Giáo án tự chọn lớp 12

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

 Sau bài học, HS cần:

 Nắm dược các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán

 Có ý thức trong việc sử dụng tự nhiên hợp lí để có thể phòng chống được hạn hán.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Một số tranh ảnh về hậu quả hạn hán ở nước ta

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5'

 Em hãy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hạn do bão và lũ lụt gây ra ở nước ta

2. Bài mới

 Mở bài:GV cho HS nhắc lại những hậu quả do hạn hán gây ra, từ đó hỏi HS chúng ta cần làm gì để hạn chế hậu quả của hạn hán, Vào bài.

Tiến trình bài mới

 

doc41 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 716 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn lớp 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT 11 các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai hạn hán Ngày soạn: 22/10/2008 Ngày dạy:Tuần 11 I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: Nắm dược các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán Có ý thức trong việc sử dụng tự nhiên hợp lí để có thể phòng chống được hạn hán. II. Phương tiện dạy học Một số tranh ảnh về hậu quả hạn hán ở nước ta III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5' Em hãy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hạn do bão và lũ lụt gây ra ở nước ta 2. Bài mới Mở bài:GV cho HS nhắc lại những hậu quả do hạn hán gây ra, từ đó hỏi HS chúng ta cần làm gì để hạn chế hậu quả của hạn hán, Vào bài. Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10' 15' Hoạt động 1. cả lớp GV hỏi: Bằng những hiểu biết của bản thân, em hãy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do hạn hán gây ra? GV cho 3- 5 HS lên bảng ghi nhanh những biện pháp cụ thể Hoạt động 2. Cá nhân GV hỏi:Thông tin dự báo kịp thời về thời gian xảy ra hạn hán có ý nghĩa như thế nào đối với chính quyền dịa phương cũng như dân cư? HS trả lời, GV nhận xét ý kiến của HS, sau đó GV chuẩn kiến thức GV hỏi tiếp:Việc canh tác nông nghiệp như thế nào là hợp lí trong việc chống hạn - GV giải thích các biện pháp cụ thể 1. Các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ tác hại của hạn hán -Thông tin, dự báo về thời gian có thể xảy ra hạn hán, mức độ hạn và nguy cơ thiệt hại do hạn hán gây ra cho chính quyền và cộng đồng địa phương biết để có biện pháp phòng tránh và phòng vệ kịp thời -Các biện pháp nhằm tiết kiệm nước và dữ trữ nước để dảm bảo cân đối giữa cung và cầu nước trong vùng xảy ra hạn hán -Sử dụng nước cứu hạn kịp thời cho cây trồng, có biện pháp giảm thoát hơi nước cho cây trồng và che nắng cho vật nuôi -Canh tác nông nghiệp và sử dụng đất hợp lí - Cứu trợ đối với dân cư vùng bị hạn hán, có thể phải cứu trợ dân cư về lương thực , thực phẩm, thuốc men cần tiến hành khẩn cấp IV. Đánh giá5' Địa phương em đã có những biện pháp nào để phòng chống hạn hán? V Hoạt động nối tiếp 15' KIểM TRA 15 ' I.Câu hỏi 1.Vì sao nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của bão?Nêu các đặc điểm hoạt động của bão ở nước ta? 2. Nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiệt hại do bão II. Đáp án và thang điểm Câu 1 (5 đ) Do nước ta nằm trong kv nội chí tuyến bắc bán cầu nơi xảy ra bão biển trên TBD Do nước ta hẹp ngang, kéo dài nên bão xảy ra trên phạm vi cả nước Đặc diểm: -Bão có tần suất lớn và có xu hướng gia tăng -Bão có gió mạnh và mưa lớn -Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam, bão mạnh nhất ở Bắc Trung Bộ -Bão có diễn biến thất thường Câu2 (5đ) Biện pháp - Thông báo sự xuất hiện của bão -Tiến hành cứu hộ ,cứu trợ, giải quyết hậu quả -Khắc phục hậu quả lâu dài -Thực hiện đúng văn bản quy phạp pháp luật -Tiến hành quy hoạch hợp lí các công trình VI.rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................................................................................................................................... TiếT PPCT 12 TèM HIỂU BIẾN ĐỘNG RỪNG Ở NƯỚC TA, NGUYấN NHÂN SUY GIẢM VÀ HẬU QUẢ. Ngày soạn:25/10/2008 Ngày dạy: Tuần 12 I. MỤC TIấU BÀI HỌC Sau bài thực hành, học sinh cần: - Hiểu rừ hơn về biến động rừng ở nước ta qua biểu đồ đó vẽ. - Giải thớch được sự biến động cỏc loại rừng ở nước ta và hậu quả của sự suy giảm tài nguyờn rừng. - Vẽ biểu đồ thể hiện biến động diện tớch cỏc loại rừng. - Xử lớ và phõn tớch bảng số liệu. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Một số tranh ảnh trờn mạng Internets liờn quan về rừng. III. TIẾN TRèNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.5' 2Bài mới. Mở bài:GV cho HS tỡm hiểu yờu cầu của bài thực hành Thời lượng Hoạt động của GV - HS Kiến thức cơ bản 15' 10' 12' Hoạt động 1: Hóy đọc yờu cầu bài thực hành. Xỏc định cỏc nhiệm vụ cần làm trong bài thực hành. Xỏc định dạng biểu đũ cần vẽ. BIỂU ĐỒ BIẾN ĐỘNG DIỆN TÍCH RỪNG Hoạt động 2: Hóy nhận xột và giải thớch sự biến động diện tớch cỏc loại rừng theo bảng số liệu sau: Năm 1943 1976 1983 1995 1999 2003 2005 Rừng tự nhiờn 14.3 11 6.8 8.3 9.4 10 10.2 Rừng trồng 0 0.1 0.4 1 1.5 2.1 2.5 Tại sao rừng trồng và rừng tỏi sinh lại được xem là rừng nghốo? Nguyờn nhõn: Lấy đất làm nụng nghiệp, khai thỏc gỗ, củi, lõm sản, chỏy rừng chất độc húa học, ụ nhiểm. Hoạt động 3: Hóy cho biết phỏ rừng sẽ đem lại những hậu quả gỡ? Hậu quả: Mất lớp phủ thực vật => mất cõn bằng chu trỡnh sinh học. - Mất nơi nghĩ ngơi giải trớ. - Tăng hàm lượng CO2 => Giảm điều hũa khớ hậu. - Rửa trụi, xúi mũn đất = > Tăng diện tớch đất bị suy thoỏi và giảm diện tớch đất trồng trọt. - Dũng chảy kộm điều hũa => Mất cõn bằng nước => Gõy ngập lụt khụ hạn. - Tổn thất tài nguyờn động thực vật =>TỔN THẤT TÀI NGUYấN VÀ ĐA DẠNG SINH VẬT. PHÁ VỠ CÂN BẰNG SINH THÁI. 1.Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động diện tớch rừng, diện tớch rừng tự nhiờn và diện tớch rừng trồng ở nước ta. Vẽ biểu đồ cột chồng tuyệt đối: -Trục tung biểu thị diện tớch (đơn vị: nghỡn ha). - Trục hoành biểu thị thời gian. 2. Nhận xột và giải thớch sự biến động diện tớch cỏc loại rừng. - Tổng diện tớch rừng nước ta cú nhiều biến đổi của diện tớch rừng tự nhiờn và diện tớch rừng trồng. +Diện tớch rừng nước ta đang được phục hồi tuy nhiờn vẫ cũn thấp so với năm 1943. +Năm 1043 rừng của nước ta hoàn toàn là rừng tự nhiờn, chua cú diện tớch rừng trồng. +Từ năm 1943 – 1983 nước ta mất di 7,2 triệu ha rừng trung bỡnh mỗi năm mất đi 0.18 triệu ha. Trong giai đoạn này diện tớch rừng trồng chỉ tăng được 0.1 triệu ha. Như vậy, diện tớch rừng trồng của nước ta khụng bự lại được so với diện tớch rừng tự nhiờn mất đi. + Từ năm 1983 – 2005, diện tớch rừng tự nhiờn cú sự phục hồi nờn đó tăng được 2,7 triệu ha, diện tớch rừng trồng cũng tăng 2.5 triệu ha. Vỡ vậy, tổng diện tớch rừng nước ta đó tăng lờn 5,2 triệu ha. - Sự biến đổi diện tớch rừng tự nhiờn và diện tớch rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm vỡ diờn tớch rừng tự nhiờn phục hồi chủ yếu là rừng tỏi sinh và rừng trồng. 3. Hậu quả của sự suy giảm tài nguyờn rừng. Sự suy giảm tài nguyờn rừng sẽ gõy cỏc hậu quả nghiờm trọng: - Làm mất lớp phủ bề mặt, tăng cường quỏ trỡnh xúi mũn rửa trụi, thoỏi húa bạc màu đất. - Lũ lụt, hạn hỏn xảy ra thường xuyờn với cường độ mạnh hơn. - Suy giảm đa dạng sinh học và cỏc nguồn lợi từ rừng. IV. ĐÁNH GIÁ 5': Hóy giải thớch hiện tượng hiệu ứng nhà kớnh qua diện tớch rừng giảm.V V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1': Nhắc HS hoàn thiện bài ở nhà VI . RÚT KINH NGHIỆM. ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết PPCT 13. tìm hiểu về chất lượng cuộc sống( khái niệm) Ngày soạn: 10/11/2008 Ngày dạy : Tuần 13 I. Mục tiêu bài học Sau bài học , HS cần -Hiểu dược khái niệm về chất lượng cuộc sống -Thước đo chất lượng cuộc sống - Biết cách tính toán chỉ số HDI II. Phương tiện dạy học Tài liệu sách tự chọn III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5' 2Bài mới Mở bài:Cuộc sống con người đang từng ngày thay đổi,CLCS ngày càng được nâng cao. Để dánh giá CLCS người ta dựa vào đâu, bài học này giúp chúng ta hiểu điều đó Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10' 25' Hoạt động 1 cả lớp GV nêu khái niệm CLCS sau đó giảng giả để HS hiểu rõ hơn Hoạt động 2 cả lớp GV đưa ra công thức tính chỉ số HDI HDI=1/3(HDI1+HDI2+HDI3) trong đó :HDI 1 chỉ số GDP/ người bình quân tính theo sức mua HDI 2 chỉ số học vấn được tính bằng cách bình quân hoá giữa chỉ số tỉ lệ biết chữ HDI3 Chỉ số tuổi thọ trung bình tính từ lúc sinh HDI dao động từ o đến 1 o<=HDI<= 1 1. Khái niệm về chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống là sự đáp ứng những nhu cầu cơ bản của con người về nhà ở , giáo dục, y tế ,lương thực , vui chơi giải trí. Những nhu cầu này làm cho con người dễ dàng đạt được hạnh phúc, an toàn gia đình, khoẻ mạnh về cật chất và tinh thần. 2. Thước đo( chỉ số) - HDI( chỉ số phát triển con người) là thước đo tổng họp chất lượng cuộc sống. HDI phản ánh mức độ đạt được của những khát vọng chung của con người . Đó là sức khoẻ dồi dào, có trí thức, và tinh thần + Một cuộc sống lâu dài và khoẻ mạnh được đo bằng tuổi thọ trung bình + Tri thức của dân cư được đo bằng tỉ lệ người lớn biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp + Mức sống của con người được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người HDI nhận giá trị dao động từ 0 đến 1.HDI càng gần 1 có nghĩa là trình độ phát triển con người càng cao, tỷía lại càng về 0, nghĩa là trình độ phát triển con người càng thấp - Để đánh giá rộng hơn CLCS , người ta còn sử dụng thêm các thước đo khác như điều kiện sử dụng nước sạch , điều kiện sử dụng điện sinh họat điều kiện về nhà ở... IV. Đánh giá 5' Thế nào là chất lượng cuộc sống? Hãy nêu các thước đo đối với chất lượng cuộc sống. V. hoạt động nối tiếp 1' Dặn dò HS học bài ở nhà VI. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tiết PPCT 14. HDI của việt nam Ngày soạn: 2/12/2008 Ngày dạy: Tuần 14 I. Mục tiêu bài học Sau bài học , HS cần: 1. Kiến thức : -Nắm được những thành tựu phát triển con người của việt nam -Nhận thức được các khó khăn, tồn tài của nức ta trong chỉ số phát triển con người 2. Kĩ năng. -Có kĩ năng so sánh với các nước trong khu vực Đông nam á vè chỉ số HDI - Biết phân tích bảng số liệu II. Phương tiện dạy học Bảng số liệu vè thành tựu phát triển con người ở VN Biểu đồ chỉ số phát triển con người của VN Bảng số liệu về HDI của các nước Đông Nam á bảng số liệu về HDI và thứ hạng HDI theo vùng , 2005 III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm về chất lượng cuộc sống? Nêu các thước đo chất lượng cuộc sống? 2 Bài mới Mở bài: GV cho HS nhắc lại khái niệm về chất lượng cuộc sống, và chỉ số HDI,Vậy chỉ số HDI của VN như thế nào bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS kiến thức cơ bản 25' 5' Hoạt động1: cả lớp Tìm hiểu những thành tựu về HDI của Việt Nam GV cho HS xem bảng thành tựu HDI của Việt Nam hãy nhận xét thành tựu HDI của VN từ 1995-2005? Dựa vào bảng số liệu sau: Hãy nhận xét HDI của VN so với các nước Đông Nam á( phụ lục bạng 1.1) Dựa vào bảng số liệu sau: nhận xét HDI và thứ hạng HDI theo vùng năm 2003 ( phụ lục bảng 1.2) Hoạt động 2. GV hỏi: bên cạnh những thành tựu vè chỉ số HDI nước ta còn gặp những tồn tại nào? 2. HDI của Việt Nam a. Những thành tựu Chỉ số 1995 2000 2005 Tuổi thọ TB 65,2 67,8 71,3 Tỉ lệ người lớn biết chữ 91,9 92 90,3 Tỉ lệ nhập học các cấp 49 63 63,9 GDP/người theo PPP 1010 1860 3071 HDI 0,611 0,671 0,733 Xếp hạng HDI 121/174 108/177 109/173 - Giá trị HDI và thứ hạng về HDI của nước ta liên tục tăng. -Năm 2005 HDI của VN 109/173 nước và cao hơn mứ trung bình 0,691 của các nước đang phát triển, đứng thứ 6 khu vực Đông Nam á - Sự chênh lệch về chỉ số HDI giữa các vùng là không cao b. Tồn tại - Thứ bậc HDI của VN trên thế giới,châu á , Đông Nam á vẫn còn ơ mức thấp - Việt Nam vẫn là nước có mức thu nhập thấp, GDP bình quân đầu người năm 2005 là 638 USD, cha bằng mức trung bình của các nước đang phát triển, bằng 1/11 các nước phát triển. Là nhân tố làm cho HDI của Việt Nam còn ở mức thấp IV. Đánh giá 8' Dựa vào chỉ số HDI của nước ta từ 1995-2005 hãy vẽ biểu đồ thê hiện chỉ số phát triển con người của nước ta. V. Hoạt động nối tiếp 2' GV ra câu hỏi về nhà:Căn cứ vào bảng số liệu về HDI của các nước Đông Nam á hãy nêu những thành tựu về phát triển con người của Vn giai đoạn 1995-2005 Nước HDI thú hạng HDI tuổi thọ TB Tỉ lệ người lớn biết chữ% Tỉ lệ nhập học các cấp% GDP/ người theo PPP singapo 0,922 Brunay 0,894 Malai 0,811 TL 0,781 Philip 0, VN Indô Lào CPC Mianma Đông Timo Tiết PPCT 15 sự phân hoá chất lượng cuộc sống Ngày soạn: 5/12/2008 Ngày dạy: Tuần 15 I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: 1. kiến thức: Nắm được bình quân thu nhậ theo đầu người ở nước ta. -GDP và GDP/ người -Về thu nhập bình quân đầu người -Xoá đói giảm nghèo 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ II. Phương tiện dạy học Bảng số liệu về các chỉ số bình quân thu nhập III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’ Hãy trình bày những thành tựu HDI của Việt Nam 2. Bài mới Mở bài: Trong những năm qua , công cuộc đổi mới của VN đã thu đực những thành tựu to lớn trên nhiều lĩnh vực, làm cho đời sống của nhân dân đựơc cải thiện. Bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu . Tiến trình bài mới: Thời lựơng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10’ 10’ 15’ Hoạt động 1. cá nhân Tìm hiểu về GDP và GDP/ người Dựa vào bảng số liệu sau , hãy nhận xét GDP và GDP/ người theo giá thực tế giai đoạn 1991-2005 Năm 1991 1995 2000 2005 GDP(tỉ vnđ) 76707 228892 441646 837858 GDP/ người(Tr vnđ/ ng) 1141 3179 5689 10083 Hoạt động 2 :cả lớp GV đưa bảng số liệu về bình quân thu nhập giữa các vùng , yêu cầu HS nhận xét ( hình 2.4) Hoạt động 3. Cả lớp GV đưa ra những chỉ tiêu để dánh giá hộ nghèo Sau đó đưa bảng số liệu hình 2.5 yêu cầu HS nhận xét 3. Sự phân hoá chất lượng cuộc sống a. Thu nhập bình quân đầu người - GDP và GDP/ người + Trung bình mỗi năm GDP tăng khoảng 7,5 % dã làm cho GDP/ người tăng khoảng 6%. +Từ năm 1991-2005 GDP tang 11 lần,GDP/ người tăng8,8 lần tức là 220 USD/ng năm 1991 lên 638 USD/ ng năm 2005 và đạt 1024 USD/ ng năm 2008. +Tuy nhiên có sự chênh lệch giữa các vùng. Cao nhất là ĐNB thấp nhất là TDMNPB. - Về thu nhập bình quân đầu người. Có thể chia làm 3 nhóm vùng chính về mức thu nhập của dân cư +Vùng có mức thu nhập cao hơn so với cả nước ĐNB +Vùng có mức thu nhập tương đương hơn so với cả nước +Vùng có mức thu nhập thấp hơn so với cả nước - Xoá đói giảm nghèo +Nghèo theo tiêu chuẩn VN: Nước ta đã lấy mức thu nhập bình quân đầu người / tháng làm tiêu chuẩn đánh giá đói nghèo, Năm 2005 chuẩn nghèo được áp dụng 200 nghìn đồng/người/ tháng ở nông thôn, 260 nghìn đồng /người / tháng ở thành thị +Tỉ lệ hộ nghèo ở nước ta có xu hướng giảm dần + Tỉ lệ đói nghèo ở các vùng có khác nhau +Nguyên nhân: Thiếu vốn sản xuất, thiếu kiến thức sản xuất, thiếu thông tin về thị trường, ốm đau, bệnh tật, . + Mục tiêu: phấn đấu đến năm 2010 giảm tỉ lệ đói nghèo xuống 11%, hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất IV.Đánh giá 5’ Để rút ngắn chênh lệch về bình quân thu nhập ccần phải có những giải pháp gì? V. Hoạt động nối tiếp 1’ Yêu ccàu HS vè nhà dụă vào bảng số liệu vẽ biểu đồ VI. Rút kinh nghiệm ................. Tiết PPCT 16. Giáo dục và đào tạo Ngày soạn: 10/12/2008 Ngày dạy: Tuần 16 I. Mục tiêu bài học Sau bài học, HS cần: - Nắm được vai trò của GD-ĐT đối với sự phát triển đất nước. - Hiện trạng GD nước ta. - Xu hướng phát triển GD ĐT trong thời gian tới II. Phương tiện dạy học Biểu đồ số lượng HS qua các năm học, cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ học vấn . III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’ Em hãy nêu những thành tựu đạt được về GDP và GDP / người ở nước ta? 2. Bài mới Mở bài:GV giớ thiệu lại vài trò của nguồn lực con người trong phát triển kinh tế từ đó đánh giá tầm quan trọng của GD ĐT đối với nguồn nhân lực của đất nước. Vào bài. Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10’ 15’ 10’ Hoạt động 1 cả lớp GV hỏi:GD và ĐT có vai trò như thế nào đối với đất nước? Hoạt động 2. cả lớp Tìm hiểu về hiện trạng GD GV nêu và phân tích về hiện trạng GD nước ta. Hoạt động 3. Cả lớp GV hỏi: Để sự nghiệp GD Đt nước ta phát triển để đáp ứng nhu cầu CNH, HĐH cần phải theo hướng nào? GV giảng giải về chiến lược phát triển b. Giáo dục và đào tạo * Vai trò của GD ĐT -Nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của công cuộc CNH, HĐH đất nước -Nước ta coi GD là quốc sách hàng đầu , thực hịên nền GD toàn dân, GD cho mọi người, và tất cả cho GD. *Hiện trạng giáo dục và đào tạo VN - Chỉ số GD của VN trong HDI đạt được sự vượt trội và cao hơn nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. -Từ sau năm học 1999-2000 số HS tiểu học bắt đầu giảm. -tỉ lệ người lớn biết chữ trên 91% -Có hơn 27 nghìn trường phổ thông ,tuy nhiên ở một số vùng chất lượng lớp học chưa đảm bảo -Năm 2005,cả nước có 255 trường cao đẳng, đại học, 157 trường dạy nghề -Cơ cấu lực lượng lao động theo trình độ học vấn có sự chênh lệch giữa các vùng -Trình độ chuyên môn kĩ thuật của lực lượng lao động trong cả nướcngày càng được nâng cao - Chất lượng đào tạo nhiều mặt chưa đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động. *. Chiến lược phát triển GD ĐT -Tiếp tục thực hiện phổ cập giáo dục. -Nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật cho người lao động. -Xây dựng các trường đại học đạt tiêu chuẩn quốc tế. IV. Đánh giá 5’ Trình bày những kết quả đạt được về giáo dục nước ta? V. Hoạt động nối tiếp 1’ Yêu cầu HS thu thập tài liệu về giáo dục nước nhà VI. Rút kinh nghiệm Tiết PPCT 17 . y tế và chăm sóc sức khoẻ Ngày soạn: 12/12/2008 Ngày dạy: Tuần 17 I. Mục tiêu bài học Sau bài học,HS cần : -Nắm được vai trò của y tế trong phát triển xã hội. -Những thành tựu đạt được của ngành y tế -Sự phân hoá tuổi thọ trung bình ở VN. -Những chiến lược phát triển y tế. II. Phương tiện dạy học Bảng sự phân hoá tuổi thọ trung bình theo vùng ở VN III. Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’ Nêu những thành tựu nổi bạt của nền GD nước ta? 2. Bài mới Mở bài: Sức khoẻ là vốn quý , là điều kiện quan trọng để thực hiện các mục tiêu phát triển của mỗi quốc gia, là tương lai của mỗi dân tộc. Sức khoẻ là 1 yếu tố cơ bản của chất lượng cuộc sống dân cư. Việc chăm sóc tốt sức khoẻ sẽ làm tăng nguồn nhân lực về mặt số lượng nhờ kéo dài tuổi lao động. Việc đảm bảo sức khoẻ cho dân cư phụ thuộc vào điều kiện phát triển kinh tế, vào mức thu nhập và vào sự phát triển dân số. Tiến trình bài mới Thời lượng Hoạt động của GV và HS Kiến thức cơ bản 10’ 25’ Hoạt động1. Cả lớp Tìm hiểu vai trò của y tế GV hỏi: Ytế có vai trò như thế nào đối với đời sống nhân dân và sự phát triển xã hội? HS trả lời . GV chuẩn kiến thức Hoạt động 2. Cả lớp Tìm hiểu những thành tựu của y tế GV cho HS nghiên cứu tài liệu và bảng số liệu( phụ lục) hãy nêu những thành tựu của ngành y tế ? GV phân tích cụ thể những thành tựu GV hỏi : Bên cạnh những thành tựu ngành y tế còn có những tồn tại nào ? Để chăm sóc tốt hơn sức khoẻ của nhân dân cần chú ý đến những vấn đề gì? c. y tế và chăm sóc sức khoẻ *. Vai trò của y tế -Chăm sóc sứckhoẻ ban đầu cho nhân dân - Khám và chữa bệnh cho nhân dân *. Những thành tựu đạt được - Tuổi thọ trung bình của nhân dân cao (71,3 tuổi) cao hơn mức trung bình của thế giới (68,1 tuổi) - Tuổi thọ trung bình có xu hướng tăng từ 58 tuổi năm 1970 lên 71,3 tuổi năm 2005 , dự kiến 2020 là 75 tuổi. -Số giường bệnh và cán bộ ngành y tăng lên nhanh chóng, thíêt bị y tế ngày càng được hiện đại,mạng lưới y tế phát triển rộng khắp. *. Tồn tại: -Bình quân trên 1 vạn dân về y tá và giường bệnh không nhưng không tăng mà còn giảm, phân bbố không đồng đều giữa các vùng. - Tuổi thọ trung bình giữa các vùng có sự chênh lệch . - Một số can bệnh hiểm nghèo chưa được kiểm soát. *.Định hướng phát triển -Tiếp tục đào tạo đội ngũ y, bác sỹ - Nâng cấp cơ sở thiết bị y tế Đẩy mạnh chăm sóc sức khoẻ trẻ sơ sinh,giảm tỉ suất tử vong trẻ em xuống dưới 15 %0 đến năm 2010, giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em. - Đẩy lùi các bệnh nan y - Nâng cao tuổi thọ trung bình . IV. Đánh giá 5’ Trình bày những kết quả đạt được về y tế và chăm sóc sức khoẻ của nước ta? V. Hoạt động nối tiếp 1’ HS về học bài ở nhà VI. Rút kinh nghiệm VII. Phụ lục: Bảng 2.5 Sự PHÂN HOá TuổI THọ TRUNG BìNH THEO VùNG ở VIệT NAM ( Đơn vị : Tuổi ) Các vùng 1989 1999 2005 Cả nước Tây Bắc Đông Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Duyên hải NTB Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 65,3 63 65,5 69,8 65,3 66,2 58,5 69,2 66,4 68,6 63,1 67,5 71,5 68,5 67,4 61,6 72,4 68,9 71,3 66,6 69,1 73,8 71,2 73,6 68,9 73,9 73 Tiết PPCT 18. ôn tập Ngày soạn: 15/12/2008 Ngày dạy: Tuần 18 I. Mục tiêu Sau bài học, HS cần: Hệ thống lại những kiến thức cơ bản Khắc sâu những kiến thức trọng tâm II. Hệ thống câu hỏi ôn tập Câu 1.Vì sao nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của bão?Nêu các đăvj điểm hoạt động của bão ở nước ta. Câu 2. Nêu các nguyên nhân gây ra lũ lụt ở VN Câu 3. Lập bảng tiòm hiểu lũ lụt ở các vùng ( ĐBSH, miền Trung, ĐBSCL ) theo 3 mục; đặc điểm về điều kiện hình thành, diễn biến và hậu quả. Câu 4. Hãy nêu nguyên nhân gây ra hạn hán ở nước ta Câu 5. Tìm hiểu hậu quả của bão, lũ lụt, hạn hán ở nước ta. Nêu những dẫn chứng về hậu quỉa của bão, lũ lụt, hạn hán ở địa phương em Câu 6. Hãy nêu những điểm nổi bật của Chiíen lược quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai của VN. Câu 7 Hãy nêu các biện pháp phòng chống và giảm nhẹ thiên tai bão, lũ lụt, hạn hán ở nước ta. Câu 8. Thế nào là chất lượng cuộc sống? Hãy nêu cá thước đo đối với chất lượng cuộc sống? Câu 9. Trình bày về chỉ số phát triển con người (HDI) , Nêu các thành tựu về phát triển con người của VN Câu 10. Trình bày những thành tựu đạt được về giáo dục, y tế và chăm sóc sức khoả của nước ta? III.Hướng dẫn ôn tập GV nêu lần lượt từng câu hỏi sau đó gọi HS trả lời, các HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức. IV. Đánh giá 5’: GV nhận xét kết quả làm việc của HS V. Hoạt động nối tiếp 1’ Dặn dò HS chuẩn bị kiểm tra học kỳ VI. Rút kinh nghiệm ................................................................................................................................................................. Tiết PPCT 19 Chất lượng cuộc sống Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày dạy : Tuần 19 I. Mục tiêu: Sau bài học,HS cần : -Nắm được GDP bình quân đầu người/ tháng theo thành thị và nông thôn và theo các vùng( năm 2004 ). - Viết báo cáo ngắn về tình hình giáo dục phổ thông ở nước ta dựa vào bảng số liệu II. Phương tiện dạy học Bảng số liệu về GDP /người/tháng phân theo thành thị và nông thôn và theo vùng Bảng số liệu về tình hình giáo dục phổ thông ở nước ta III.Hoạt động dạy học 1. ổn định lớp và kiểm tra bài cũ 5’ Thế nào là chất lượng cuộc sống? Hãy nêu các thước đo đối với CLCS 2. Bài mới Mở bài:Chúng ta đã được học về chất lượng cuộc sống ở nước ta, để tìm hiểu kĩ hơn hôm nay chúng tan sẽ làm các bài tập sau đây. Vào bài Tiến trình bài mới Hoạt động 1 Cả lớp 15’ Bước 1.GV đưa bảng số liệu lên bảng yêu cầu HS dựa vào đó NX và giải thích Bài tập 1: Căn cứ vào bảng số liệu sau: Gdp bình quân đầu người / tháng phân theo thành thị, nông thôn và theo vùng , năm 2004 Các vùng Gdp bình quân đầu người/ tháng ( nghìn đồng) Cả nước 484,4 1. Theo thành thị và nông thôn - Thành thị - Nông thôn 815,5 378,1 2. Theo vùng - Đông bắc - Tây Bắc - ĐBSH - Bắc Trung Bộ - DH Nam Trung Bộ -Tây Nguyên - Đông Nam Bộ - ĐBSCL 379,9 265,7 488,2 317,1 414,9 390,2 833,0 471,1 Nhận xét và giải thích phân hoá về GDP bình quân theo đầu người / thánggiữa nông thông, thành thị và giữa các vùng Bước 2. HS tự làm việc theo gợi ý sau * Giữa nông thôn và thành thị . . . . * Giữa các vùng . . . . Bước 3. GV gọi 1-2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức Bài tập 2: Viết một báo cáo ngắn về tinh hình giáo dục phổ thông ở nước ta dựa vào bảng số liệu dưới đây: tình hình giáo dục phổ thông ở nước ta Năm học 2000-2001 2006-2007 - Số trường học(trường) -Số lớp học (nghìn lớp) -Số giáo viên (nghìn người) -Số học sinh(nghìn HS) + Tiểu học + Trung học cơ sở +Trung học phổ thông 24692 509.6 789.6 17776.1 9741.1 5863.6 2171.4 27593 501.2 789.6 16256.6 7029.4 6152 3075.2 Bước 1.GV đưa bảng số liệu lên bảng yêu cầu HS dựa vào đó viết báo cáo Bước 2. HS tự làm việc theo gợi ý sau . . . . .Bước 3. GV gọi 1-2 em trình bày kết quả, HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức IV. Đánh giá 5’ GV gọi 2-3 HS đọc kết quả làm việc, gọi HS khác nhận xét, GV chuẩn kiến thức V. Hoạt động nối tiếp 1’

File đính kèm:

  • docTu chon dia li 12.doc
Giáo án liên quan