I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:Củng cố cho HS khái niệm về đường tròn , điểm thuộc , không thuộc đường tròn .- Củng cố cho học sinh cách xác định một đường tròn đi qua hai , ba điểm không hẳng hàng . Chứng minh các điểm thuộc đường tròn .
* Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh điểm thuộc đường tròn theo định nghĩa .
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . Giải bài tập trong SBT .
Thước kẻ , com pa , bảng phụ ghi đàu bài toán
- HS: Nắm chắc khái niệm về đường tròn . Cách xác định đường tròn . Giải bài tập trong sách bài tập ( 128 – 130 )
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2216 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Hình học 9 - Tiết 10: Luyện tập sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 8/11/2011 TiÕt :10
Ngµy gi¶ng:9a: 11 /11/2011
9b: 11/11/2011
LUYỆN TẬP
SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRÒN, TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN
I. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:Củng cố cho HS khái niệm về đường tròn , điểm thuộc , không thuộc đường tròn .- Củng cố cho học sinh cách xác định một đường tròn đi qua hai , ba điểm không hẳng hàng . Chứng minh các điểm thuộc đường tròn .
* Kĩ năng: - Rèn kỹ năng chứng minh điểm thuộc đường tròn theo định nghĩa .
II. CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . Giải bài tập trong SBT .
Thước kẻ , com pa , bảng phụ ghi đàu bài toán
HS: Nắm chắc khái niệm về đường tròn . Cách xác định đường tròn . Giải bài tập trong sách bài tập ( 128 – 130 )
III. PHƯƠNG PHÁP:
:Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, quan sát trực quan
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: (kiểm tra sí số)
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài học mới:
* Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- GV treo bảng phụ tập hợp các kiến thức đã học , HS ôn lại các kiến thức qua bảng phụ .
Bảng phụ ( khái niệm đường tròn , điểm thuộc , không thuộc , điểm nằm trên , trong , ngoài , xác định đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng , tâm và trục đỗi xứng )
* Hoạt động 2 : Giải bài tập luyện tập .
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
- Em hãy suy nghĩ và nêu phương án chứng minh bài toán trên.
- GVgọi HS nêu cách chứng minh , có thể gợi ý HS chứng minh .
- Để chứng minh các điểm nằm trên , nằm trong , nằm ngoài đường tròn ta phai đi chứng minh diều gì ? So sánh các khoảng cách nào với bán kính .
- Hãy tính các đoạn thẳng AB , BC , CD , DA sau đó so sánh với 2 cm .
- AC = 2 . OA ® AC = ?
Vậy từ đó suy ra C có thuộc đường tròn không ? nằm trong hay ngoài ?
- Tương tự chứng minh điểm O không thuộc ( A ; 2 cm ) và nằm trong (A; 2 cm)
- GV ra tiếp bài tập treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán .
-Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- GV cho HS tự ghi GT , KL vào vở sau đó thảo luận đưa ra phương án chứng minh bài toán .
- Để chứng minh CD ^ AB và BE ^ AC em có cách chứng minh nào ? Theo điều gì ?
- HS nêu phương án , GV nhận xét sau đó chốt lại cách chứng minh cho HS .
- GV ra bài tập 12 ( SBT – sgk ) sau đó gọi HS vẽ hình nêu GT , KL cuả ài toán .
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- Hãy chứng minh AD là đường kính của (O) .
- Gợi ý : Chứng minh O thuộc AD dựa theo tính chất đường trung trực .
- D ACD có trung tuyến là cạnh nào ? từ đó suy ra điều gì ?
Bài tập 8 ( SBT – 129 )
GT Hv ABCD , AC x BD = O , OA = cm
( A ; 2 cm ) .
KL : A , B , C , D , O điểm nào nằm trên , trong , ngoài đường tròn ( A ; 2 cm )
Giải :
Vì ABCD là hình vuông
® AB = BC = CD = DA (1)
Lại có AC x BD = O
® Xét D OAB ( Ô = 900 )
® Theo Pita go ta có :
OA2 + OB2 = AB2
® AB2 = 2 + 2 = 4 ® AB = 2 cm (2)
Từ (1) và (2) ® AB = BC = CD = DA = 2cm .
Vậy 3 điểm A , B , D cùng nằm trên ( A ; 2 cm )
Vì AC = 2 . OA ® AC = cm > 2 cm ® C nằm ngoài ( A ; 2 cm ) .
Vì OA = cm ® OA < 2 cm ® O nằm trong đường tròn ( A ; 2 cm )
Bài tập 9 ( SBT – 129)
Chứng minh :
Xét D DBC và D EBC
có DO và EO là
trung tuyến của BC .
® OB = OC = OE = OD = R
® D DBC vuông tại D ;
D EBC vuông tại E . Do đó
CD ^ AB ; BE ^ AC ( đcpcm )
b) Vì K là giao điểm của BE và CD ® K là trực tâm của D ABC ® AK ^ BC ( đ cpcm )
Bài tập 12 ( SBT – 130 )
Chứnh minh :
Ta có : D ABC cân tại A
® AH là trung trực
của BC . Do đó AD là
đường trung trực của BC
. Vì O nằm trên đường
trung trực của BC nên O
nằm trên AD . Vậy AD = 2R .
b) D ACD có CO là trung tuyến và CO = AD nên ta có : .
4. Củng cố - luyện tập: (5 Phút)
- Nêu lại khái niệm đường tròn , cách xác định đường tròn . Điểm thuộc , điểm không thuộc đường tròn .
- Giải bài tập 3 ( SBT – 128 ) ; BT 5 ( SBT ) – GV gọi 2 HS trả lời tại lớp .
5. Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút)
Học thuộc các khái niệm , nắm chắc các tính chất .
Giải bài tập 12 ( c) : áp dụng Pi ta go .
Giải bài tập 2 ( SBT – 128 ) ; BT 8 ; BT 10 .
V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:
ba
File đính kèm:
- TCHH 10-11(CHIEN).doc