Giáo án tự chọn khối 6 Vật lý

TIẾT 1

I. Mục tiêu :

Củng cố kiến thức ở bài 1và bài 2

II Các bước lên lớp :

1 . Ổn định lớp

2 . Kiểm tra bài cũ :

 + Đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì ?

 + Tại sao phải ước lượng độ dài trước khi đo ?

3 . Bài tập :

 

 

doc24 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1618 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn khối 6 Vật lý, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1 I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức ở bài 1và bài 2 II Các bước lên lớp : 1 . Ổn định lớp 2 . Kiểm tra bài cũ : + Đơn vị đo độ dài hợp pháp là gì ? + Tại sao phải ước lượng độ dài trước khi đo ? 3 . Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Yêu cầu HS đọc đề bài 1-2.1 Tồ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài 1-2 .1 Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .2 cá nhân Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 1-2.3 Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .4 cá nhân Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .5 cá nhân Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .6 theo nhóm Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .7 cá nhân Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .8 cá nhân Tổ chức cho HS đọc và làm bài 1-2 .9 cá nhân Cá nhân HS đọc đề bài 1-2.1 Chọn câu B 10 dm và 0,5 cm 1-2 .2 B thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm 1-2.3 a/ 10cm và 0,5cm b/ 10cm và 1mm 1 + B : Vì độ dài lớp học tương đối lớn, cỡ khoảng vài mét nên dùng thước có GHĐ lớn nhất sẽ chỉ phải đo ít lần hơn nên chính xác hơn. 2 + C : Vì chu vi miện cốc là độ dài cong nên dùng thước dây sẽ chính xác hơn. 3 + A : Vì bề dày cuốn sách vật lý nhỏ nên dùng thước có giới hạn đo càng nhỏ thì việc đo và ghi kết quả càng chính xác hơn . 1-2 .5 : Tùy 5theo HS ( thước dây, thước cuộn , thước mét .... )Người ta sản xuất nhiều loại thước như vậy để phù hợp với thực tế đo . 1-2 .6 : Tùy theo học sinh Thảo luận chung cả lớp tìm ra cách tốt nhất 1-2 . 7 : B 50 dm 1-2.8 C 24 cm 1-2.9 : ĐCNN của các thước dùng trong bài thực hành là : a/ 0,1 cm b/ 1cm c/ 0,1 hoặc 0,5 cm Củng cố : HS hoạt động cá nhân đọc lại ghi nhớ SGK Dặn dò : Về nhà em lại bài , làm các bài tập còn lại TIẾT 2 + 3 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài đo thể tích chất lỏng. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : + Dụng cụ đo thể tích là gì ? + Đơn vị đo thể tích là gì ? Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu 3.1 , 3.2 ,3.3 , 3.4 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 3.5 Tổ chức cho cá nhân HS làm bài 3.6 Yeu cầu cá nhân HS làm bài 3.7 Tổ chức cho cá nhân HS làm bài 4.1, 4.4 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm là bài 4.3 3.1 B Bình 500ml có vạch chia tới 2ml 3.2 C 100 cm3 và 2cm3 3.3 GHĐ và ĐCNN của các bình ở hình 3.2 lần lượt là : a / 100 cm3 và 5cm3 b/ 250 cm3 và 25 cm3 3.4 C . V = 20,5 cm3 3.5ĐCNN dùng trong bài thực hành là : a/ 0,2 cm 3 b/ 0,1 cm3 hoặc 0,5 cm3 3.6 + Các loại ca đong , chai lọ ... thường dùng đong xăng ,dầu, nước mắm .... + Các loại bình chia độ thường dùng đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm + Xi lang, bơm tiêm thường dùng đo các thể tích nhỏ như thuốc tiêm... 3.7 : Tùy theo HS C ; V = 31 cm 4.2 C Thể tich phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa 4.3 : Tùy theo các nhóm Lưu ý : Chọn quả trứng chìm ngập trong nước Củng cố : Học sinh đọc lại ghi nhớ SGK 5.. Dặn dò : Về nhà học bài , làm lại các bài tập TIẾT 5 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài Khối lượng – Đo khới lượng . II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : + Dụng cụ đo khối lượng là gì ? + Đơn vị đo khối lượng là gì ? 3 Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài 5.1, 5.2 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 5.3 Yêu cầu cá nhân học sinh làm bài 5.4, 5,5 5.1 : C Khối lượng của hộp mứt 5.2 Số 397g chỉ khối lượng của sữa trong hộp . Một miệng bơ gạo ( 1 lon ) chứa khoảng từ 240g đến 260g gạo. Các nhóm làm bài 5.3 Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời . 5.3 : a/ C ; b/ B ; c/ A ; d/ B e/ A ; f/ C 5.4 : Đặt vật cần cân lên đĩa cân xem cân chỉ bao nhiêu. Sau đó thay vật cần cân bằng một số quả cân thích hợp sau cho cân chỉ đúng như cũ. Tổng khối lượng các quả cân bằng khối lượng vật cần cân. 5.5 : Cân thử một số quả cân hoặc một số vật đã biết trước khối lượng. Củng cố : Học sinh đọc lại phần ghi nhớ SGK 5 . Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập. TIẾT 6 + 7 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài Hai lực cân bằng và bài Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực . II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : + Lực là gì ? + Đơn vị của lực là gì ? + Hai lực cân bằng là hai lực như thế nào ? 3. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đọc và trả lời bài 6.1 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 6.2 , 6.3. Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời 6.4 Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân trả lời 7.1 , 7.2 Tổ chức cho cá nhân học sinh lên bảng đánh dấu vào câu 7.3 Yêu cầu cá nhân HS làm bài 7.4 Yêu cầu cá nhân HS trả lời bài 7.5 Cá nhân HS đọc và trả lời 6.1 : C Lực mà hai ngón tay tác dụng lên lò xo là hai lực cân bằng . Thảo luận nhóm làm bài 6.2 , 6.3 Đại diện các nhóm lên bảng điền từ Thảo luận chung cả lớp thống nhất kết quả . 6.2 : a/ lực nâng b/ lực kéo c/ lực uốn d/ lực đẩy 6.3 : a/ lực cân bằng , em bé b/ lực cân bằng ,em bé ,con trâu c/ lực cân bằng ,sợi dây Cá nhân học sinh đoc và trả lời 6.4 6.4: ( tùy theo học sinh ) 7.1 : D Vừa làm biến dạng quả bóng vừa làm biến đổi chuyển động của nó. 7.2 : a/ Vật tác dụng lực là chân gà; mặt tấm bêtông bị lực tác dụng nên biến dạng . b/ Vật tác dụng lực là chiếc thang tre khi đổ xuống , chiếc nồi nhôm bị tác dụng lực nên biến dạng . c/ Vật tác dụng lực là gió . Chiếc lá đang rơi xuống bị tác dụng của lực đẩy nên bay lên cao. d/ Cành cây bàng bị gẩy tức là bị biến dạng. Chắc là có ai đó tác dụng lực bẻ gãy cành cây. 7.3 : a/ Bị biến đổi b/ Bị biến đổi c/ Bị biến đổi d/ Không bị biến đổi e/ Bị biến đổi 7.4 : Tùy theo HS 7.5 : Một quả cầu đang bay trên cao thì chuyển động của nó luôn luôn bị đổi hướng . Điều này chứng tỏ luôn có lực tác dụng lên quả cầu làm đổi hướng chuyển động của nó . Lực này chính là lực hút trái đất ( trọng lượng của quả cầu ) Củng cố : Khi nào vật chuyển động ? Vì sao lực tác dụng lên vật mà vật vẫn đứng yên ? Dặn dò : Về nhà xem lại bài tập và học bài . TIẾT 8 + 9 + 10 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài lực đàn hồi và bài lực kế phép đo lực - trọng lượng và khối lượng . II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1/ Ổn định lớp . 2/ Kiểm tra bài cũ : + Vì sao nói lò xo là vật có tính chất đàn hồi ? + Trọng lượng của vật là gì ? TRỌNG LỰC LÀ GÌ ? + Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng . 3/ Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm làm bài 8.1 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời 8.3 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 9.1 , 9.2 Yêu cầu cá nhân HS lên bảng điền từ vào bài 9.3 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm hoàn thành bài 9.4 Yêu cầu cá nhân HS trả lời bài 9.4 Tổ chức cho cá nhân HS làm bài 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 Hoạt động nhóm làm bài 8.1 8.1 : a/ Cân bằng , lực kéo ,trọng lượng, dây gàu ,trái đất b/ trọng lượng ,cân bằng c/ trọng lượng ,biến dạng 8.3 : - Dùng thước đo và vạch trên nền nhà sát mép tường tranh ba vạch 1,2,3 vằm ở chân đường thẳng hạ từ A,B,C xuống. - Làm một sợi dây dọi dài 2,5m . Di chuyển điểm treo dây dọi sao cho điểm dưới của quả nặng trùng với các điểm 2 và 3 . Đánh dấu vào các điểm treo tương ứng với quả dọi . Đó chính là các điềm B và C - Tương tự làm sợi dây dọi 2m để đánh dấu điềm A. Cá nhâ HS đọc và trả lời 9.1 9.1 : C Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. 9.2 : Làm cho vật bị biến dạng . Sau đó ngừng tác dụng lực gây biến dạng xem vật có trở lại hình dạng ban đầu hay không. Cá nhân HS lên bảng đánh dấu vào ô đúng 9.3 : Quả bóng cao su , chiếc lưỡi cưa Thảo luận nhóm điền từ vào bài 9.4 Đại diện nhóm lên bảng điền từ vào bài Thảo luận chung cả lớp thống nhất kết quả 9.4 : a/ biến dạng, vật có tính chất đàn hồi , lực đàn hồi , lực cân bằng. b/ biến dạng, trọng lượng ,vật có tính đàn hồi , lực cân bằng c/ Trọng lượng, biến dạng, vật có tính chất đàn hồi , , lực đàn hồi , lực cân bằng. 10.1 : D Lực kế là dụng cụ dùng để đo lực còn cân Rô-Bec-van là dụng cụ dùng để đo khối lượng Hoạt động nhóm điền từ vào bài 10.2 Đại diện nhóm thông báo kết quả. Thảo luận chung cả lớp thống nhất kết quả. 10.2: a/ 28 000 b/ 92 c/ 160 000 Cá nhân học sinh lên bảng đánh dấu vào ô đúng 10.3: a/ Cân chỉ khối lượng của túi đường . b/ Trọng lượng của túi đường làm quay kim cân . Cá nhân HS trả lời câu 10.4 10.4 : a/ Người ta quan tâm đến trọng lượng của hàng hóa b/ Người ta quan tâm đến khối lượng của túi kẹo c/ Trọng lượng của ô tô quá lớn sẽ làm gãy cầu 4. Củng cố : Khi nào xuất hiện lực đàn hồi ? Yc HS đọc lại ghi nhớ của các bài 6,7,8 ( SGK ) 5. Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập. TIẾT 11 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài Khối lượng riêng,trọng lượng riêng. II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ : + Khối lượng riêng của một chất là gì ? + Trọng lượng riêng của một chất là gì ? Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc và trả lời câu 11.1 ,11.2 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 11.3 Gọi đại diện nhóm 1,2 làm câu a; nhóm 3,4 làm câu b Yêu cầu cá nhân HS lên bảng làm bài 13.4 , 13.5 Cá nhân HS đọc và trả lời 11,1 11.1 : D Cần dùng một cái cân và một cái bình chia độ . Cá nhân HS lên bảng làm bài 11.2 11.2 : Khối lượng riêng của sữa trong hộp là : D= m/V = 0,397 / 000 320 = 1240 kg/m3 Hoạt động nhóm làm bài 11.3. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 11.3 : a/ 1lít = 1 dm3 = 0, 000 m3 10 lít cát có khối lượng 15kg 667 lít cát có khối lượng 1 tấn Thể tích 1tấn cát là : 0,667 m3 b/ Trọng lượng của 3 m3 cát là : P = 10 . m = 10 . 4500 = 45 000 N 13.4 : Khối lượng riêng của kem giặt là : D = m/V = 1/ 0,000 900 = 1111,1 kg/m3 Khối lượng riêng của kem giặt lớn hơn khối lượng riêng của nước. 11.5 : Khối lượng riêng của gạch là : D = m/V = 1,6 : ( 0 ,001 200 – 0,000192 ) = 1 960,8 kg/m3 Trọng lượng riêng của gạch là : d = 10 .D = 19 608 N/m3 Củng cố : Viết công thức tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng . Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập của bài 11. TIẾT 12 + 13 + 14 + 15 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài Máy cơ đơn giản II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ : + Hãy kể tên các loại máy cơ đơn giản mà em đã học ? Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu 13.1, 13.2, 13.3 Tổ chức cho cá nhân HS đọc và trả lời bài 14.1 ,14.2 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu 14.3 , 14.4 Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời. Gọi 3 HS lên bảng điền từ câu 15.1 , trả lời 15.2 Gọi cá nhân HS điền các ký hiệu vào hình Tổ chức cho HS hoạt động nhóm trả lới bài 5.4 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu 15.5 Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đọc và trả lời các câu 16.1 ,16.2 ,16.3 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm làm bài 16.4 Cá nhân HS đọc và trả lời các câu 13.1, 13.2 ,13.3 Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời . 13.1 : D F = 200 N a/ Tấm ván đặt nghiêng c/ Cái bóc vỏ e/ Cần kéo nước g / Cái mở nút chai a/ Mặt phẳng nghiêng b/ Ròng rọc cố định, ròng rọc động c/ Ròng rọc cố định, đòn bẩy Cá nhân HS đọc và trả lời bài 14.1 , lên bảng điền từ bài 14.2 14.1 B Giảm chiều cao mặt phẳng nghiêng. 14.2 : a/ Nhỏ hơn b/ càng giảm c/ càng dốc đứng Thảo luận nhóm trả lời câu 14.3 Đại diện nhóm thông báo kết quả 14.3 : Đi như vậy là đi theo đường ít nghiêng hơn nên đỡ tốn lực nâng hơn . 14.4 : Để đỡ tốn lực đưa ôtô lên dốc hơn. Cá nhân HS lên bảng điền từ 15.1 : a/ Điểm tựa , các lực b/ về lực 15.2 Ở X Cá nhân hS điền các ký hiệu vào hình 15.3 Thảo luận nhóm trả lời bài 5.4 Thảo luận chung cả lớp thống nhất kết quả 5.4 : Dùng thìa sẽ mở được nắp hộp dễ hơn . Vì khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác dụng lực của vật khi dùng thìa và đồng xu như nhau , nhưng khoảng cách từ điểmtựa đến điểm tác dụng lực của tay người ở thìa lớn hơn ở đồng xu. 15.5 : Các xương ngón tay, bàn tay, cánh tay ......và còn rất nhiều đòn bẩy trong cơ thể - Các khớp ngón tay, ngón chân, bàn tay ,khớp vai....là điểm tựa - Các vật đó tì vào ngón tay ,ngoná chân, bàn tay, bàn chân, cánh tay....là lực tác dụng lên đòn bẩy - Các cơ bắp làm cho ngón tay, ngón chân, bàn tay, bàn chân,cánh tay....chuyển động tạo nên lực tác dụng của người . Cá nhân HS đọc và trả lời. Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời. 16.1 :động , cố định 16.2 : B Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực 16.3: A Ròng rọc cố định 16.4 a/ Dùng 1 ròng rọc cố định ở B và một đòn bẩy có một điểm tựa ở F và 1 đòn bẩy có điểm tựa ở H b/ Khi kéo dây ở A thì các điểm C,D,E dịch chuyển về phía cửa, điểm G dịch chuyển về phía chuông. Củng cố : + Dùng ròng rọc động có lợi gì ? + Dùng đòn bẩy có lợi gì ? +Dùng mặt phẳng nghiêng có lợi gì ? 5. Dặn dò : Về nhà xem lại các bài tập. Làm bài tập 16.5 TIẾT 16 + 17 + 18 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài Sự nở vì nhiệt của chât rắn . II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Các chất rắn nở vì nhiệt như thế nào ? Các chất lỏng nở vì nhiệt như thế nào ? Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho Hs hoạt động cá nhân trả lời câu 18.1, 18.2 Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm trả lời câu 18.3 ,18.4 ,18.5 Tổ chức thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu 19.1, 19.2. Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời 9.3 Tồ chức làm thí nghiệm như SGK để đố chiếu Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời câu 19.4 và 19.5 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài 9.6 Hướng dẫn học sinh cách vẽ đường biểu diễn ( mỗi ô tập ứng với 10 cm3 ) Cá nhân HS đọc và trả lời câu 18.1 , 18.2 . Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời . 18.1 : D Khối lượng riêng của vật giảm 18.2 : B hơ nóng cổ lọ Thảo luận nhóm trả lời câu 18.3. Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời. 18.3 : 1. C Hợp kim platinit. Vì có độ nở dài gần bằng độ nở dài của thủy tinh. 2. Vì thủy tinh chịu lửa nở vì nhiệt ít hơn thủy tinh thường 3 lần. 18.4 Để trời nóng các tấm tôn có thể giản nở vì nhiệt dễ dàng hơnmà ít bị ngăn cản hơn, nên tránh được hiện tượng gây lực lớn , có thể làm rách tôn lợp mái . 18.5 a/ Vì thanh ngang dài ra do bị hơ nóng. b/ Hơ nóng giá đo Cá nhân HS đọc và trả lời câu 19.1, 19.2 19.1 : C Thể tích chất lỏng tăng 19.2 : B Khối lượng riêng của chất lỏng giảm . Thảo luận nhóm trả lời 19.3 Đại diện nhóm thông báo kết quả. làm thí nghiệm nhóm đối chiếu kết quả Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời. 18.3 : Khi mới đun , thoạt tiên mực nước trong ống tụt xuống một chút , sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Bởi vì , bình thủy tinh tiếp xúc với ngọn lửa trước, nở ra làm cho chất lỏng trong ống tụt xuống . Sau đó , nước cũng nóng lên và nở ra . Vì nước nở nhiều hơn thủy tinh nên mực nước lại dâng lên và dâng lên cao hơn mức ban đầu. 19.4 : Vì thể tích bình phụ thuộc nhiệt độ . Trên bình ghi 20 0C có nghĩa là các giá trị về thể tích ghi trên bình chỉ đúng ở nhiệt độ trên . Khi đổ chất lỏng ở nhiệt độ khác 20 0C vào bình thì giá trị đo được không hoàn toàn chính xác . Tuy nhiên sai số này rất nhỏ , không đáng kể với các thí nghiệm không đòi hỏi độ chính xác cao. 19.5 : Vì chai có thể bị vỡ do khi nước đông đặc lại thành nước đá thì thể tích tăng. Hoạt động nhóm làm bài 19.6 đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả 19.6 : V0 = 0 V 1= 11 cm3 V2 = 22 cm3 V 3 = 33 cm3 V4 = 44 cm3 b/ Có . khoảng 27 cm3 Củng cố : Sự nở vì nhiệt giữa chất rắn và chất lỏng có gì giống và khác nhau ? Dặn dò : Về nhà học bài , Xem lại các bài tập . tập vẽ đường biểu diễn. TIẾT 19 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài sự nở vì nhiệt của chất khí II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ : Các chất khí nở vì nhiệt như thế nào ? Bài tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời các câu 20.1 , 20.2, 20.3, 20.4 Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập 20.5 ,20.6 Cá nhân HS đọc và trả lời cá nhân Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời . 20.1 : C Khí ,lỏng ,rắn . 20.2: C Khối lượng riêng. 20.3: Khi áp chặt tay vào bình ta làm cho không khí trong bình nóng lên, nở ra. Do không khí nở ra , giọt nước màu dịch chuyển về phía bên phải ( Hình 20.1 ) Ở hình 20.2 có một lượng không khí thoát ra ở đầu ống thủy tinh, tạo ra những bọt không khí nổi lên mặt nước. 20.4 : C Nóng lên , nhẹ đi , bay lên Thảo luận nhóm trả lời câu 20.5 và 20.6 Đại diện nhóm thông báo kết quả. Thảo luận chung cả lớp thống nhất kết quả 20.5 : Dùng kim làm cho quả bóng thủng một lỗ. Khi thả quả bóng vào nước nóng , vỏ quả bóng bàn cũng nóng lên nở ra nhưng quả bóng không phồng lên như cũ do không khí bên trong nở ra và thoát ra ngoài. 20.6 : Có . Tuy trong ống không có không khí nhưng lại có hơi thủy ngân. Hơi thủy ngân ở một đầu bị hơ nóng , nở ra đẩy giọt thủy ngân dịch chuyển về phía đầu kia. Củng cố : YC HS đọc lại ghi nhớ . Dặn dò : Về nhà học bài , làm bài tập 20.7 TIẾT 20 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ : Băng kép có tính chất gì ? Bài tập HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời 21.1, 21.2 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 21.3, 21.4, 21.5, 21.6 Thảo luận nhóm trả lời 21.1 , 21.2 Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời . 21.1 : Khi rót nước ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ một chút cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút ngay lại . 21.2: Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong tiếp xúc với nước nóng lên trước và dản nở ra trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kịp nóng lên và dãn nở ra . Kết quả là lớp thủy tinh bên ngoài chịu lực tác dụng từ trong ra và cốc bị vỡ. Với cốc mõng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài nóng lên và dãn nở đồng thời nên cốc không bị vỡ . 21.3 : Khi nguội đi , thanh rvê co lại giữ chặt hai tấm kim loại. 21.4 : Hình 21.4. a : Khi nhiệt độ tăng Hình 21.4 b: Khi nhiệt độ giảm 21.5 : Nung nóng đai sặt cho đai nở ra để lắp vào bánh xe. Sau đó nhúng bánh xe đã lắp đai vào nước cho đai co lại xiết chặt bánh xe . 21.6 : Khi nhiệt độ cao cả ống đồng thau và que thép đều dài ra nhưng ống đồng thau dài ra nhiều hơn kéo que thép nối với van xuống phía dưới đóng bớt đường dẫn ga vào, do đó lượng ga vào lò giảm và nhiệt độ của lò cũng giảm Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ SGK Dặn dò : về nhà học bài , làm bài tập TIẾT 21 I . MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài nhiệt kế – nhiệt giai II . CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ : Hãy kể tên các loại nhiệt kế mà em biết 3. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân trả lời tứ câu 22.1 đến 22.3 Tổ chức cho HS thảo luận nhóm trả lời câu 22.4, 22.5 Yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài 22.6, 22.7 Cá nhân HS đọc và trả lời các câu hỏi : 22.1 : C nhiệt ké thủy ngân 22.2 : B Rượu sơi ở nhiệt độ thấp hơn 100 0C 22.3 : Do thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh. HS thảo luận nhóm đọc và trả lời 22.4 22.4 : Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai nhiệt kế tăng lên như nhau , nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn. Cá nhân HS đọc và trả lời 22.5 22.5 : 1. B 27 0C 2. Không câu nào đúng 3. B 7 giờ 4. 12 giờ 22.6 : Vì nhiệt độ cơ thể người chỉ khoảng từ 350C đến 42 0C 22.7 : a/ Nhiệt kế kim loại b/ Nhiệt kế y tế c/ Nhiệt kế thủy ngân d/ Nhiệt kế rượu 4. Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ 5. Dặn dò : Về nhà học bài , làm bài tập TIẾT 22 + 23 I. MỤC TIÊU : Củng cố kiến thức bài sự nóng chảy và sự đông đặc II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ + Sự nóng chảy là gì ? + Sự đông đặc là gì ? 3. Bài tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân làm bài tập từ 24-25.1 đến 24-25.4 Cá nhân HS đọc và trả lời các câu từ 24-25.1 đến 24-25.4 Thảo luận chung cả lớp thống nhất câu trả lời 24-25.1 : C Đốt một ngọn đèn dầu 24-25.2 : Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc 24-25.3 : Vì nhiệt độ đông đặc của rượu rất thấp

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON. LOP 6.doc
Giáo án liên quan