Giáo án Tự chọn lớp 9 - Tiết 1 : Ôn tập phương trình và bất phương trình

A – Mục tiêu

- HS ôn tập các kiến thức về phương trình và bất phương trình.

- Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Rèn kĩ năng giải các phương trình và bất phương trình đưa về dạng phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.

B – Chuẩn bị

* GV : Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, lựa chọn bài tập để học sinh giải.

* HS : Ôn tập lại kiến thức phương trình, bất phương trình đã học ở lớp 8 .

C – Hoạt động dạy – học

I – Ổn định lớp (1)

II – Kiểm tra

III – Bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1031 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 9 - Tiết 1 : Ôn tập phương trình và bất phương trình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 16/08/2008 Ngày dạy : 23/08/2008 Tiết 1 : Ôn tập phương trình và bất phương trình A – Mục tiêu - HS ôn tập các kiến thức về phương trình và bất phương trình. - Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Rèn kĩ năng giải các phương trình và bất phương trình đưa về dạng phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn. B – Chuẩn bị * GV : Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, lựa chọn bài tập để học sinh giải. * HS : Ôn tập lại kiến thức phương trình, bất phương trình đã học ở lớp 8 . C – Hoạt động dạy – học I – ổn định lớp (1’) II – Kiểm tra III – Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A – Lý thuyết (15’) GV : Nêu định nghĩa phương trình một ẩn ? Phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ minh hoạ. GV : Nghiệm của phương trình là gì ? Giải phương trình là gì ? Để giải phương trình ta thường làm như thế nào ? GV : Một phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ? Lấy ví dụ minh hoạ. GV : Nêu định nghĩa bất phương trình một ẩn ? Bất phương trình bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ minh hoạ. GV : Giải bất phương trình là gì ? Khi giải bất phương trình ta cần chú ý gì ? ? Cho ví dụ minh hoạ giải bất phương trình bậc nhất một ẩn và biểu diễn nghiệm của bất phương trình trên trục số. HS : Hệ thức A(x) = B(x) được gọi là phương trình một ẩn x. Phương trình có dạng ax + b = 0 (a 0) gọi là phương trình bậc nhất một ẩn, x là ẩn, a và b là các hệ số. HS lấy ví dụ minh hoạ : 3x + 5 = 0 HS : Giải phương trình là ta phải tìm giá trị của ẩn (x) sao cho thoả mãn giá trị của VT bằng giá trị của VP. Để giải phương trình ta thường sử dụng các quy tắc biến đổi tương đương. Giá trị của ẩn tìm được thoả mãn phương trình gọi là nghiệm của phương trình. HS : Một phương trình có thể có một nghiệm, hai nghiệm, ba nghiệm, ... , vô số nghiệm hoặc vô nghiệm. Phương trình bậc nhất một ẩn bao giờ cũng có nghiệm duy nhất. Ví dụ : Giải phương trình : 3x + 5 = 0 3x = -5 x = Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = . HS : Hệ thức A(x) > B(x) hoặc A(x) < B(x) hoặc A(x) B(x) hoặc A(x) B(x) được gọi là bất phương trình một ẩn x. Ví dụ : 2x2 – 3x > 9 là một bất phương trình. Bất phương trình có dạng ax + b > 0 (hoặc ax + b < 0 hoặc ax + b 0 hoặc ax + b 0) trong đó a 0 được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn, x là ẩn, a và b là các hệ số. HS : Giải bất phương trình là ta phải đi tìm nghiệm của bất phương trình. Khi giải bất phương trình ta cần sử dụng các phép biến đổi tương đương. Đặc biệt chú ý đến tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân. Ví dụ : Giải bất phương trình : 12x – 6 < 18x + 24 12x – 18x -5 Vậy bất phương trình có nghiệm x > -5 Biểu diễn nghiệm : 0 -5 \ \ \ \ \ \ \ \ \ \ ( | B – Bài tập (25’) GV cho HS làm các bài tập. Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) 12x – 15 = 11 b) 2x – 16 = 12 – 5x c) 2.(3x + 4) – 3.(2 – 5x) = 0 d) 3.(2x + 5) – 2.(3x – 1) = 0 e) 3.(4x + 8) – 4.(3x + 6) = 0 g) (2x – 3)(6x + 3) – (3x + 4)(4x – 1) = 12. GV gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 2 : Giải các phương trình : a) b) c) (2x – 6)(2 – 3x) = 0 d) 4x2 + 2x = 0 e) x5 = x GV cho HS làm bài 5’ sau đó lần lượt gọi HS lên bảng chữa bài. Bài 3 : Giải các bất phương trình sau : a) 2x – 3 > 0 b) 3 – 4x < x + 5 c) 2.(3x – 1) + 3x – 5 > x – 1 d) GV cho HS giải sau đó gọi hai HS lên bảng chữa bài. HS ghi và giải bải tập. HS lên bảng chữa bài. Đáp số : a) x = 2 ; b) x = 4 ; c) x = d) vô nghiệm ; e) vô số nghiệm ; g) x = . HS 1 : a) 4x – 8 + 9 – 6x = 6 -2x = 5 x = -2,5 b) x = HS 2 : c) x = 3 ; x = . d) x = 0 ; x = . e) x5 = x x5 – x = 0 x(x4 – 1) = 0 x(x2 + 1)(x2 – 1) = 0 x(x2 + 1)(x – 1)(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x – 1 = 0 hoặ x + 1 = 0 x = 0 hoặc x = 1 hoặc x = -1. 2 HS lên bảng chữa bài. Đáp số a) x > 1,5 ; b) x > -0,4 ; c) x > 0,75 ; d) x . IV – Củng cố (2’) - Nêu cách giải các phương trình và bất phương trình đưa được về phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn ? V – Hướng dẫn về nhà (2’) - Xem lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Xem lại cách giải bất phương trình tích, bất phương trình thương dạng : A(x).B(x) > 0 hoặc .

File đính kèm:

  • docTC9(1).doc