I - Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc bỏ dấu ngoặc ,rèn cho học sinh các phép toán cộng ,phép trừ ,nhân chia trong tập hợp số nguyên
2. Kỹ năng :Vận dụng bỏ dấu ngoặc, tính tổng đại số nhanh, chính xác
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Chuẩn bị
GV: SGK; SGV, SBT bảng phụ.
HS: Qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc
III- Tiến trình bài dạy
1) Ổn định tổ chức lớp.
1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2) Bài mới:
64 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 7 năm học 2010- 2011, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu
1. Kiến thức : Củng cố và khắc sâu cho HS qui tắc bỏ dấu ngoặc ,rèn cho học sinh các phép toán cộng ,phép trừ ,nhân chia trong tập hợp số nguyên
2. Kỹ năng :Vận dụng bỏ dấu ngoặc, tính tổng đại số nhanh, chính xác
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính cẩn thận khi làm bài.
II - Chuẩn bị
GV: SGK; SGV, SBT bảng phụ.
HS: Qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc
III- Tiến trình bài dạy
1) Ổn định tổ chức lớp.
1) Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: YC HS chữa bài sau trong sách giáo khoa lớp 6
? Nhắc lại quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu và cùng dấu
? Nhắc lại quy tắc trừ hai số nguyên cùng dấu và hai số nguyên khác dấu
GV: Gọi HS nhận xét bài của bạn sửa sai nếu có
GV: Bổ sung và chốt lại cách tính tổng thực hiện phép toán của học sinh
1 HS lên bảng chữa
HS nhắc lại các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
1 HS nhắc lại các quy tắc trừ hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
HS nhận xét
Bài 57 - T 85
Tính
a) (-5) + (-10) + 16 + (-1)
= -5 - 10 + 16 - 1
= ( -5 - 10 - 1) +16
= - 16 + 16
= 0
b) 45 +(-134) -(-56)
=45+(-134+56)
=45+(-78)
=-(78-45)
=-33
c) ( - 17) + 5 + 8 + 17
= - 17 + 17 + 8 + 5
= 13
d) 30 + 12 + (-10)+16
+(-12)
= 12 - 12 + 30 + 16 - 10
= 36
e) ( -4) + (- 440) + (-6)
+ 440
= - 440 + 440 - 4 - 6
= -10
g) (-3) + (-350) + (-7) + 350
= -3 - 350 - 7 + 350
= ( - 350 + 350) + ( -3 - 7)
= 0 + (-10) = -10
GV: Cho HS làm bài đơn giản biểu thức sau
? Bài toán yêu cầu gì?
?Để đơn giản biểu thức ta cần tiến hành thế nào.
GV: Gợi ý
Hãy tính tổng các số đã biết
GV: Nhận xét bổ sung và chốt lại cách đơn giản biểu thức
GV: Cho HS làm bài 91
GV: Thu 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
? Để tính nhanh ta đã sử dụng kiến thức nào.
GV: Chốt lại cách tính
GV: Cho HS làm bài 60 - T 85
? Bài toán yêu cầu ta tìm gì.
GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại.
HS đọc nội dung bài toán
Đơn giản biểu thức
HS làm bài độc lập 3'
2 HS lên bảng làm
HS làm theo nhóm trong 2'
Nhóm 1; 2; 3 câu a
Nhóm 4; 5; 6 câu b
- Bỏ dấu ngoặc
- Tính
HS dãy chẵn làm câu a
HS dãy lẻ làm câu b
2 HS lên trình bầy
Bài Tập
Đơn giản biểu thức:
a) x + 22 + (-14) + 52
= x + 22 - 14 + 52
= x + 60
b) (-90) - ( P + 10) + 100
= -90 - P - 10 + 100
= -P
Bài Tập
Tính nhanh:
a) ( 5674 - 97) - 5674
= 5674 - 97 - 5674
= ( 5674 - 5674) - 97
= -97
b) ( - 1075) - ( 29 - 1075)
= - 1075 - 29 + 1075
= ( -1075 + 1075) - 29 = -29
Bài 60 - T 85
Bỏ dấu ngoặc rồi tính
a) ( 27 + 65) + ( 346 -27 -65)
= 27 + 65 + 346 - 27 - 65
= 27 - 27 + 65 - 65 + 346
b) 324+[ 112 - ( 112 + 324)]
= 324 + [ 112 - 112 - 324]
= 324 - 324 = 0
3- Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Ôn lại các qui tắc cộng trừ số nguyên, qui tắc bỏ dấu ngoặc
TIẾT 2: LUYỆN TẬP
I-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Ôn lại cho học sinh các phép toán cộng ,trừ nhân , chia các số hữu tỉ
2. Kỹ năng:Rèn luyện các kĩ năng , khả năng tính toán đối với phép toán cho các em
II-Chuẩn bị của thầy và trò:
-GV các bài tập,giáo án
-HS ôn tập kiến thức cũ
III- Phương pháp giảng dạy.
Vấn đáp
Luyện tập
IV-Tiến trình bài dạy:
Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong bài
Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
? Nhắc lại công thức tổng quát của phép cộng ,trừ các số hữu tỉ?
?Nêu yêu cầu của bài toán?
?Nhận xét và nêu cách tính?
GV yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện
? yc nhận xét bài làm
GV em nào nêu các kiến thức để làm
GV đưa ra bài toán 2 hướng dẫn hs tìm x
?Nêu yêu cầu cửa bài toán?
? Muốn tìm x ta vận dụng các kiến thức nào
?Khi chuyển vế số hữu tỉ ta phải lưu ý điều gì?
?Phần c em có nhận xét gì về vị trí cưả x, làm thế nào tìm được
? Để tìm x ta vận dụng các kiến thức nào
? yc hs lên bảng làm
GV chốt lại cách làm của học sinh
GV yc học sinh làm bài toán 3, hướng dẫn học sing tinh giá trị của biểu thức
? thực hiện phep tính nào trước
GV chốt lại cách làm
GV Đưa ra bài toàn và yêu cầu hs bỏ ngoặc rồi tính giá trị của biểu thức
Hs cộng ,trừ các số hữu tỉ
quy đồng rồi thực hiện phép hiện
3 học sinh lên bảng
Hs nhân xét
quy đồng ,phép cộng ,trừ các số hữu tỉ
HS làm bài
T ìm x
Hs nêu các cách làm
HS nhắc lại quy tắc chuyển vế
x ở trong ngoặc nên ta tìm giá trị cửa cả ngoặc trước
HS quy tắc chuyển vế, phép cộng trừ các số hữu tỉ
HS lên bảng làm
HS theo dõi
hs tìm giá trị biểu thức
thực hiện trong , sau
hs lắng nghe
Bài tập 1:Tính
a)
=
=
b)
=
=
c)
=
=
Bài Tập 2:Tìm x, biết :
a)
=
=
b)
c)
Bài tập 3:Tính
a)
=
=
BÀI TẬP :tính giá trị của các biểu thức sau khi bỏ dấu ngoặc
A=(3,1-2,5)-(-2,5+3,1)
= 3,1 - 2,5 + 2,5 - 3,1 =0
B =(5,3-2,8)-(4+5,3)
=5,3 -2,8 -4 -5,3 =-6,8
3.Củng cố: ? Quy tắc chuyển vế
4.Hướng dẫn học ở nhà (4'):
+) Ôn tập các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ
+) Rèn kĩ năng tính toán đối với phép cộng ,phép trừ
NS: 28/8
NG: 31/8: 7A
3/9 : 7B
TIẾT 3: LUYỆN TẬP
I –Mục tiêu bài học
1.Kiến thức: Ôn lại cho học sinh các phép toán nhân ,chia các số hữu tỉ
2.Kỹ năng:
- Rèn khả năng thực hiện phép nhân ,phép chia,phép cộng , phép trừ các số hữu tỉ cho các em
- Rèn cho học sinh vận dụng quy tắc chuyển về các số hữu tỉ
II-Chuẩn bị của thầy và trò
-GV các bài tập,giáo án
-HS ôn tập kiến thức cũ
III-Phương pháp giảng dạy.
Vấn đáp
Luyện tập theo nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Yc học sinh nhắc lại ct nhân ,chia hai số hữu tỉ
Vận dụng làm các bài tập sau
Đưa ra bài tập 11-sgk/12
YC 4 hs lên bảng làm
Yc nhận xét bài làm của các bạn
Để giải bài toán trên ta phải sử dụng những kiến thức nào
Hãy nêu yêu cầu của bài tập13 sgk-12
Để làm phần a) ta phải sư dụng những kiến thức nào
Phần b) ta thực hiện phép tính nào trước
Chốt lại cách làm đối với bài toán có chứa ngoặc
Yc tính nhanh bài tập sau
Để tính nhanh ta vận dụng kiến thức nào ?
Muốn tính nhanh ta làm như thế nào
Chốt lại
Em hãy nêu yc của bai toán
Em hãy nêu cách làm của bài toán
Phần b) có nhận xét gì về vị trí cũa x
Đối với biểu thức tìm x cần lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính
HS :
Hs làm bài tập
Hs lên bảng
Hs nhân xét
Hs nêu yc của bài toàn
Rút gọn ,thực hiện phép nhân
Thực hiện các phép tính trong sau
Lắng nghe hiểu và nhớ cách làm
Hs thực hiện phép tính
Nhóm , rồi thực hiện phép tính trong ngoặc
Nhóm ,rồi thực hiện trong ngoặc trước
Bài toán yctim giá trị của x
Thực hiện phép chia hai số hữu tỉ
Vìx nằm trong biểu thức số hạng
hs lắng nghe
BÀI TẬP 11:(SGK-12)
a)
=
b)
===
c) =
d)
BÀI TẬP 13:SGK-12
a).
b)
=BÀI TẬP: Tính nhanh
a)
=
=
b)
=
==
BÀI TẬP :Tìm x, biết
a)
=
b)
==
3. Củng cố
- Em nhắc lại các kiến thức đã vận dụng
4-Hướng đẫn về nhà(4')
- Ôn tập các phép toán cộng trừ các số hữu tỉ
- Rèn kĩ năng tính toán
------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/9/09
Ngày giảng: 7a-10/9/09
TIẾT 4: ÔN TẬP
(Lũy thừa của một số hữu tỷ)
I- Mục tiêu bài học
* Kiến thức: Củng cố các kiến thức về luỹ thừa,các qui tắc tíng luỹ thừa của luỹ thừa,luỹ thừa của một tích,luỹ thừa của một thương.
* Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng áp dụng các qui tắc trên trong tính giá trị của biểu thức,viết dưới dạng luỹ thừa,so sánh hai luỹ thừa
II- Chuẩn bị của tầy và trò
- Giáo viên: Bảng phụ ,
- Học sinh: Học bài cũ,Giấy nháp
III-Phương pháp giảng dạy.
Vấn đáp
Luyện tập nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy.
1- Kiểm tra. (1')
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Dạng 1 :Tính giá trị của biểu thức
1-Bài 40(T23-SGK)
Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 40(T23-SGK)
Hs lên bảng làm bài tập
a)
Nhận xét bài của bạn
Hs nhận xét
b)
Nhận xét các số hạng ở tử của biểu thức d ?
Hs chứa thừa số chung là 3
c)
Áp dụng tính chất n
ào để biến đổi biểu thc ?
Hs :Tính chất phân phôi của phép nhân ,php cộng
Chốt cách làm
Hs lắng nghe
Dạng 2 :Viết biểu thức dưới dạng một luỹ thừa
Yêu cầu hs đọc đầu bài 39 (T23-SGK)
Hs đọc đầu bài
2-Bài 39(T23-SGK)
Tích của hai luỹ thừ trong đó có một thừ số là x7 ?
Hs trả lời
Cho xÎQ ;x¹0.Viết x10 dưới dạng :
a)x10=x7.x3
b)x10=(x2)5
c)x10=x12 :x2
Luỹ thừa của x2 =?
Hs trả lời
Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x12
Hs lên bảng viết
tập
Hs lắng nghe
Dạng 3 :Tìm số chưa biết
Gọi hs lên bảng làm bài tập 42(SGK-T23)
Hs đọc bài tập
3-Bài tập 42(SGK-T23)
Nêu yêu cầu của bài tập ?
Hs nêu yêu cầu
Để tìm số tự nhiên n em làm như thế nào ?
Hs ta viết về hai luỹ thừa cùng cơ số
b)
(-3)n=(-3)4.(-3)3=(-3)7=>n=7
Để viết về dạng hai luỹ thừa cùng cơ số em làm như thế nào ?
Hs vận dụng kiến thức :(xm)n=xm.n
c)8n :2n=4n=41=>n=1
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bai tập 42
Hs hoạt động nhóm
Hs nhận xét
2- Bài mới:
3- Củng cố.
4 - Hưỡng dẫn học ở nhà:
- Nhắc lại các công thức luỹ thừa của một số hữu tỷ
- Ôn tập qui tắc các phép toán về luỹ thừa
-Ôn tập lại kiến thức về tỷ số của 2 số hữu tỷ x,y(y¹0):ĐN hai phân số bằng nhau
-----------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 12: LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỈ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố KT về lũy thừa của 1 số hữu tỷ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tính toán về phép tính lũy thừa.
3. Tư duy: Phát triển tư duy: Linh hoạt trong khi tính toán.
II- Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập
HS: Ôn tập kiến thức về số hữu tỉ.
III-Hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức:
2.- Kiểm tra bài cũ:
Viết công thức: (xy)n =?; =?
Vận dụng: Tính: (0,125)5.85; (-50)2:(52.22)
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
1.1.- Bài 36
1.2.- Khắc sâu; Biến đổi các lũy thừa về dạng CB
2.1.- Bài 37
2.2.- Bài 35
GV: am = an => m = n.
Pt 32 = ?
b)
Pt: 343 = ?
125= ?
Bài 38:
-GV:
Để so sánh 2 lũy thừa ta bđ2 về cùng số mũ, cùng cơ số.
Bài 40:
Bài 43:
Giáo viên hướng dẫn:
Pt: 22 + 42 + 62+ ……..202 =
(1.2)2+ (2.2)2+(3.2)2+..(10.2)2=
12.22+22.22+32.22+ …102.22 =
22(12+22+32+…102) = 22.385
-3 học sinh lên bảng
-Học sinh làm
Học sinh: Phát triển 32 =?
-Học sinh Phát triển
-Học sinh làm bài tập 42
-HĐ nhóm
-HĐ cá nhân
Bài 36: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của 1 số hữu tỷ.
254.28 = (52)4.28 = 58.28 = 108
158.94= 38.58.(32)4=(3.5.3)8=458
272:253= (33)2:(52)3=36: 56=
Bài 37: Tìm giá trị biểu thức.
a) = 1
b)
= 1.215
c)
Bài 35:
Với a ¹0; a ¹ ±1;
Nếu am = an thì m = n.
Tìm m và n biết
a) =
=> m = 5
b) => n = 3
Bài tập 42/23
Bài 38:
a) Viết 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9.
(23)9 = 89
318 = (32)9 = 99.
89 227 < 318.
Bài 40: Tính:
Bài 43:
4.- Củng cố:
-Công thức lũy thừa
-Đọc thêm: Lũy thừa số mũ nguyên âm.
x-n= (n ÎN, x ¹ 0)
5. Hướng dẫn học ở nhà.
- Bài tập: 39, 41/22,49, 51. 52/Sách bài tập
- Ôn tập 2 phân số: khi nào?
Ngày soạn:
Ngày giảng:
CHỦ ĐỀ 3: TỈ LỆ THỨC
TIẾT 8: ÔN TẬP CÁC PHÉP TOÁN TỈ LỆ THỨC
I- Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: Củng cố ĐN. 2 tính chất của tỷ lệ thức.
2.Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nhận dạng tỷ lệ thức, tìm SH chưa biết của tỷ lệ thức, lập ra các tỷ lệ thức từ các số, từ đẳng thức..
3. Thái độ: nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập
II- Chuẩn bị của thầy và trò:
-Bảng phụ ghi tính chất của tỷ lệ thức.
III-Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định nghĩa tỷ lệ thức.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1.1.- Bài 45
GV Khắc sâu: 2 tỷ số bằng nhau => tỷ lệ thức.
1.2.- Bài 46 (b,c)
-Viết dạng tổng quát 2 tính chất của tỷ lệ thức,
2.1.- Bài 49.
-Nêu cách làm
2.2.- Bài 69:
Gợi ý. Từ tỷ lệ thức ta suy ra điều gì? Tính x.
Bài 70: Tương tự
2.3.- Bài 51:
Từ 4 số 1,5; 2; 3,6; 4,8 hãy suy ra đẳng thức tích?
ĐD tính chất 2 của tỷ lệ thức suy ra các tỷ lệ thức có được.
2.4.- Củng cố: Định nghĩa tỷ lệ thức, tính chất của tỷ lệ thức: Tìm x, lập tỷ lệ thức.
-Học sinh 1 lên bảng
-Học sinh dưới lớp trả lời.
-Học sinh 2 lên bảng
-Học sinh 3 lên bảng
-Học sinh trả lời.
-2 học sinh làm a, b.
-HĐ nhóm
-HĐ nhóm
Bài 45:
(= )
(= )
Bài 46:
b) x == 0,91
c) x = = 2,38
Bài 49:
=>
b) 39:52 =
2,1: 3,5 = =
=> 39:52 ¹2,1: 3,5 Không lập được tỷ lệ thức.
Bài 69, 70 SBT. Tìm x biết:
a)
x2 = -15.(-60) = 900
x = ± 30
b) 3,8:2x =
2x = 3,8.2
x = = 20
Bài 51:
1,5.4,8 = 2.3,6
;
;
4.Củng cố 15’: HS làm bài tập sau
1.- Hãy chọn đáp số đúng của mỗi phép tính từ các kết quả đã cho bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đó.
a) A. B.
b) A. B.
2.- Lập tất cả các tỷ lệ thức có được từ các đẳng thức sau:
a) 0,24,1,61 = 0,84.0,46; b)
5.- Hướng dẫn học ở nhà:
Ôn các tính chất của tỷ lệ thức.
Bài tập về nhà: 52, 53, 50
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 9: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TOÁN TỶ LỆ THỨC
( Tiếp)
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức.
3.Thái độ: Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập.
II- Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập.
- Học sinh: Học bài cũ, làm bài tập cho về nhà.
III- Tiến trình bài dạy
1.Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
.Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Chữa bài tập 47 (T26 – SGK)
Học sinh lên bảng chữa bài tập 47 (T26 – SGK)
1-Bài47(T26–SGK)
a)6.63=9.42
Nhận xét bài làm của bạn
Hs khác nhận xét
các em đã sư dụng kiên thức nào để có các tỉ lệ thức trên
Hs trả lời
Chốt lại cách giải bài toán thông qua tỉ lệ thức
Hs lắng nghe
Treo bảng phụ ghi bài tập 52 (T26 – SGK)
Hs đọc và nêu yêu cầu của bài toán
2- Bài 52(T28 – SGK)
C)Là câu trả lời đúng
Đọc đầu bài và nêu cách giải bài tập
dưa vào tính chất của tỉ lệ thưc.
Yêu cầu hs lên bảng tìm đáp án đúng
2 hs lên bảng làm
Nhận xét
Chốt lại : từ tính chất cửa tỉ lệ thức ta vân dụng để tìm
Hs lắng nghe
Treo bảng phụ ghi bài tập 50 (SGK)
Hs đọc bài tập trên bảng phụ
3- Bài 50 (T26 – SGK)
Muốn tìm các số trong ô ta làm như thế nào ?
N = 14 ; Y = ; H = -25 ;
Ơ = ; H = -25 ; B =;
C = 16 ; U = ; I = -63 ;
L = 0,3 ; Ư = -0,84 ; T = 6
Ế = 9,17
B I N H T H Ư Y Ế U L Ư Ơ C
Nêu cách tìm ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức
Hs tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức.
Cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 50 SGK
Hs chia thành 6 nhóm :
- Nhóm 1, 2 tìm : N, H, C, I
- Nhóm 3, 4 tìm : Ư, Ế, V, Ợ
- Nhóm 5, 6 tìm : B, U, L, T
Chốt lại cách tìm
Trình bày đáp án
Nêu yêu cầu của bài tập
a) Trong các tỉ lệ thức sau:
=
Tìm x ta làm như thế nào ?
Hs : Vận dụng tính chất 1
Từ
Áp dụng tính chất làm bài tập 70a)
1 hs lên bảng làm
Nhận xét, chốt cách tìm x vận dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức
Hs khác cùng làm -> nhận xét
Nêu yêu cầu của bài tập
Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ 4 số đã cho một cách nhanh nhất như thế nào ?
Hs đứng tại chỗ trả lời
Từ 4 số : 1,5 ; 2 ; 3 ; 6 ; 4,8 ta có
1,5.4,8 = 2.3,6 (=7,2)
Các tỉ lệ thức là :
Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài tập.
Nhận xét chốt lập được các tỉ lệ thức thì ta lập ra đẳng thức từ các số đã cho.
- Lập ra tỉ lệ thức
- Áp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức.
Lưu ý : 2 tỉ số = nhau -> lập thành 1 tỉ lệ thức
- Hs hoạt động nhóm trình bày lời giải
4. Củng cố.
? Nêu kiến thức vận dụng trong giờ luyện tập?
5. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm các bài tập trong SBT
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT10: LUYỆN TẬP VỀ DÃY CÁC TỈ SỐ BẰNG NHAU
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Củng cố tính chất của tỷ lệ thức,của dãy tỷ số bằng nhau
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên.tìm x trong tỷ lệ thức,giải bài toán về phếp chia tỷ lệ.
3. Thái độ: Tích cực trong giải bài tập
II-Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ .
- Học sinh: Ôn tỷ lệ thức,dãy tỷ số bằng nhau.
III- Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài.)
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Chữa bài tập 58 (T30 – SGK)
Học sinh lên bảng chữa bài tập
1- Bài 58 (T30 – SGK)
Gọi số cây trồng được của lớp 7A,7B lần lượt là x,y(x,yÎZ+).Theo bài ra ta có :và
=>x=4.20=80(cây)
y=5.20=100(cây)
Theo dõi ,nhận xét
Hs khác theo dõi,nhận xét
Để giả bài tập này em đã vận dụng kiến thức nào
Hs :vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
Chốt kiến thưc vận dụng
Hs lắng nghe
Treo bảng phụ ghi bài tập 59 (T31 – SGK)
Hs đọc và nêu yêu cầu của bài toán
2- Bài 59 (T31 – SGK)
Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên.
a)==
b)= =
=2
Để thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên ta làm thế nào ?
Hs :Ta áp dụng qui tắc nhân ,chia phân số để làm
Yêu cầu hs lên bảng thực hiện
2 hs lên bảng làm
Nhận xét
Chốt cách làm
Hs lắng nghe
Làm bài tập 60 (SGK)
Hs đọc bài tập
3- Bài 60 (T31 – SGK)
Tìm x trong tỷ lệ thức ta làm thế nào ?
Hs :suy nghĩ trả lời
Tìm x trong tỷ lệ thức :
a)8:2:0,02
8:100
x=
Gợi ý
Hãy xác định trung tỷ ,ngoại tỷ trong tỷ lệ thức
Hs :đứng tại chỗ xác định
Nêu cách tìm ngoại tỷ ?
Hs :tích ngoại tỷ bằng
tích trung tỷ
Hãy lên bảng tìm ngoại tỷ ?
Hs lên bảng làm
Hs khác nhận xét
Biết=>Tìm x ?
Chốt lại cách tìm x trong tỷ lệ thức
Hs :lắng nghe
Treo bảng phụ ghi bài tập 64(SGK-T31)
Hs đọc đầu bài
4-Bài 64(SGK-T31)
Gọi số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là a,b,c,d ta có :
và b-d=70
=>a=35.9=315
b=35.8=280
c=35.7=245
d=35.6=210
Trả lời :số hs khối 6,7,8,9 lần lượt là :315,280,245,210 hs
Yêu cầu hs hoạt động nhóm giải bài tập
Hs :hoạt động nhóm
Để giải bài tập naàyta vận dụng kiến thức nào
Hs :vận dụng tính chất dãy tỷ số băng fnhau để giải bài tập
Nhận xét, chốt cách làm
Hs lắng nghe
Mỗi nhóm trình bày lời giải trên bảng => nhận xét
3. Củng cố.
- Nhắc lại kiến thức đã vận dụng các bài tập ?
4 -Hướng dẫn về nhà ::
- BTVN: 61, 62,63 (SGK-T31)
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 11: LUYỆN TẬP DÃY TỈ SÓ BẰNG NHAU
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
-Củng cố các tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau.
2. Kĩ năng:
-Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên.
-Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh về tỷ lệ thức và tính chất dãy tỷ số bằng nhau qua luyện tập.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, chính xác trong giải bài tập.
II.- Chuẩn bị
GV: Hệ thống các bài tập
HS: Ôn tập kiến thức về dãy tỉ số bằng nhau.
III-Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Kiểm tra bài cũ: Trong khi luyện tập
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Chữa bài tập.
1.1.- Bài 55, 59
1.2.- Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
HĐ2: Luyện tập
2.1.- Bài 60.
-Xác định ngoại tỷ, trung tỷ.
a) Muốn tìm ngoại tỷ ta làm như thế nào?
Học sinh làm câu c.
2.2.- Bài 58: Tóm tắt đề bài bằng dãy tỷ số bằng nhau.
2.3.- Tương tự giải bài 64
2.4.- Bài 61.
? Từ 2 tỷ lệ thức làm thế nào để có dãy tỷ số bằng nhau.
? Biến đổi như thế nào?
Bài 62: Hướng dẫn đặt = k.
x = 2k.
y = 5k.
xy = ?
-Học sinh lên bảng
-Học sinh lên bảng trình bày
-Học sinh trả lời.
Lên bảng làm c.
-Học sinh tóm tắt đề bài.
Học sinh giải
-Biến đổi sao cho trong trong 2 tỷ lệ thức có các tỷ số bằng nhau.
Nhân 2 vế (1) với , của (2) với
Học sinh về nhà làm 62
Bài 55: x:2 = y: (-5)
=== -1
x = - 2; y = 5
Bài 59: Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số các số nguyên.
a)2.04: (-3,12)=: =
b) (-1):1,25 =
c) 10= 2
Bài 60: Tìm x
a)
x =
x =
x =
c) x = 0,32
Bài 58:
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y
và y – x = 20
= 20
x = 20.4 = 80 cây;
y = 40.5 = 100 cây.
Bài 61: Tìm x, y, z biết.
(1); (2) và x+y-z = 10
= = 2
x = 2.8 = 16
y = 2.12 = 24
z = 2.15 = 30
4. Củng cố: Tính chất của tỷ lệ thức. Tính chất dãy tỷ số bằng nhau
5. Hướng dẫn học ở nhà.
Bài tập về nhà: 59 (b,d), 60 (b,d); 75 SBT
---------------------------------------------------
CHỦ ĐỀ 4 :HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
Ngày soạn: 21/10/09
Ngày giảng: 7B-23/10/09
TIẾT 10: ÔN TẬP
(Về bài toán tỷ lệ thuận )
I- Mục tiêu bài học:
- Có kỹ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ học ôn tập hs được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế.
II- Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: Bảng phụ ghi đầu bài tập.
- Học sinh: Làm tốt bài tập ở nhà, bảng nhóm.
III- Phương pháp giảng dạy.
Vấn đap
Luyện tập
IV-Tiến trình bài dạy
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
1-Bài 8(SBT-T44)
Treo bảng phụ ghi bài tập 8 (T44 – SBT)
Yêu cầu hs lên bảng chữa bài tập.
Hs đọc đề bài.
- 2 hs lên bảng chữa bài tập
a) x,y tỉ lệ thuận với nhau vì :
Theo dõi, nhận xét.
Để xem x,y có tỉ lệ thuận với nhau không ta chỉ ra điều gì ?
Hs1 làm câu a.
Hs2 Làm câu b.
Hs khác theo dõi, nhận xét.
b) x,y không tỉ lệ thuận với nhau vì
Ngược lại x,y không tỉ lệ thuận thì chỉ ra điều gì ?
Hs : x và y tỉ lệ thuận với nhau chỉ ra 2 tỉ số bằng nhau.
Ngược lại 2 tỉ số khác nhau -> x,y không tỉ lệ thuận với nhau.
2 Bài 8 (T56 – SGK)
Làm bài tập 8 (T56 – SGK)
Hs đọc bài tập 8 (T56 – SGK)
Gọi số cây xanh trồng của các lớp 7A, 7B, &C lần lượt là x, y, z.
Theo bài ra ta có :
và x+y+z =24
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau
Ta có :
Nên
Vậy số cây trồng được của các lớp 7A, 7B, 7C theo thứ tự là : 8, 7, 9 cây.
Bài tập cho biết gì ? yêu cầu như thế nào ?
Hs đứng tại chỗ trả lời.
Tóm tắt đầu bài
biết tổng số cây 3 lớp 7A, 7B, 7C là 24
Yêu cầu tính số cây 7A, 7B, 7C (đặt lần lượt x,y,z)
Hs lắng nghe và ghi tóm tắt bài toán.
4 -Hướng dẫn về nhà:
- Xem cách giải , bài toán tỉ lệ thuận.
--------------------------------------------------------
Ngày soạn: 28/10/09
Ngày giảng: 7B-30/10/09
TIẾT 11: ÔN TẬP
(Về bài toán tỷ lệ nghịch )
I- Mục tiêu bài học:
- Tiếp tục rèn kỹ năng để HS sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.
- Thông qua giờ học ôn tập hs được biết thêm nhiều bài toán liên quan đến thực tế liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
II- Chuẩn bị của thầy và trò
- Giáo viên: Bảng phụ ghi đầu bài tập.
- Học sinh: Làm tốt bài tập ở nhà, bảng nhóm.
III- Tiến trình bài dạy
2- Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hs đọc bài tập 19 (T60)
2 Bài 19 (SGK – T60)
Yêu cầu hs làm bài 19 (T60)
Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu gì ?
Hs phân tích đề bài
Gọi giá 1 m vải loại I là a đ và giá 1 m vải loại II là 85%a
Cùng 1 số tiền thì số mét vải mua được và giá tiền 1m vải là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có :
Vậy mua được 60 m vải loại 2.
Hãy tóm tắt bài toán ?
Hs tóm tắt
5,1 m vải loại 1 giá a (đ)
x m vải loại 2 giá 85%a (đ)
Tìm x m vải.
Cùng một số tiền số m vải và giá tiền mua 1 m vải có quan hệ với nhau như thế nào ?
Hs là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.
Lập tỉ lệ thức với 2 đại lượng tỉ lệ nghịch ?
Hs :
Dựa vào tỉ lệ thức vừa lập hãy tính x ?
Hs
Yêu cầu làm bài 21 (T61 – SGK)
Đọc bài ?tóm tắt đầu bài
Hs :Đọc bài ,tóm tắt
+)Đ1 :hoàn thành vc 4 ngày
+)Đ2 :hoàn thành cv 6 ngày
+)Đ3 :hoàn thành cv 8 ngày
Tìm số máy của mỗi đội
3-Bài 21 (T61-SGK)
Gọi Số máy của 4 đội lần lượt là ta=>điều gì
Trong bài hai đại lượng nào tỷ lệ nghịch ?
Hs :
Hs :số máy và số ngày
Gọi số máy của ba đội theo thứ tự là
Vì số máy và số ngày là 2 đại lượng tỷ lệ nghịch hay tỷ lệ với 4,6,8 ta có :
Năng suất của các máy như nhau theo quan hệ tỷ lệ nghịch =>điều gì ?
tỷ lệ thuận với
Biết và
x- y=2.làm thế nào để tìm được
= 2.12=24(t/c dãy tỷ số bằng nhau)
Hay tỷ lệ thuận với ta có :
Hs :lên bảng trình bày lời giải
Hs :khác cùng làm =>nhận xét
= 2.12=24
=>=24=>=24. =6
Chốt :+)xác định đúng quan hệ giữa hai đại lượng
+)Lập dãy tỷ số bằng nhau tương ứng
+)Áp dụng t/c của dãy tỷ số bằng nhau
Hs đứng tại chỗ trả lời
Hs :Lắng nghe
Vậy số máy của
File đính kèm:
- tctoan7 1011.doc