A – Mục tiêu
- HS ôn tập các kiến thức về phương trình và bất phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Rèn kĩ năng giải các phương trình và bất phương trình đưa về dạng phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
B – Chuẩn bị
* GV : Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, lựa chọn bài tập để học sinh giải.
* HS : Ôn tập lại kiến thức phương trình, bất phương trình đã học ở lớp 8 .
C – Hoạt động dạy – học
I – Ổn định lớp (1)
II – Kiểm tra
III – Bài mới (37)
2 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn lớp 9 - Tiết 2 : Ôn tập phương trình và bất phương trình (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 23/08/2008
Ngày dạy : 30/08/2008
Tiết 2 : Ôn tập phương trình và bất phương trình (tiếp)
A – Mục tiêu
- HS ôn tập các kiến thức về phương trình và bất phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình và giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Rèn kĩ năng giải các phương trình và bất phương trình đưa về dạng phương trình, bất phương trình bậc nhất một ẩn.
B – Chuẩn bị
* GV : Soạn bài, đọc kỹ bài soạn, lựa chọn bài tập để học sinh giải.
* HS : Ôn tập lại kiến thức phương trình, bất phương trình đã học ở lớp 8 .
C – Hoạt động dạy – học
I – ổn định lớp (1’)
II – Kiểm tra
III – Bài mới (37’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV cho HS làm bài tập :
Bài 1 : Giải các phương trình sau :
a)
b)
c)
d)
? Các phương trình trên thuộc dạng phương trình nào ? Nêu cách giải ?
GV gọi 2 HS lên bảng giải phương trình.
Bài 2 : Giải các bất phương trình sau :
a) (x – 1)2 < x(x + 3) ;
b) (x – 2)(x + 2) > x(x – 4) ;
c) 2x + 3 < 6 – (3 – 4x) ;
d) – 2 – 7x > (3 + 2x) – (5 – 6x).
GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
Bài 3 : Giải các phương trình sau :
a) ;
b) ;
c) ;
d) .
? Nêu cách giải phương trình có chứa dấu giá trị tuyệt đối ?
HS ghi bài.
HS : Các phương trình trên là phương trình chứa ẩn ở mẫu.
Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta làm như sau :
Tìm ĐKXĐ
Quy đồng và khử mẫu phương trình
Giải phương trình tìm được
Đối chiếu giá trị của ẩn với ĐKXĐ để kết luận nghiệm.
HS 1:
a)
ĐKXĐ :
Quy đồng và khử mẫu phương trình ta có :
(1 – 6x)(x + 2)+(9x + 4)(x – 2) = x(3x – 2)+1
x+2-6x2-12x+9x2-18x+4x-8=3x2-2x+1
-23x = 7 (thoả mãn)
Vậy nghiệm của phương trình là x = .
b)
ĐKXĐ :
Quy đồng và khử mẫu phương trình ta có :
(x+2)(3-x)+x(x+2)=5x+2(3-x)
3x-x2+6-2x+x2+2x=5x+6-2x
0x=0
Phương trình đã cho có nghiệm với mọi giá trị của x thoả mãn .
HS 2: c) ; d)
HS 1:
a) (x – 1)2 < x(x + 3) x2 - 2x + 1 < x2 + 3x
-2x – 3x .
b) x > 1 ;
HS 2 : c) x > 0 ; d) x < 0.
HS : Bỏ dấu giá trị tuyệt đối đưa về dạng phương trình bậc nhất một ẩn để giải.
a) - Nếu x – 2 0 x 2 thì ta có : x – 2 = 2008 x = 2010 (t/m)
- Nếu x – 2 < 0 x < 2 thì ta có phương trình : - x + 2 = 2008 - x = 2006 x = -2006 (t/m).
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x1 = 2010 ; x2 = -2006.
b) x = 2 và x = .
c) x = 8 và x = -18.
d) Nghiệm của phương trình là mọi giá trị của x 1,5.
IV – Củng cố (3’)
GV yêu cầu HS chốt lại cách giải các dạng phương trình đã học.
- Phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương trình chứa ẩn ở mẫu.
- Phương trình tích.
- Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối.
V – Hướng dẫn về nhà (4’)
Bài tập về nhà :
1) Giải các phương trình sau :
a) ; b) ;
c) ; d) .
2) Tìm ĐKXĐ của các căn thức sau :
a) ; b) ;
c) ; d) .
File đính kèm:
- TC9(2).doc