cú thể phải chuyển số liệu tuyệt đối sang số liệu tương đối để dễ dàng so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp. + Tỡm mối liờn hệ giữa cỏc số liệu theo cả hàng ngang và hàng dọc. - Việc phõn tớch bảng số liệu thống kờ thường gồm hai phần: + Nhận xột về cỏc diễn biến và mối quan hệ giữa cỏc số liệu. + Giải thớch nguyờn nhõn của cỏc diễn biến hoặc mối quan hệ đú. Thường phải dựa vào những kiến thức đó học để giải thớch. 4. Củng cố : - Giỏo viờn đưa ra một số biểu đồ đó vẽ sẵn để học sinh nhận biết cỏc dạng biểu đồ thường học. - Giỏo viờn đưa ra một số bảng số liệu và nhận xột để học sinh thấy cỏc bước nhận xột. 5. Dặn dò : - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới : “ thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” ______________________________________________________________________

File đính kèm:

  • doctu chon 12t15.doc