Giáo án Tự chọn lớp 8

I. Mục tiêu:

 - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức

 - Củng cố kỹ năng tìm biến

II. Chuẩn bị của GV và HS

- GV: Bảng phụ, phấn màu

- HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức

III. Tiến trình bài dạy:

1. Ổn định tổ chức.

2. Kiểm tra bài cũ:

+ Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức.

3. Luyện tập:

 

doc21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiêt 1: ÔN Tập nhân đơn thức với đa thức I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức III. Tiến trình bài dạy: ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập 1:Thưc hiện phép tính: a)5xy2(-x2y + 2x -4) b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) _ GV gọi 3 HS lên bảng trình bày,HS khác làm bài tập vào vở. - GV cho HS làm bài tập 2: Tìm x biết . a)4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 b)2x( x – 1) – 3( x2 – 4x) + x ( x + 2) = -3 để tìm được x trong bài tập này ta phải làm như thế nào ? - HS cả lớp làm bài tập 2 vào vở GV cho HS làm bài tập 3:Tìm x : 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) - GV cho HS tự làm sau đó gọi 1 em lên bảng trình bày. Bài tập 1: Làm phép nhân: Giải: a) 5xy2(-x2y + 2x -4) = 5xy2.(-x2y ) + 5xy2. 2x - 5xy2. 4 =-x3y3 + 10x2y2 - 20xy2 b) (-6xy2)(2xy -x2y-1) = -12x2y3 + x3y3 + 6xy2 c) (-xy2)(10x + xy -x2y3) = -4x2y2 -x2y3 + x3y5 Bài tập 2:Tìm x biết: Giải: 12x – 4 – 10 + 6x = - 12 18x = 2 x= 1/9 b) x= - 1/4 Bài tập 3: Tìm x: Giải: 72 – 20x – 36x + 84 = 30x – 240 – 6x – 84 -80x = - 480 x = 6 IV – Củng cố và bài tập về nhà : 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: V – Rút KN bài dạy : Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 2: ÔN tập nhân đơn thức với đa thức,nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đơn thức với đa thức - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức. III. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đơn thức với đơn thức. + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức. 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS thực hiện phép tính : a. (3xy – x2 + y)x2y b.(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy ) c.(x2 – 2x +5) (x – 5) GV gọi 3 HS lên bảng trình bày - HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài tập của bạn - GV cho HS lam bài tập 2: Tìm x biết: a) (12x – 5)(4x – 1) + (3x – 7)(1 – 16x) = 81 b) 5(2x – 1) +4(8 -3x)= -5 Y/ c Hs nêu cách làm GV goi 2HS lên bảng thực hiện - HS dưới lớp làm bài và nhận xét bài tập của bạn - GV cho HS làm bài tập 3: Chứng minh: ( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4 GV: Để chứng minh được ta làm thế nào? HS : Nêu cách làm Bài tập 1:Thực hiện phép tính: a. (3xy – x2 + y)x2y = x3y2 - x4y + x2y2 b.(4x3 – 5xy+ 2y2)( - xy ) = - 4x4y + 5x2y2 - 2xy3 c.(x2 – 2x +5) (x – 5) =(x2 – 2x +5)x – (x2 – 2x +5)5 =…= x3 – 7x2 + 15x – 25 Bài tập 2: Tìm x biết: a) đ 48x2 – 12x – 20x + 5 + 3x –48x2 – 7 + 112x = 81 đ 83x = 83 x = 1 b) 10x – 5 + 32 – 12x = 5 - 2x = -22 x = 11 Bài tập 3: Chứng minh: ( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4 Giải: ( x – 1)(x2 + x + 1) = x3 – 1 Biến đổi vế trái ta có: (x – 1)(x2 + x + 1) = x3 + x2 + x - x2 - x – 1 = x3 – 1 (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 – y4 Biến đổi vế trái ta có: (x3 + x2y + xy2 + y3)(x – y) = x4 - x3y + x3y - x2y2 + x2y2- xy3 + xy3 - y4 = x4 – y4 IV- Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập: 1. Tính : a) (-2x3 + 2x - 5)x2 ; b) (-2x3)(5x – 2y2 – 1) 2. Tính: a) (6x3 – 5x2 + x)( -12x2 +10x – 2) b) (x2 – xy + 2)(xy + 2 –y2) V – Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: Ôn tập nhân đa thức với đa thức I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng nhân đa thức với đa thức - Củng cố kỹ năng tìm biến II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về nhân đa thức với đa thức. III. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa và viết công thức tổng quát nhân đa thức với đơn thức. 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập 1: Làm tính nhân. a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1) b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a) - GV gọi 2 HS lên bảng ,còn lại làm bài tập vào vở. - HS làm bài tập vào vở -GV cho HS làm bài tập 2: Cho x = y + 5. Tính: x2 + y(y - 2x) + 75 - GV cho HS cả lớp làm bài tập. Bài tập 1: Giải: a. (x2 + 2)(x2 + x+ 1) = x4 + x3 + x2 + 2x2 + 2x + 2 = x4 + x3 + 3x2 + 2x + 2 b. (2a3 - 1 + 3a)(a2 - 5 + 2a) = 2a5 - 10a3 + 4a4 - a2 + 5 - 2a + 3a3 - 15a + 6a2 = 2a5 + 4a4 - 7a3 + 5a2 - 17a + 5 Bài tập 2: Tính Giải: x2 + y(y - 2x) + 75= x2 + y2 - 2xy + 75 = x(x - y) - y(x - y) + 75 = (x - y) (x - y) + 75 = 5.5 + 75 = 100 IV- Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: Tính: Tính: a) (6x3 – 5x2 + x)( -12x2 +10x – 2) b) (x2 – xy + 2)(xy + 2 –y2) V- Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4: Luyện tập về hình thang - Hình thang cân I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, hiểu các định lý, định nghĩa về hình thang, hình thang cân - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập kiến thức về: hình thang , hình thang cân III. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: + Nêu định nghĩa và tính chất hình thang, hình thang cân. 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập 1: - Xem hình vẽ , hãy giải thích vì sao các tứ giác đã cho là hình thang . -Hs ghi đề bài và vẽ hình vào vở -Hs giải thích - GV cho HS làm: Bài tập số 2: Cho hình thang ABCD ( AB//CD) tính các góc của hình thang ABCD biết : ; Gv cho hs làm bài tập số 2: Biết AB // CD thì kết hợp với giả thiết của bài toán để tính các góc A, B, C , D của hình thang. Gv gọi hs lên bảng trình bày lời giải. Gv gọi Hs nhận xét kết quả của bạn . - GV cho HS làm: Bài tập số 3: Tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân giác của góc A Chứng minh rằng tứ giác ABCD là hình thang . Để c/m tứ giác ABCD là hình thang ta cần c/m điều gì ? để c/m AB // CD ta cần c/m hai góc nào bằng nhau. ? nêu cách c/m góc A1 bằng góc C1 để c/m góc A1 bằng góc C1 ta c/m hai góc này cùng bằng góc C2. Gv gọi hs trình bày c/m. Bài tập 1: Bài tập số 2> Giải: Vì AB // CD nên (1) Thay ; vào (1) từ đó ta tính được góc D = 700; A = 1100; C = 600 ; B = 1200 Bài tập số 3 IV- Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: - Cho hình thang ABCD có góc A và góc D bằng 900, AB = 11cm. AD = 12cm, BC = 13cm tính độ dài AC . V- Rút KN bài dạy Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiêt 5: ôn tập hằng đẳng thức đáng nhớ I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 1,2,3 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học III. Tiến trình bài dạy: ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ ( kết hợp phần luyện tập) 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV yêu cầu HS viết dạng tổng quát của HĐT bình phương của một tổng,một hiệu và hiệu hai bình phương . Sau đó phát biểu thành lời ? - GV cho HS làm bài tập 1: Tính : a) (2x + 3y)2 b) (2x - y)2 - GV cho 2 HS lên bảng thực hiện - HS thực hiện yêu cầu của GV - GV cho HS làm bài tập 2: Tính : a) (2x - 5y)(2x + 5y) b) (x – 3y)(x + 3y) _ GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện.còn lại làm vào vở. - GV cho HS làm bài tập 3: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng và hiệu x2 + 6x + 9 4x2 - 4x +1 - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện còn lại làm vào vở. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (A + B)(A – B) = A2 – B2 Bài tập 1: Giải: a) (2x + 3y)2 = (2x)2 + 2.2x.3y + (3y)2 = 4x2 + 12xy + 9y2 b) (2x - 3y)2 = (2x)2 - 2.2x.y + y2 = 4x2 - 4xy + y2 Bài tập 2 : Giải: a) (2x - 5y)(2x + 5y) = (2x)2 – (5y)2 = 4x2 - 25y2 b) (x – 3y)(x + 3y) = x2 - (3y)2 = x2 - 9y2 Bài tập 3: Giải: a)x2 + 6x + 9 = x2 + 2x.3 + 32 = (x + 3)2 b)4x2 - 4x +1 = (2x)2 -2.2x.1 + 12 = ( 2x – 1)2 IV – Củng cố và bài tập về nhà: Củng cố: Bài tập về nhà: Bài tập 14 SBT – TR4 V – Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiêt 6: Luyện tập về hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp) I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 4,5 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học III. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -GV:viết dạng tổng quát của hằng đảng thức lập phương của một tổng và hiệu sau đó phát biểu thành lời. - GV cho HS làm bài tập 1: Tính a) (x + 3y)3 b) (x - 2y)3 - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài tập vào vở. - HS thực hiên yêu cầu của GV. - GV cho HS làm bài tập 2: Điền đơn thức thích hợp vào các dấu * a. 8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3 b. 8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3 - GV gọi 2HS lên bang tực hiện còn lai làm bài tập vào vở. - GV cho HS làm bài tập 3: Rút gọn biểu thức: (x + y)3 - (x - y)3 - GV hướng dẫn cả lớp làm bài tập vào vở. Sau đó gọi 1 HS lên bảng trình bày. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 Bài tập 1: Giải: a)(x + 3y)3 = x3 + 3x2.3y + 3x(3y)2 + y3 = x3 + 9x2y + 27xy2 + y3 b)(x - 2y)3 = x3 - 3x2y + 3x(2y)2 - y3 = x3 - 3x2y + 12xy2 - y3 Bài tập 2: Giải: a.8x3 + * + * + 27y3 = (* + *)3 (2x)3 + * + * + (3y)3 = (* + *)3 8x3 + 3(2x)2.3y + 3(2x).(3y)2 + (3y)2 = (2x + 3y)3 8x3 + 36x2y + 54xy2 + 27y3 = (2x + 3y)3 b.8x3 + 12x2y + * + * = ( * + *)3 (2x)3 + 3(2x)2y + 3.2x (y)2 + y3 = (2x + y)3 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3 = (2x + y)3 Bài tập 3: Giải: (x + y)3 - (x - y)3 = (x3 + 3x2y + 3xy2 + y3) - (x3 - 3x2y + 3xy2 - y3) = x3 + 3x2y + 3xy2 + y3 - x3 + 3x2y - 3xy2 + y3 = 6x2y + 2y3 = 2y(3x2 + y2) IV- Củng cố và bài tạp về nhà: 1. Củng cố: 2.Bài tập về nhà: Bài 16 – Tr 5 - SBT V- Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 7: Luyện tập về hằng đẳng thức đáng nhớ ( tiếp) I. Mục tiêu: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng hằng đẳng thức 6,7 theo hai chiều, biến đổi về hằng đẳng thức - Rèn luyện khả năng quan sát, phân tích. II. Chuẩn bị của GV và HS GV: Bảng phụ, phấn màu HS: Ôn tập các hằng đẳng thức đã học III. Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng -GV:viết dạng tổng quát của hằng đảng thức tổng hai lập phương và hiệu hai lập phương sau đó phát biểu thành lời. - GV cho HS làm bài tập 1: Tính a) (x + 3)(x2 - 3x + 9) b) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài tập vào vở. - HS thực hiên yêu cầu của GV - GV cho HS làm bài tập 2: Tính giá trị của biểu thức: x3 – 3x2 + 3x – 1 tại x= 101 x3 + 9x2 +27x +27 tại x= 97 - GV gọi 2 HS lên bảng trình bày, các HS khác làm bài tập vào vở. - HS thực hiên yêu cầu của GV - GV cho HS làm bài tập 3: Chứng minh rằng: (a + b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) = 2a3 - GV gọi 1HS lên bảng còn lại làm bài tập vào vở. - HS thực hiên yêu cầu của GV A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) A3 - B3 = (A - B)(A2 + AB + B2) a) x2+xy b) 5x(y+1)- y-1 c) 7x(y- z)2 – 14(z - y)3 a) (x + 3)(x2 - 3x + 9)= x3 + 33 = x3 + 27 b) (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x)3 - y3 = 8x3 - y3 Bài tập 2: Giải: a) x3 – 3x2 + 3x – 1 = x3 – 3x2.1 + 3.x.12 – 1 = (x – 1)3 = (101 – 1)3 = 1003 b) x3 + 9x2 +27x +27 = x3 + 3.x2.3 + 3x.32 + 33 = (x+3)3 = ( 97 + 3)3 = 1003 Bài tập 3: Giải: (a+ b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) = 2a3 Biến đổi vế trái ta có: (a + b)(a2 – ab + b2) + (a - b)(a2 + ab + b2) = a3 + b3 + a3 - b3 = 2a3 (đpcm) IV – Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: Bài 18- Tr5 - SBT V – Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: Luyện tập về đường trung bình của Tam giác – hình thang I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ hiểu lí thuyết về đường trung bình của tam giác của hình thang. - Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS -GV: Một số câu hỏi lí thuyết dạng trắc nghiệm. -HS: Ôn tập đ/n,t/c về đường trung bình của hình thang , tam giác. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập 1: Cho DABC , DE// BC, DA = DB ta rút ra nhận xét gì về vị trí điểm E? HS: E là trung điểm của AC. GV: Thế nào là đường trung bình của tam giác? HS: Nêu đ/n như ở SGK. GV: DE là đường trung bình của DABC GV: Đường trung bình của tam giác có các tính chất nào? HS: Trả lời - GV cho HS làm bài tập 2: DABC có AD = DB, AE = EC ta suy ra được điều gì? HS: DE // EC, DE = BC - GV cho HS làm bài tập 3: -GV:Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì như thế nào với cạnh bên thứ 2 ? GV: Ta gọi EF là đường trung bình của hình thang vậy đường trung bình của hình thang là đường như thế nào? HS: Trả lời - GV cho HS làm bài tập 4: Cho EF là đường trung bình của hình thang thì EF có tính chất gì?Hãy chứng minh? -HS: Vẽ hình và chứng minh. Bài tập 1: DE là đường trung bình của DABC Bài tập 2: DE // EC, DE = BC Bài tập 3: Bài tập 4: EF là đường trung bình của hình thang thì EF // DC //AB và EF = (AB + DC). IV – Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: Bài 34,35 SBT – Tr 64. V – Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: Luyện tập về đường trung bình của Tam giác – hình thang ( tiếp) I. Mục tiêu: - Kiểm tra mức độ hiểu lí thuyết về đường trung bình của tam giác của hình thang. - Vận dụng kiến thức đó để giải một số bài tập. II. Chuẩn bị của GV và HS -GV: Một số câu hỏi lí thuyết dạng trắc nghiệm. -HS: Ôn tập đ/n,t/c về đường trung bình của hình thang , tam giác. III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2 . Kiểm tra bài cũ 3. Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập 1: Cho tam giác ABC , điểm D thuộc cạnh AC sao cho AD = DC. Gọi M là trung điểm của BC , I là giao điểm của BD và AM. Chứng minh ràng AI = IM. HS: Trình bày cách chứng minh - GV cho HS làm bài tập 2: Cho DABC , các đường trung tuyến BD, CE cát nhau ở G. Gọi I, K theo thứ tự là trung điểm của GB, GC. CMR: DE // IK, DE = IK. HS lên bảng vẽ hình và ghi GT- KL GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh. - GV: Cho HS làm bài tập 37/SBT. - HS: Đọc đề bài, vẽ hình ghi GT, KL - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày cách chứng minh Bài tập 1: Chứng minh: Gọi E là trung điểm của DC. Vì: DBDC có BM = MC, DE = EC Nên BD // ME, suy ra DI // EM. Do : DAME có AD = DE, DI // EM Nên AI = IM Bài tập 2: Chứng minh: Vì DABC có AE = EB, AD = DC nên ED là đường trung bình, do đó ED // BC, ED = BC. Tương tự : IK // BC, IK = BC. Suy ra: IK // ED, IK = ED Bài tập 3: Chứng minh: Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên MN // AB //CD. DADC có MA = MD, MK // DC nên AK = KC, MK là đường trung bình. Do đó : MK = DC = 7(cm). Tương tự : MI = AB = 3(cm). KN = AB = 3(cm). Ta có: IK = MK – MI = 7 – 3 = 4(cm) IV – Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: Bài 36,40 SBT – Tr 64. V – Rút KN bài dạy: Trần Thị Phượng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 10: luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử I. Mục tiêu: - Ôn tập cho học sinh tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac - Ôn tập cho học sinh các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Đặt nhân tử chung + Dùng các hằng đẳng thức đáng nhớ II. Chuẩn bị của GV và HS -GV: Bảng phu -HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử III. Tiến trình dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Luyện tập: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng GV cho HS làm bài tập 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) x2+xy b) 5x(y+1)- y-1 c) 7x(y- z)2 – 14(z - y)3 GV gọi 3 HS lên bảng 3HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở. - GV cho HS làm bài tập 2: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) x2- 4x+4 b) 8x3+27y3 c) x3 - 12x2 +48x – 64 GV gọi 3 HS lên bảng 3HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở. - GV cho HS làm bài tập 3: Tính nhanh: a) 252 - 152 b) 872 + 732 -272 -132 GV gọi 2HS lên bảng vận dụng hằng đẳng thức để tính. 2HS lên bảng trình bày còn các HS khác làm bài tập vào vở. Bài tập 1: Giải: a)x2+xy=x(5x+3y) b)5x(y+1)- y-1=(y+1)(5x-1) c) 7x(y- z)2 – 14(z - y)3 = 7(z - y)[x- 2(z - y)] =7(z - y)(x- 2z + 2y) Bài tập 2: Giải: a)x2- 4x+4 = (x-2)2 b) 8x3+27y3 = (2x)3 + (3y)3 = (2x+3y)(4x2 – 6x + 9y2) c) x3 - 12x2 +48x – 64 = (x - 4)3 Bài tập 3: Giải: a) 252 - 152 = (25 + 15)(25 – 15) = 10.40 = 400 b) 872 + 732 -272 -132 = (872 -132) + (732 -272) = (87 -13)( 87 + 13) + (73 -27)(73 +27) =100.74 + 100.36 =100(74 + 36) = 100.100 = 10000 IV – Củng cố và bài tập về nhà: 1.Củng cố: 2.Bài tập về nhà: Bài 22, 27 SBT – Tr 5,6. V – Rút KN bài dạy:

File đính kèm:

  • docgiao an tu chon da chinh sua.doc