Giáo án Tự Chọn Hình Học 9 kì II

A. Mục tiêu.

ã Củng cố kíên thức về vị trí tương đối của hai đường tròn,tính chất của đường nối tâm,tiếp tuyến chung của hai đường tròn.

ã Rèn kĩ năng vẽ hình,chưng minh thông qua các bài tập.

ã Cung cấp cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối ccủa hai đường tròn của đường thẳng và đường tròn.

B. Chuẩn bị của GV và HS

ã GV: Bảng phụ ghi đề bài .Thước kẻ ê ke ,com pa.

ã HS: Ôn tập vị trí tương đối của hai đường tròn,làm các bài tập theo yêu cầu của GV.

C. Tiến trình dạy và học

I) Kiểm tra bài cũ: Nêu các vị trítương đối của hai đường tròn,các hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm với bán kính tương ứng.

II) Bài mới.

 

doc12 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1263 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự Chọn Hình Học 9 kì II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự Chọn Hình Học 9 (kì II) Ngày soạn 14/2/2009 Tiết 20 Bài Vị Trí Tương Đối Của Hai Đường Tròn A. Mục tiêu. Củng cố kíên thức về vị trí tương đối của hai đường tròn,tính chất của đường nối tâm,tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Rèn kĩ năng vẽ hình,chưng minh thông qua các bài tập. Cung cấp cho HS vài ứng dụng thực tế của vị trí tương đối ccủa hai đường tròn của đường thẳng và đường tròn. B. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi đề bài .Thước kẻ ê ke ,com pa. HS: Ôn tập vị trí tương đối của hai đường tròn,làm các bài tập theo yêu cầu của GV. C. Tiến trình dạy và học I) Kiểm tra bài cũ: Nêu các vị trítương đối của hai đường tròn,các hệ thức liên hệ giữa đoạn nối tâm với bán kính tương ứng. II) Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Luyện tập GV; yêu cầu HS đọc kĩ đề bài 68 SBT tr138 Và vẽ hình GV: Yêu cầu HS làm vào vỡ rồi đứng tại chỗ trả lời Bài 75 SBT tr 139 GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài ,vẽ hình. GV: Yêu cầu HS làm vào vỡ rồi trả lời. Bài 76 SBT tr139 GV: yêu cầu HS đọc đề bài và vẽ hình GV: cho HS làm cvào vỡ,rồi đứng tại chỗ trả lời HS: Đọc đề bài và vẽ hìnhH A C K D I O’ O B HS: Kẽ OH vuong góc Với CD.Hình thang OO’KH có : OI = IO’,IA// OH // O’K Nên AH = AK TA lại có AH = AC/2,AK = AD/2 =>AC=AD Bài 75 SBT. B C I 0’ A O HS: đứng tại chỗ trả lời a) OB//O’C=> AOB + AO’C= 180 Mặt khác.tam giác AOB cân tại O,tam giác AO’C cân tại O’ nên: OAB+O’AC= = Vậy BAC= 90 b)Xét tam giác IOB với O’C//OB.theo định lí ta lét: M => Vậy OI= 6 cm. D Bài 76: HS đọc đề bài và vẽ hình E C B A O’ O HS: a)Vì:OD//EO’=> DOA+ EO’C=180 Tam giác AOD cân tạiO,tam giác AO’E cân tại O’ OAD+O’AE= = =>DAE=90 b) Tam giácấBD có đường trung tuyến DO ứng với cạnh AB bằng nửa cạnh AB nên ADB=90 tương tự AEC = 90 Tứ giác ADME có DAE= 90,ADM=90nên là hình chữ nhật c)Tam giác AOD cân tại O nên OAD = ODA Gọi I là giao điểm các đường chéo của hình chữ nhật ADME,ta có DAI =ADI => AOD+DAI=ODA+ADI=90 MA vuuông góc với AB tại A nên MA là tiếp tuyến của đường tròn (O),và cũng là tiếp tuyến của đường tròn(O’). Hoạt động 2- Hướng dẫn về nhà Ôn tập các bài đã làm Bài tập về nhà: Bài 81,82 SBT tr 140 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn11/2/2009 Tiết 21 Bài Ôn Tập Chương II A. Mục tiêu. Tiếp tục ôn tập và củng cố các kiến thức đã học ở chương II hình học. Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính toán và chứng minh. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình phân tích bài toán,trình bày bài toán. B. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ghi câu hỏi và đề bài.thước thẳng com pa,ê ke . HS: Ôn tập lí thuyết chương II hình học và làm các bài tập GV yêu cầu.thước kẻ ,com pa. C. Tiến trình dạy và học. I)Ôn đinh tổ chức lớp II) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt độnh của HS Bài tập 81 SBT tr140 GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài vẽ hình GV:Gợi ý HS chứng minh Bài 82 SBT tr 140 GV cho HS đọc kĩ đề bài và vẽ hình. GV: cho HS làm tại lớp rồi trả lời miệng . D HS: vẽ hình N 1 2 I M 2 1 C B A Q P O HS: làm theo GV gợi ý Gọi P,Q,O theo thứ tự là trung điểm củaAC,CB,AB:đó là tâm của các đường tròn có đường kính là AC,CB,AB. Tam giác AMC có đường trung tuyến MP ứng với cạnh AC bằng nữa cạnh AC Nên AMC = 90 Tương tự, CNB= 90,ADB=90.Tứ giác DMCN có ba góc vuông nên là hình chữ nhật. b)Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông ACD: DM.DA = DC (1) Tương tự: DN.DB = DC (2) Từ (1) và (2) => DM.DA= DN.DB c) Tam giác QCN cân tại Q nên C Tam giác INC cân tại Q nên C => C,tức là INQ=90,do đó MN là tiếp tuyến của đường tròn (Q).Tương tự,MN là tiếp tuyến của đường tròn (P). d)Ta có MN=DC(đường chéo của hình chữ nhật DMCN) mà DC OD nên MN OD (OD khong đổi) MN = OD khi và chỉ khi C trùng O. Vậy khi C là trung điểm của AB thì MN có độ dài lớn nhất. I D Bài 82 SBT (HS vẽ hình) E M N A O’ O HS; trả lời: a)IO,IO’ là tia phân giác của hai góc kề bù AID và AIE nên góc OIO’= 90 tam giác AID cân tại I,IM là tia phân giác của góc AID nên IM vuông góc với AD. Tương tự IN vuông góc với AE Tứ giác AMIN có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật. b) Chứng minh rằng IM.IO và IN.IO’ cùng bằng IA c) IA là bán kính của đường tròn tâm I có dường kính DE.Do OO’ vuông góc với IA tại A nên OO’là tiếp tuyến của đường tròn tâm I. d) Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông OIO’: IA= OA.O’A= 5.3,2=16=>IA= 4 (cm).Do đó DE = 2.IA = 8 (cm). Hoạt dộng 2 - Hướng dẫn về nhà Ôn lại các bài đã giải . Làm các bài tập 87,88 SBT tr 142 Rút kinh nghiệm sau giờ dạy Ngày soạn 10/2/2009 Tiết 22 Bài Góc ở tâm, số đo cung A. Mục tiêu. Củng cố cách xác định góc ở tâm,xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn Biết so sánh hai cung,vận dụng định lí về cộng hai cung Biết vẽ ,đo cẩn thận và suy luận hợp logic B. Chuẩn bị của GV và HS GV: Com pa thước thẳng,bảng phụ HS:Compa thước thẳng thước đo góc. C. Tiến trình dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Kiểm tra GV: nêu yêu cầu kiểm tra - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm,định nghĩa số đo cung,cách so sánh hai cung. HS: lên bảng kiểm tra. Hoạt động 2 – Luyện tập Bài tập số 5 SBT tr74 C GV: vẽ hình lên bảng yêu cầu HS trả lời. D D B A O A Bài số6 SBT O’ O B GV: yêu cầu HS làm và trả lời Bài 8 SBT A GV: Cùng HS vẽ hình 140 B B’ C D HS trả lời: - đáp số1: góc DOB = 90-60= 30 - đáp số2: góc DOB = 90 + 60= 150 Bài 6 SBT a)Vì số đo cung nhỏ AB của (O;R) lớn hơn số đo của cung nhỏ AB của (O’;R’) nên góc ở tâm AOB lớn hơn hóc ở tâm AO’B trong tam giác AO O’ có hay R’>R b) HS làm tương tự c) suy ra tam giác AO O’ cân và O’A=OA hay R=R’ Bài 8 Theo GT suy ra:AOB = 140 BOD=140 COA = 140 Kẻ các đường kính A A’,BB’ ta có AOB=180-AOB=180- 140=40 BOA’ = 40(đối đỉnh) B”OD = 180- BOD = 180-140=40 Suy ra COD = COA- ACB’ – B’OD = 140 Từ đó số đo cung nhỏ CD bằng 60và số đo cung lớn CD là: 360 Hoạt động 2 - Hướng dẫn về nhà Ôn lại các bài tập đã làm Bài tập số 9 SBT. Ngàysoạn16/2/2009 Tiết 23. Bài Góc Nội Tiếp A. Mục tiêu Củng cố ĐN,ĐL và các HQ của góc nội tiếp Rèn kĩ năng vẽ hình theo đề bài,vận dụng các tính chất của góc nội tiếp vào chứng minh. Rèn tư duy logíc chính xác cho HS B. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ ,thước thẳng ,vom pa. HS: thước kẻ,com pa,ê ke C. Tiến trình dạy và học I) Kiểm trâ; Phát biểu ĐL,ĐN HQ góc nội tiếp II) Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1- Luyện tập Bài tập16SBT GV: yêu cầu HS đọc kĩ đề bài,vẽ hình ,ghi GT,KL Bài 17 SBT GV: cho HS đọc kĩ đề bài ghi gt,kl - HS làm vào vở rồi lên bảng trình bày GV: Gợi ý HS chứnh minh Bài 20SBT Yêu cầu vẽ hình ghi gt,kl GV: yêu cầu HS chứng minh miệng A M Bài 16 SBT HS: Ghi gt,kl Chứng minh O D S C Ta có MS là tiếp tuyến =>OM MS =>Mó +MSO =90 Và ABCD(gt)=> B MO S+MOA =90 A => Mó=MOA =>MOA=2MBA C Bài 17 SBT D HS: ghi gt,kl E B Chứng minh Theo gt AB=AC =>AB= AC =>ABC=AEB(cùng chắn 2 cung bằng nhau) =>Đồng dạng ADB A => D Bài 20 sbt HS ghi gt,kl chứng minh M C B a)ta có BD=BM(gt) màBMD=C=60 => BMD là đều b) ta có BAD=BCM (=1/2 MC ) BM= BD gt BA=BC gt => BDA= BMC (g-c-g) c) theo câu a BDA= BMC =>MC=DA;MB=MD =>MA=MB+MC Hoạt động 2 – Hướng dẫn về nhà Làm bài 23SBT. Ngày soạn 23/2/2009 Tiết 24 Bài 4 Góc Toạ Bởi Tia Tiếp Tuyến Và Dây Cung A. Mục tiêu. Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí vào giải bài tập. Rèn tư duy lô gíc và cách trình bày lời giải bài tập hình. B. Chuẩn bị của GV và HS Thước thẳng và com pa C. Tiến trình dạy và học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 - Kiểm tra bài cũ GV: nêu yêu cầu kiểm tra - Phát biểu định lí ,hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung? HS: lên bảng kiểm tra. Hoạt động 2 – Luyện tập Bài 25 SBT GV: Đưa đề bài lên bảng - Yêu cầu HS đọc đề bài ,vẽ hình ghi gt,kl GV: Gợi ý HS phân tích tìm cách chứng minh MT= MA.MB MTA đồng dạngMBT GV: Cho MT=20cm;MBB= 50 cm Tính bán kính (O) Bài 26 SBT GV : cho HS đọc kĩ đề bài ,vẽ hình GV: Gợi ý HS chứng minh - Kẻ cát tuyến MAB,TB,TA, - MA=? - OT=? TínhMT=? Vậy khoảng cách tối đa là ? Bài 27 SBT GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và vẽ hình GV: Gợi ý chứng minh Giả sử Bx cắt cung nhỏ tại D, Vậy CBD là góc gì? So sánhCBx và ẵ sđ DC và CAB GV: Điều đó so với gt như thế nào? T Bài 25 SBT. HS : vẽ hình B M A O GT (O);M nằm ngoài (O) MT là tiếp tuyến;MAB là cát tuyến. KL MT= MA>MB Chứng minĩnhét MTA và MBT Có M chung MTA=MBT(=1/2đTA ) =>MTAđồng dạng MBT =>= MA.MB b) Theo câu a ta có 20= MA.50 => MA= 8 AB= 42 R= 21 (cm) M T Bài 26 SBT HS vẽ hình A HS: chứng minh theo gợi í của GV XétMAT và MTB O Có M chung MTA=MBT B (cùng chắn cung TA) =>MAT đồng dạng với MTB =>=> MT= MA.MB Thay số ta có MT=1.(12800+1)=12801(km) MT113.44 (km) Vậy khoảng cách tối đa là 113,44 km. A Bài 27 SBT HS vẽ hình. HS: tìm lời giải C và trả lời. B x Hoạt động 3 - Hướng dẫn về nhà Ôn lại các bài đã giải MT Bài tập về nhà: 35 SGK Ngày soạn4/3/2009 Tiết 25 Bài 5 Góc Có Đỉnh Bên Trong Đường Tròn. Góc Có Đỉnh Bên Ngoài Đường Tròn. A. Mục tiêu. Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc có đỉnh bên trong ,bên ngoài đường tròn Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo góc có đỉnh bên trong ,bên ngoài đường tròn vào giải một só bài tập Rèn kĩ năng trình bày bài giải ,kĩ năng vẽ hình,tư duy hợp lí. B. Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa ,SGK,SBT C. Tiến trình dạy và học Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1- Luyện tập Bài 43 SGK GV: yêu cầu HS vẽ hình GV:yêu cầu HS cả lớp làm vào vở ,rồi lên bảng trình bày. Bài 31 SBT tr78 GV: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài vẽ hình ghi gt,k GT (O);A<B<C(O) ;AD là tiếp tuyến BAM=MAC; ADI=IDB KL DIAM GV: Yêu cầu HS chứng minh Bài 32 SBT tr78 GV: yêu cầu HS làm vào vỡ ,1 HS lên bảng làm, GV: Yêu cầu HS làm vào vỡ 1 HS lên bảng trình bày C A Bài 43 SGK HS vẽ hình HS: chứng minh I Ta cóốAC là góc ở tâm Nên AOC=sđ AC VàAIC là góc có D O đỉnh ở trong đường tròn B NênAIC=1/2sđ(AC +BD vì AB//CD=>AC= BD =>AIC=1/2sđ2AC=sđAC VậyAOCâOCIC (=sđAC Bài 31 SBT HS :vẽ hình D A I C K B M HS: chứng minh: Theo gt AM là phân giácBAC Ta cóBAM=MAC=> BM = MC (1) Ta có DKA là góc có đỉnh nằm trong đường tròn =>DKA=1/2sđ( AC + BM ) (2) Và DAK = 1/2 sđ( AC + MC ) (3) (góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) Từ (1),(2) và (3) =>DKA=DAK A Vậy DAK cân tại D.Theo gt DI là tia phân giác => DIAM. I B Bài 32 SBT HS vẽ hì a) ta cóBIC là góc K C có đỉnh nằm ngoài đường tròn D =>BIC=1/2sđ( AD – BC ) Tương tự BIC=1/2sđ (AD- BC ) = 1/2sđ ( AD - BC ) (Vì AB=BC=CD=> AB=BC=CD ) Vậy BIC=BKD. b) Ta có KBC=1/2sđ BC CBD=1/2sđ CD vì BC = CD =>KBC=CBD Hay BC là tiếp tuyến của KBD Hoạt động 2 – Hướng dẫn về nhà ÔN lại các bài đã làm Ngày soạn10/3/2009 Tiết 26 Bài Góc Có Đỉnh ở Bên Trong Đường Tròn . Góc Có Đinh ở Bên Ngoài Đường Tròn. A. Mục tiêu. Rèn luyện kĩ năng nhận biết góc có đỉnh bên trong ,bên ngoài đường tròn Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo góc có đỉnh bên trong ,bên ngoài đường tròn vào giải một só bài tập Rèn kĩ năng trình bày bài giải ,kĩ năng vẽ hình,tư duy hợp lí. B. Chuẩn bị của GV và HS Bảng phụ ,thước thẳng ,com pa ,SGK,SBT C. Tiến trình dạy và học Hoạt đọng của GV Hoạt động của HS Hoạt động1 - Luyện tập Bài toán1 GV: Đưa đề bài lên bảng phụ: Từ một điểm M ở bên ngoài đường tròn(O) vẽ hai tiếp tuyến MB;MC.Vẽ đường kính BOD.Hai đườgn thẳng CD và MB cắt nhau tại A.Chứng minh M là trung điểm của AB GV cho HS đọc đề bài suy nghĩ vẽ hình và làm bài tập vào vở.1HS lên bảng trình bày. GV:Hướng dẫn HS chứng minh. MA=MB MA=MC(vì MB=MC) AMC cân tại M A=C A= C (vì C đối đỉnh) GV:có thể cho thêm câu hỏi cho bài này nữa không? GV Vậy hãy chứng tỏ MO//AD GV: Em hãy tìm thêm câu hỏi khác cho bài tập này? GV: Yêu cầu HS làm rồi lên bảng trình bày. B Bài 1: HS vẽ hình M m O A 1 2 C D Giải: Theo đầu bài: ầi là góc có đỉnh ngoài đường tròn nên A== (vì sđ BCD=sđBmD = 180) A= Mà C(góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung) C=C(do đối đỉnh) Vậy A=C=>AMC cân tại M =>AM=MC mà MC = MB(tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) =>AM=MB. HS: chứng minh MO//AD HS: Xét BAD có MA=MB và OB=OA =>MO là đường trung bình của BAD => MO//AD. HS: Chứng minh A=COD (Hoặc) A = BMC Chứng minh: Hoạt động 2 – Hướng dẫn về nhà ÔN lại các bài đã làm.Tìm thêm câu hỏi cho các bài tập đã làm.

File đính kèm:

  • docfjfhjhgj.doc
Giáo án liên quan