I. MỤC TIÊU:
+ Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản của: Chuyển động cơ học(chất điểm, quỹ đạo, thời điểm, thời gian.) và vận tốc trong chuyển động thẳng đều (Độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, phương trình của chuyển động thẳng đều, đồ thị.)
+Sử dụng thành thạo các công thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, đường đi và phương trình chuển động thẳng đều.
+ Vẽ nhanh đồ thị: Phương trình chuyển động thẳng đều, vận tốc của cđ thẳng đều
+Biết cách giải bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều bằng cách lập phương trình chuyển động
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giải trước 2 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của 2bài đã học, hoàn thành các bài tập sgk
18 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 943 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn: Động học chất điểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự chọn: động học chất điểm
Tiết 1: Luyện tập về chuyển động cơ học- chuyển động thẳng đều
I. Mục tiêu:
+ Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản của: Chuyển động cơ học(chất điểm, quỹ đạo, thời điểm, thời gian...) và vận tốc trong chuyển động thẳng đều (Độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, phương trình của chuyển động thẳng đều, đồ thị...)
+Sử dụng thành thạo các công thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời, đường đi và phương trình chuển động thẳng đều.
+ Vẽ nhanh đồ thị: Phương trình chuyển động thẳng đều, vận tốc của cđ thẳng đều
+Biết cách giải bài tập về chuyển động thẳng biến đổi đều bằng cách lập phương trình chuyển động
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của 2bài đã học, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: Chuyển động cơ học, chất điểm, xác định vị trí của một chất điểm, xác định thời gian, hệ quy chiếu, chuyển đông tịnh tiến; và độ dời, vận tốc trung bình, cđtđ, đồ thị ...
- Vận tốc trung bình: vtb =
- Tốc độ trung bình = quãng đường/ khoảng thời gian
Chú ý: Th chất điểm chỉ cđ theo một chiều và ta chọn chiều đó làm chiều (+) của trục toạ độ thì độ dời x = S
- v =
- Phương trình cđ: x = x0 + vt
- Đồ thị:
+ Đồ thị toạ độ: x = x0 + vt
+ Đồ thị vận tốc: v = const
HS:
- Chuyển động cơ học là sự dời chỗ của vật thể, nghĩa là k/c giữa vật và các vật đứng yên thay đổi theo thời gian.
- Chất điểm: Mọi vật đều có kích thước. Nếu vật có KT (d)<<< S( quãng đường đi).
- Xác định vị trí của một chất điểm:
Chọn một vật làm mốc và gắn trên vật mốc một hệ toạ độ (gọi tắt là hệ quy chiếu). Chú ý: Vật cđ trên đường thẳng chọn x’0x, vật cđ trong mặt phẳng chọn x0y.
- Xác định thời gian: Chọn mốc thời gian và dùng đồng hồ để đo đếm thời gian; gốc thời gian là thời điểm cho trước để bắt đầu tính thời gian. Gốc thời gian có thể chọn tuỳ ý.
- Hệ quy chiếu: Một vật mốc gắn với một hệ toạ độ và một gốc thời gian cùng với đồng hồ hợp thành một hệ quy chiếu.
- Chuyển động tịnh tiến: cđ của một
vật là tịnh tiến khi đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của vật luôn song song với chính nó.
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV đọc đầu bài và hướng dẫn học sinh giải một bài tại lớp.
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thể coi vật chuyển động như một chất điểm?
A. Chiếc xe ô tô chạy từ Hà Nội đến Quảng Ninh.
B. Viên bi lăn trên mặt phẳng, nhẵn.
C. Quả địa cầu quay xung quanh trục của nó.
D. Con chim én bay đi tránh rét.
Câu 2: Hệ toạ độ cho phép ta xác định yếu tố nào trong bài toán cơ học?
A. Vị trí của vật.
B. Vị trí và thời điểm bắt đầu cđ
C. Vị trí và thời điểm vật ở vị trí đó.
D. Vị trí và diễn biến của cđ.
Câu 3: Một hệ quy chiếu cần có tối thiểu những yếu tố nào?
A. Một vật làm mốc và một hệ toạ độ.
B. Một vật làm mốc và một mốc thời gian.
C. Một hệ toạ độ và một thước đo.
D. Một hệ toạ độ và một mốc thời gian.
Câu 4: Hai ô tô cùng xuất phát tại hai điểm A, B cách nhau 18km và chạy cùng chiều từ A đến B trên một đoạn đường coinhư thẳng đi qua A và B. Hai xe chạy đều với tốc độ lần lượt là 72km/h và 60km/h. Chọn điểm A làm vật mốc, gốc thời gian là lúc hai xe bắt đầu chạy và chiều từ A đến B là chiều (+)
a) Viết phương trình toạ độ của hai ô tô.
b) Xác định vị trí của hai ô tô và khoảng cách giữa chúng sau 30 phút kể từ lúc xuất phát.
c) Xác định vị trí và thời điểm hai ô tô đuổi kịp nhau, vẽ đồ thị toạ độ-thời gian.
HS: Trả lời:
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: D
HS: Tóm tắt và chuyển đổi đơn vị.
Cho: AB = 18km, v1 = 72 km/h, v2 = 60km/h, t0= 0 lúc hai xe cùng xuất phát, gốc 0.
Tính: a. x1, x2
b. x1, x2 khi t = 0,5h; hai xe cách L?
c. x1= x2 t = ?
Giải:
a) phương trình toạ độ của hai ô tô là:
x1 = 72t và x2 = 18 + 60t
b) Vị trí của hai ô tô sau 30 phút (0,5h) cách A một đoạn là:
xA = 72. 0,5 = 36km; xB = 18 + 60.0,5 = 48km.
- Hai xe cách nhau:
L = =12km.
c) Hai xe gặp nhau tại C khi chúng có cùng toạ độ, tức là xA = xB
72t = 18 + 60t t = 1,5h.
- Vậy khoảng thời gian để hai xe gặp nhau là t = 1,5h = 1h 30ph.
- Thời điểm hai ô tô gặp nhau là:
6h + 1h30phút = 7h30phút.
- Khi đó hai xe cách A một đoạn là:
xA = 72.1,5 = 108km.
* Vẽ đồ thị:
t
0
1,5
x1 = 72t
0
108
x2 = 18 + 60t
18
108
X(km)
0
108
1,5
XB
XA
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Giao bài tập về nhà cho học sinh
+Yêu cầu học sinh Đọc trước bài 3 và trả lời câu hỏi SGK
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về đồ thị và bài tập về hai cđ gặp nhau.
+Giải các bài tập phần cđ thẳng đều SGK trong SBT
Tiết. tự chọn 2: Luyện tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức về gia tốc, vận tốc tức thời, vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, đường đi và phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều. Làm rõ dấu của gia tốc trong chuyển động ndđ và cđcdđ.
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Vẽ nhanh đồ thị: Phương trình chuyển động thẳng bđđ, vận tốc của cđ thẳng biến đổi đều.
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
HS:
+ Vận tốc tức thời.
+ Gia tốc.
+ Vận tốc trong cđtbđđ.
+ Công thức đường đi trong cđtbđđ.
+ Phương trình cđ của cđ tbđđ.
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV đọc đầu bài và hướng dẫn học sinh giải một bài tại lớp.
1. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 9 :
Câu 10 :
Câu 11 :
2. Bài tập 12:
Cho:t = 1 phút = 60s; v = 40km/h = 11,1 m/s; v0 = 0; t0 = 0
Tính: a) Gia tốc a
b) Tính S trong t = 60s
c) t = ? để v = 60km/h = 16,67m/s
Bài tập 13:
GV: hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài và chuyển đơn vị.
Cho: v0 = 40km/h = 11,1m/s, v = 60km/h = 16,67 m/s, S = 1km = 1000m
Tính a=?
Bài tập 14:
Cho: v0 =40km/h = 11,1m/s, v = 0, t = 2phút = 120s
Tính:
a) a = ?
b) S =?
HS: Trả lời
Câu 9 : Đáp án D
Câu 10 : Đáp án C
Câu 11 : Đáp án D
HS: tóm tắt và nêu phương án giải:
Giải: a) Gia tốc của đoàn tàu:
a = = 0,185m/s2
b) Quãng đường tàu chạy trong thời gian đó: S = v0.t + = 333m
c) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau t = ? tàu đạt vận tốc 16,67m/s
Ta có a = t = =30s
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Giải: v2 – v20 = 2as a = = 0,077m/s2
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
a)Gia tốc của chuyển động: a = = - 0,0925m/s2
b) quãng đường tàu đi trong 120s:
S = v0.t + = 667m
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Giao bài tập về nhà cho học sinh
+Yêu cầu học sinh Đọc trước bài 4 và trả lời câu hỏi SGK
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về đồ thị và bài tập về hai cđ gặp nhau.
+Giải các bài tập phần cđ thẳng biến đổi đều trang 22SGK, trong SBT
Tiết. tự chọn 3: Luyện tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức về sự rơi tự do.
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Vẽ nhanh đồ thị:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: khi v0 = 0, t0 = 0, thay s = h, a = g. được v = gt; h = gt2; v =
HS:
+ Vận tốc trong cđ của vật rơi tự do.
+ Công thức đường đi trong cđ của vật rơi tự do.
+ Phương trình cđ của cđ của vật rơi tự do.
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV đọc đầu bài và hướng dẫn học sinh giải một bài tại lớp.
1. Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 7(tr27.SGK).
Câu 8(tr27.SGK).
Câu 9(tr27.SGK).
2. Bài tập 10 (tr27 SGK):
GV: hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài và chuyển đơn vị.
Cho: h = 20m, g = 10m/s2
Tính: t = ? khi vật chạm đất.
Bài tập 11 (tr27 SGK):
GV: hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài và chuyển đơn vị.
Cho: t = 4s, vạnn tốc truyền âm trong không khí: v= 330m/s, g = 9,8m/s2
Tính: h= ? độ sâu của hang.
Bài tập 12 (tr27 SGK):
GV: hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài và chuyển đơn vị.
Cho: (t- 1) vật rơi h1 = 15m, g = 10m/s2.
Tính: h = ?
HS: Trả lời
Câu 7 : Đáp án D
Câu 8 : Đáp án D
Câu 9 : Đáp án B
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Lời giải: Chọn chiều (+) là chiều cđ từ trên xuống dưới, gốc 0 lúc thả...
Từ công thức: h = gt2 t = = 2s.
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Lời giải: Chọn chiều (+) là chiều cđ từ trên xuống dưới, gốc 0 lúc thả...
+ Thời gian âm truyền từ đáy hang lên: t = h/v (1).
+ Thời gian vật rơi từ miệng hang đến đáy: t = (2)
+ Từ (1), (2) h = 70,3m
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Lời giải:
Chọn chiều (+) là chiều cđ từ trên xuống dưới, gốc 0 lúc thả...
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian t là h = gt2 (1)
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian (t – 1) là h1 = g(t – 1)2 = 15t = 2s thay vào (1) h = 20m
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Giao bài tập về nhà cho học sinh
+Yêu cầu học sinh Đọc trước bài 4 và trả lời câu hỏi SGK
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về đồ thị và bài tập về hai cđ gặp nhau.
+Giải các bài tập phần cđ tròn đều tr34SGK, trong SBT
Tiết. tự chọn 4: Luyện tập về sự rơi tự do
Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức về sự rơi tự do.
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Vẽ nhanh đồ thị:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức: khi v0 = 0, t0 = 0, thay s = h, a = g. được v = gt; h = gt2; v =
HS:
+ Vận tốc trong cđ của vật rơi tự do.
+ Công thức đường đi trong cđ của vật rơi tự do.
+ Phương trình cđ của cđ của vật rơi tự do.
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV đọc đầu bài và hướng dẫn học sinh giải một bài tại lớp.
Bài tập 1(12. tr27 SGK):
GV: hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài và chuyển đơn vị.
Cho: (t- 1) vật rơi h1 = 15m, g = 10m/s2.
Tính: h = ?
Bài tập 2:
Một quả bóng được ném từ mặt đất theo phương thẳng đứng lên cao vận tốc ban đầu 25m/s. Đồng thời, từ độ cao 15m một quả bóng khác được thả rơi tự do không vận tốc ban đầu. Hỏi sau bao lâu hai quả bóng đạt cùng độ cao?
GV: hướng dẫn HS tóm tắt đầu bài và chuyển đơn vị.
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Lời giải:
Chọn chiều (+) là chiều cđ từ trên xuống dưới, gốc 0 lúc thả...
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian t là h = gt2 (1)
+ Quãng đường vật đi được trong thời gian (t – 1) là h1 = g(t – 1)2 = 15t = 2s thay vào (1) h = 20m
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Lời giải:
+ Chọn trục 0y có phương thẳng đứng, chiều (+) hướng lên trên, gốc 0 tai đất.
+ pt chuyển động của hai quả bóng là:
+ x1 = 25t - t2
+ x2 = 15 - t2
+ Lúc hai quả bóng đạt cùng độ cao x1 = x2, ta có 25t – 4,9t2 = 15 – 4,9t2
t = 0,6s
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Giao bài tập về nhà cho học sinh
+Yêu cầu học sinh Đọc trước bài 7 và trả lời câu hỏi SGK
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về đồ thị và bài tập về hai cđ gặp nhau.
+Giải các bài tập phần cđ tròn đều tr 37, 38SGK, trong SBT
Tiết. tự chọn 5: Luyện tập về công thức cộng vận tốc
I.Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức về tính tương đối của chuyển đông, công thức cộng vận tốc.
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
+ Tính tương đối của chuyển động và tính tương đối của vận tốc.
+ Công thức cộng vận tốc.
+ Các cú ý khi sử dụng công thức cộng vận tốc.
+ Cộng véc tơ.
HS:
v13 = v12 + v23
+ v13: vận tốc tuyệt đối của vật(1) cđ, đối vật (3) đứng yên.
+ v12: vận tốc tương đối của vật(1) cđ, đối vật (2) cđ.
+ v23: vận tốc kéo teo của vật(2) cđ, đối vật (3) đứng yên.
*Chú ý:
+ Nếu v12 v23 v13 = v12 - v23
+ Nếu v12 v23 v13 = v12 + v23
+ Nếu v12 v23 v13 = 0
Hoạt động 2: Giải bài tập
GV đọc đầu bài và hướng dẫn học sinh giải một bài tại lớp.
Bài tập 1(4, 5, 6 SGK)
Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
Bài tập 2(7tr38SGK)
Cho: ô tô A, (a = 0) v1 = 40km/h, ô tô B đuổi A, v2 = 60km/h.
Tính: v21 và v12 =?
HS: Trả lời
Câu 4 : Đáp án D
Câu 5 : Đáp án C
Câu 6 : Đáp án B
HS: tóm tắt và chuyển đơn vị, nêu phương án giải:
Lời giải:
+ Chọn chiều (+) là chiều cđ của hai xe.
+ Vận tốc
Ngày soạn: 01/02/2008
Ngày giảng: 12/02/2008
Tiết. tự chọn 12: Luyện tập về động lượng
định luật bảo toàn động lượng
I.Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức xung của lực, Động lượng, Định lý biến thiên động lượng, Định luật bảo toàn động lượng
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
IV. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
- Xung của lực
- Động lượng.
- Định lí biến thiên động lượng.
- Định luật BTĐL
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài tập1. Một toa xe có m1 = 5000kg chuyển động với vận tốc v1= 2m/s đến va chạm vào một toa xe đứng yên có khối lượng m2 = 8000kg. Sau va chạm toa xe m1 chuyển động lùi với vận tốc 0,4m/s. Toa xe m2 CĐ ntn ?
Bài tập2. Một viên đạn có m = 10g, vận tốc 800m/s, sau khi xuyên thủng một bức tường, vận tốc của viên đạn chỉ còn 200m/s. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn và lực cản (trung bình) mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian viên đạn xuyên qua tường t=10-3s.
Bài tập5(126 SGK)
Bài tập6(126 SGK)
Bài 7(126 SGK)
HS. Tóm tắt
Giải : Chọn chiều (+) Ox cùng chiều v1
-Xét hệ 2 xe. Hệ kín
-ĐLBTĐL: m1v1 + m2v2 = m1v1’ + m2v2’
-Chiếu lên Ox: m1v1 + m2v2 =m1v1’+m2v2’
- Thay số : v2’ = 1,5m/s ; Vậy sau va chạm xe 2 chuyển động cùng chiều Ox
HS. Tóm tắt
Giải :
-Chọn chiều (+) Ox cùng chiều v1
- Độ biến thiên động lượng :
P = m(v2 – v1) = 10.10-3(200- 800) = -6kgm/s.
Dấu (-) cho biết động lượng giảm do lực cản ngược chiều cđ.
- Lực cản trung bình mà tường tác dụng vào đạn: F = = -600N
HS. Tóm tắt
Giải : Đáp án B
HS. Tóm tắt
Giải : Đáp án D
HS. Tóm tắt
Giải : Đáp án C
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Bài tập về nhà: 7;8;9SGK
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về động lượng, đlbtđl
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/02/2008
Ngày giảng: 13/02/2008
Tiết. tự chọn 13: Luyện tập về công
Công suất
I.Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức công và cộng suất (định nghĩa, biểu thức, đơn vị)
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
IV. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
- Định nghĩa, viết biểu thức, nêu đơn vị công cơ học.
- Định nghĩa, viết biểu thức, nêu đơn vị công suất
- Hiệu suất
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài tập1. Hai người cùng làm một chiếc xe có m = 500kg di chuyển đều trên đường nằm ngang. Một người đẩy từ phía sau một lực F1 = 300N theo phương làm góc 530 so với phương ngang, còn người kia dung dây kéo với lực F2 = 200N có phương hợp với phương ngang góc 370. Các lực F1F2đều nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Tính công của hai người đã thực hiện khi xe di chuyển 20m.
Bài tập2. Dưới tác dụng của lực F không đổi nằm ngang, một xe đang đứng yên sẽ cđndđ đi hết quãng đường s = 5m đạt vận tốc v = 4m/s. Xác định công và công suất trung bình của lực, biết rằng khối lượng m = 500kg, hệ số ma sát giữa bánh xe và mặt đường nằm ngang = 0,01. Lấy g = 10m/s2.
Bài tập3.(3 SGK- 132)
Bài tập4.(4 SGK- 132)
Bài tập5.(5 SGK- 132)
HS. Tóm tắt
Giải :
-Công của lực F1:
A1 = F1S. cos=3600J
- Công của lực F2:
A2 = F2S. cos=3200J
- Công của hai người đã thực hiện
A = A1 + A2 = 6800J
HS. Tóm tắt
Giải : - Gia tốc của xe: a = = 1,6m/s2
- Xe chịu tác dụng của 4 lực: P, N, F,f
- có N = P = mg f = mg= 50N
- Theo ĐL 2N: F – f = ma F = 850N
- Công của lực F : A = F.S = 4250J
- Thời gian xe chuyển động 5m. v = a.t t = 2,5s
- Công suất trung bình: P = A/t = 1700W
HS. Tóm tắt
Giải :A
HS. Tóm tắt
Giải :C
HS. Tóm tắt
Giải :B
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Bài tập về nhà: 6,7SGK
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về công, Công suất.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 01/02/2008
Ngày giảng: 14/02/2008
Tiết. tự chọn 13: Luyện tập về động năng
Thế năng
I.Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức động năng và thế năng (định nghĩa, biểu thức, đơn vị)
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
IV. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
- Định nghĩa, viết biểu thức, nêu đơn vị Động năng.
- Định nghĩa, viết biểu thức, nêu đơn vị Thế năng
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài tập1. Một viên đạn có khối lượng 80kg bay ra khỏi nòng súng với vận tốc 1000m/s. Nòng súng dài 0,6m. Xác định động năng của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng, lực đẩy trung bình của thuốc nổ.
Bài tập2.(3 SGK- 136)
Bài tập3.(4 SGK- 136)
Bài tập4.(5SGK- 136)
Bài tập5.(6SGK- 136)
HS. Tóm tắt
Giải :
- Động năng của viên đạn: Wd = = 40.103J.
- Công của lực đẩy thuốc súng:
A = Wd - 0 = 40.103J.
- Lực đẩy trung bình của thuốc nổ:
F = = 66,7.103N
HS. Tóm tắt
Giải : B
HS. Tóm tắt
Giải : C
HS. Tóm tắt
Giải : D
HS. Tóm tắt
Giải : B
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Bài tập về nhà: 7,8SGK Tr 136 và 2,3,4,5,6 tr 141
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về công, Công suất.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 02/03/2008
Ngày giảng: 06/03/2008
Tiết52. Tự chọn14: Luyện tập về phương trình trạng thái
và các đẳng quá trình
I.Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức thuyết động học phân tử, phương trình trạng thái và các đẳng quá trình vào việc giải các bà tập.
- Sử dụng thành thạo các công thức:
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
IV. Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức cơ bản.
GV: yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức:
- HS viết phương trình trạng thái.
- Các đẳng quá trình: Đẳng nhiệt, đẳng tích và đẳng áp.
Hoạt động 2: Giải bài tập
Bài tập1đến 15
Đáp án: câu1(C), câu2(A), câu3(C),
câ4(B), câu5(A), câu6(D), câu7(B), câu8(C), câu9(A), câu10(A), câu11(D), câu12(B), câu13(C), câu14(D), câu15(C),
Hoạt động 3: Tổng kết bài
GV
+Bài tập về nhà: 4,5,6,7,8SGK Tr 162 và 4,5,6,7,8SGK Tr 167
HS:
+ nhận xét và rút ra các bước giải bài tập về công, Công suất.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tiết. tự chọn 2: Luyện tập về chuyển động thẳng biến đổi đều
Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức về nội năng, nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học, nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học - Sử dụng thành thạo các công thức và qui tắc dấu:
- Vẽ nhanh đồ thị: quá trình đẳng tích
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài 3, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Câu 1 :
Nhiệt lượng mà khí nhận được chỉ dùng để làm tăng nội năng của khí. Điều này đúng với quá trình nào sau đây?
A.
Đẳng áp.
B.
Quá trình khép kín (chu trình).
C.
Đẳng tích.
D.
Đẳng nhiệt.
Câu 2 :
Cách phát biểu nào sau đây không phù hợp với nguyên lý thứ hai của nhiệt động lực học? Chọn phương án trả lời đúng.
A.
Nhiệt không thể tự truyền từ vật lạnh hơn sang vật nóng hơn.
B.
Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng thành công cơ học.
C.
Không thể có động cơ vĩnh cửu loại một, nhưng có thể chế tạo động cơ vĩnh cửu loại hai.
D.
Chỉ có phương án Avà B là không phù hợp.
Câu 3 :
Thông tin nào sau đây là đúng khi nói về biểu thức tính công của khí lí tưởng?
A.
Khi < thì khí sinh công.
B.
Cả ba câu đều đúng.
C.
Khi > thì khí sinh công.
D.
Công của khí dãn nở khi áp suất không đổi có độ lớn bằng tích của áp suất (P) và độ lớn của biến thiên thể tích().
Câu 4 :
Phát biểu nào sau đây là đúng với với nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học?
A.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng nhiệt lượng mà vật nhận được.
B.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng công mà vật nhận được.
D.
Độ biến thiên nội năng của một vật bằng tích của công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
Câu 5 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật.
A.
Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
B.
Nội năng của một vật có thể biến đổi bằng hai cách: thực hiện công và truyền nhiệt.
C.
Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện công.
D.
Cả ba phát biểu đều đúng.
Câu 6 :
Để xác định nhiệt dung riêng của một chất lỏng, người ta đổ chất lỏng đó vào 20g nước ở nhiệt độ 1000C. Khi nó cân bằng nhiệt, nhiệt độ của hỗn hợp có nước là 37,50C. Khối lượng của hỗn hợp là 140g. Biết rằng nhiệt độ ban đầu của nó là 200C. Nhiệt dung riêng của nước là C2 = 4200J/kgđộ. Nhiệt dung riêng của chất lỏng đó nhận giá trị nào sau đây?
A.
2000J/kgđộ.
B.
3000J/kgđộ.
C.
5500J/kgđộ.
D.
2500J/kgđộ.
Câu 7 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về động cơ nhiệt?
A.
Động cơ nhiệt là thiết bị nhờ đó mà nội năng có thể chuyển hoá thành cơ năng.
B.
Động cơ nhiệt hoạt động liên tục nhờ lặp đi lặp lại chu trình dãn và nén khí.
C.
Bất kì động cơ nhiệt nào cũng có ba bộ phận chính: nguồn nóng, bộ phận phát động và nguồn lạnh.
D.
Cả ba câu đều đúng.
Câu 8 :
Thả một thỏi đồng có khối lượng 0,4kg ở nhiệt độ 800C vào 0,25kg nước ở nhiệt độ 180C. Cho nhiệt dung riêng của đồng và cùa nước lần lượt là: C1 = 400J/kgđộ; C2 = 4200J/kgđộ. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt nhân giá trị nào sau đây:
A.
t = 490C.
B.
t = 180C.
C.
t = 800C.
D.
t = 26,20C.
Câu 9 :
Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt lượng?
A.
Nhiệt lượng đo bằng nhiệt kế.
B.
Khi vật nhận nhiệt lượng từ vật khác hay toả nhiệt ra cho vật khác thì nhiệt độ của vật thay đổi.
C.
Số đo độ biến thiên nội năng trong quá trình truyền nhiệt gọi là nhiệt lượng.
D.
Đơn vị của nhiệt lượng là Jun (J).
Câu 10 :
Nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học là sự vận dụng của định luật bảo toàn nào sau đây?
A.
Định luật bảo và chuyển hoá năng lượng.
B.
Định luật II Niu tơn.
C.
Định luật bảo động lượng.
D.
Định luật bảo toàn cơ năng.
Câu 11 :
Điều nào sau đay là sai khi nói về nội năng?
A.
Có thể đo nội năng bằng nhiệt kế.
B.
Nội năng của một vật là dạng năng lượng bao gồm động năng của chuyển động hỗn độn của các phân tử cấu tạo lên vật và thế năng tương tác giữa chúng.
C.
Đơn vị của nội năng là J.
D.
Nội năng của một vật phụ thuộc vào nhiệt độ và thể tích của vật.
Câu 12 :
Biều thức của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học viết dưới dạng Q = A + > Qui ước về dấu nào sau đây là đúng?
A.
A > 0: Vật thực hiện công. A < 0: vật nhận công lên các vật khác.
B.
Q> 0: vật nhận nhiệt lượng của các vật khác. Q < 0: Vật truyền nhiệt lượng cho các vật khác.
C.
> 0: vật sinh công; > 0: vật nhận công.
D.
Các qui ước đều đúng.
Câu 13 :
Điều nào sau đây là đúng khi nói về quá trình thuận nghịch?
A.
Quá trình thuận nghịch là quá trình có thể diễn ra theo hai chiều.
B.
Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể tự quay về trạng thái ban đầu với điều kiện có sự can thiệp của các vật khác.
C.
Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật 9hay hệ) có thể tự quay về trạng thái ban đầu mà không cần đến sự can thiệp của các vật khác.
D.
Quá trình thuận nghịch là quá trình trong đó vật có thể quay về trạng thái ban đầu.
Dap an mon: Lý 10- Cơ sở nhiệt động lực học
De so : 1
Cau
Dap an dung
1
C
2
C
3
B
4
B
5
A
6
D
7
D
8
D
9
A
10
A
11
A
12
B
13
C
Tiết. tự chọn 21: Luyện tập về Biến dạng cơ của vật rắn
I. Mục tiêu:
- Học sinh vân dụng các kiến thức về sự biến dạng cơ của vật rắn.
- Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
GV: Giải trước 2- 3 bài tập
HS: Thuộc toàn bộ lí thuyết của bài biến dang cơ học của vật rắn, hoàn thành các bài tập sgk
III. Thiết kế hoạt động dạy học
Câu 1 :
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bắnh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Cho biết hệ số nở dài của sắt là = 12.10-6K-1. Phải nâng nhiệt độ của vành sắt đến giá trị nào sau đây để có thể lắp được vào vành bánh xe?
A.
Một giá trị khác
B.
= 2190C.
C.
= 3190C.
D.
= 4190C.
Câu 2 :
Trong giới hạn đàn hồi, độ biến dạng tỷ đối của thanh rắn tỷ lệ với đại lượng nào sau đây?
A.
ứng suất tác dụng vào thanh.
B.
Cả ứng
File đính kèm:
- Giao an.Tu chon 10(07-08).doc