Mục tiêu:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo
- Dự đoán số nguyên x dạng tìm x
- Tính giá trị biểu thức
- Dãy số đặc biệt
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
39 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn – Năm học 2011 - 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 18 các phép tính về số nguyên
Ngày soạn : 24-11-2011
Ngày dạy : 28-12-2011-6B
24-12-2011-6A
I.Mục tiêu:
- Cộng hai số nguyên cùng dấu Biết cộng 2 số nguyên khác dấu thành thạo
- Dự đoán số nguyên x dạng tìm x
- Tính giá trị biểu thức
- Dãy số đặc biệt
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.kiểm tra bài cũ:
1/Quy tắc cộng hai số nguyên âm + BT 35 SBT
2/.Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu + BT 42 SBT
Hoạt động 2.Luyện tập
1 . Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
Tính ụụ trớc
Điền dấu >, < thích hợp
Tóm tắt
t0 buổi tra Matxcơva: - 70 C
Đêm hôm đó t0 : 60 C
Tính t0 đêm hôm đó?
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Nêu ý nghĩa thực các câu sau:
a, t0 tăng t0 C nếu t = 12 ; - 3 ; 0
b, số tiền tăng a nghìn đồng
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau :
Bài 35 SBT (58)
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 36:
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ụ- 23ụ = 12 + 23 = 35
c, ụ- 46ụ + ụ+ 12ụ = 46 + 12 = 58
Bài 37:
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 38:
t0 giảm 60 C có nghĩa là tăng - 60 C nên
(- 7) + (- 6) = 13
Vậy t0 đêm hôm đó ở Matxcơva là - 130 C
Bài 39 :
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33)
= - 300
Bài 40 :
a, Nhiệt độ tăng 120 C
Nhiệt độ tăng – 30 C => giảm 30 C
Nhiệt độ tăng 00 C => t0 không thay đổi
b, Số tiền tăng 70 000đ
Số tiền tăng – 500 nghìn đ => Nợ 500 000 đ
Số tiền tăng 0 nghìn đ => không đổi
Bài 41:
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu
Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
IV- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 19 các phép tính về số nguyên
Ngày soạn : 24-11-2011
Ngày dạy : 31-12-2011-6A
14-01-2012-6B
I.Mục tiêu:
- Nắm vững quy tắc trừ hai số nguyên
- Vận dụng làm bài tập
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu qui tắc trừ 2 số nguyên. Viết dạng TQ + BT 73 SBT(63)
Hoạt động 2.Luyện tập
Trừ đi một số nguyên dơng là cộng với 1 số âm và ngợc lại
Các số đặc biệt
Biểu diễn các hiệu sau thành dạng tổng?
Tính khoảng cách giữa 2 điểm a , b trên trục số (a, b ẻ Z). Nếu vẽ trục số lên bảng => đếm trực tiếp.
Đặt phép tính
Nêu thứ tự thực hiện
Thay phép trừ bằng phép cộng với số đối rồi tính kết quả
Bài 73: Tính
a, 5 – 8 = 5 + (- 8) = - 3
4 – (- 3) = 4 + (+ 3) = 7
(- 6) – 7 = (- 6) + (- 7) = - 13
(- 9) - (- 8) = - 9 + 8 = - 1
Bài 74
0 – (- 9) = 0 + 9 = 9
(- 8) - 0 = (- 8) + 0 = - 8
(- 7) – (- 7) = (- 7) + 7 = 0
Bài 77:
a, (- 28) - (- 32)
= (- 28) + (+ 32) = 4
b, 50 – (- 21) = 50 + (+ 21) = 71
c, (- 45) – 30 = (- 45) + (- 30) = - 75
d, x – 80 = x + (- 80)
e, 7 – a = 7 + (- a)
g, (- 25) - (- a) = (- 25) + (+ a)
Bài 78: Tính
a, 10 – (- 3) = 10 + 3 = 13
b, 12 – (- 14) = 12 + 14 = 26
c, (- 21) - (- 19) = (- 21) + 19 = - 2
d, (- 18) – 28 = (- 18) + (- 28) = - 46
e, 13 – 30 = 13 + (- 30) = - 17
g, 9 – (- 9) = 9 + 9 = 18
Bài 79:
a, a = 2; b = 8
=> K/c giữa hai điểm a, b trên trục số :
8 – 2 = 6
b, a = - 3; b = - 5
K/c: (- 3) - (- 5) = 2
Bài 81: Tính
a, 8 – (3 - 7) = 8 – (- 4) = 8 + 4 = 12
b, (- 5) - (9 – 12) = - 5 – (- 3) = - 5 + 3 = - 2
Bài 82:
a, 7 – (- 9) – 3
= 7 + (+ 9) + (- 3)
= 16 + (- 3) = + 13
b, (- 3) + 8 – 11 = (- 3) + 8 + (- 11)
= 5 + (- 11) = - 6
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
Ôn lại qui tắc cộng trừ số nguyên
+ Bài tập 83 SBT
IV- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết : 20 các phép tính về số nguyên
Ngày soạn : 26-12-2011
Ngày dạy : 14-01-2012-6A
05-02-2012-6B
I.Mục tiêu:
- Nắm vững quy tắc dấu ngoặc
- Vận dụng tính nhanh.
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
Quy tắc bỏ dấu ngoặc ?
Hoạt động 2.Luyện tập
Tính tổng
Đa vào trong dấu ngoặc
Giải thích học sinh hiểu thế nào là đơn giản biểu thức
Tính nhanh tổng sau:
Bỏ dấu ngoặc, thay đổi vị trí
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
Bài 89:
a, (- 24) + 6 + 10 + 24
= [(- 24) + 24] + (6 + 10)
= 0 + 16 = 16
b, 15 + 23 + (- 25) + (- 23)
= [23 + (- 23) ] + [15 + (- 25)]
= 0 + (- 10) = - 10
c, (- 3) + (- 350) + (- 7) + 350
= [(- 350) + 350] + [(- 3) + (- 7)]
= 0 + (- 10) = - 10
d, (- 9) + (- 11) + 21 + (- 1)
= [(- 9) + (- 11) + (- 1)] + 21
= (- 21) + 21 = 0
Bài 90: Đơn giản biểu thức
a, x + 25 + (- 17) + 63
= x + [25 + (- 17) + 63]
= x + 71
b, (- 75) – (p + 20) + 95
= - 75 - p – 20 + 95
= - p – (75 + 20 - 95)
= - p - 0 = - p
Bài 91:
a, (5674 - 74) – 5674
= 5674 – 97 – 5674
= 5674 – 5674 - 97
= 0 - 97 = - 97
b, (- 1075) - ( 29 – 1075)
= - 1075 - 29 + 1075
= - 1075 + 1075 - 29 = 0 – 29 = - 29
Bài 92:
a, (18 + 29) + (158 – 18 - 29)
= 18 + 29 + 158 – 18 – 29
= (18 - 18) + (29 - 29) + 158
= 0 + 0 + 158 = 158
b, (13 – 135 + 49) - (13 + 49)
= 13 – 135 + 49 - 13 - 49
= (13 – 13) + (49 - 49) – 135
= 0 + 0 - 135 = - 135
Hoạt động 3: Củng cố
GV chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
Ôn tập + bài tập 93, 94 SBT
IV- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết: 21 các phép tính về số nguyên
Ngày soạn : 31-01-2012
Ngày dạy : 04-02-2012-6A
11-02-2012-6B
I.Mục tiêu:
- Nắm vững qui tắc bỏ dấu ngoặc, đa vào trong dấu ngoặc đằng trớc có dấu cộng, trừ
- Vận dụng làm bài tập
- Giáo dục ý thức cẩn thận, chính xác
II.Tổ chức hoạt động dạy học :
Hoạt động 1.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại qui tắc bỏ dấu ngoặc
Hoạt động 2.Luyện tập
HĐ1: Bỏ dấu ngoặc
Bài 1: Thực hiện phép tính
Bài 2: Tính hợp lí
HĐ 2: Tìm x
Bài 3: Tìm x ẻ Z
Bài 4: Tìm x ẻ Z
a, 35 - {12 - [– 14] +(- 2)}
= 35 - {12 - (- 16)}
= 35 - {12 + 16}
= 35 – 28 = 7
b, - (- 253) + 178 – 216 + (- 156) – (- 21)
= 253 + 178 – 216 – 156 + 21
= (253 + 178 + 21) - (216 + 156)
= 80
a, {[(- 588) + (- 50)] + 75 } + 588
= [ (- 588) + 588] + [(- 50) + 75]
= 0 + 25 = 25
b, - ( - 239) + 115 + (- 27) + (- 215) – 121
= [239 + (- 27) + (- 121)] + [115 + (- 215)]
= 91 + (- 100)
= - 9
a, 10 – (x - 4) = 14
10 – x + 4 = 14
14 - x = 14
x = 14 – 14
x = 0
b, 5x – (3 + 4x) = 5
5x – 3 – 4x = 5
(5x – 4x) - 3 = 5
x = 8
c, 15 – x = 8 – (- 12)
15 – x = 8 + 12
15 – x = 20
x = 15 – 20
x = - 5
a, |x + 2| = 5
x + 2 ẻ {-5, 5}
TH1: x + 2 = - 5
x = - 5 – 2
x = - 7
TH2: x + 2 = 5
x = 5 – 2
x = 3
b. 3 + |2x - 1| = 2
|2x - 1| = - 1 không tồn tại
Hoạt động 3: Củng cố
chốt lại kiến thức của các bài tập đã chữa trong giờ
Hoạt động4:Hớng dẫn về nhà
- Ôn lại các qui tắc trừ số nguyờn,bỏ dấu ngoặc,chuyển vế
- L àm cỏc bài tập 86,93,108 sbt
IV- Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 22
Các phép tính về PHÂN Số
Ngày soạn:10-02-2012
Ngày dạy:18-02-2012
I.Mục tiêu:
HS hiểu thế nào qui đồng mẫu nhiều phân số và nắm được các bước tiến hành qui đồng mẫu nhiều phân số.
HS hiểu và vân dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương .
HS hiểu và vân dụng được qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương .
Có kỹ năng cộng phân số nhanh và đúng.
Gây cho HS ý thức làm việc theo qui trình ,thói quen tự học.
II.Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, phấn mầu, bảng phụ ghi BT
HS: bảng nhóm.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Giáo viên
Học sinh
- G đưa ra các câu hỏi lí thuyết cho HS trảlời, ghi vở
Câu 1: Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu hai hay nhiều phân số có mẫu số dương?
Câu 2: Nêu cách so sánh hai phân số cùng mẫu. AD so sánh hai phân số và
Câu 3: Nêu cách so sánh hai phân số không cùng mẫu. AD so sánh: và ; và
Câu 4: Thế nào là phân số âm, phân số dương? Cho VD.
Câu 5 : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu ta thực hiện thế nào?
Câu 6: Phép cộng hai phân số có những tính chất cơ bản nào?
- Trả lời câu hỏi ôn tập
Hoạt động 2: bài tập
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: a/ Quy đồng mẫu các phân số sau:
b/ Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số sau:
Bài 2: Các phân số sau có bằng nhau hay không?
a/ và ; b/ và
c/ và ; d/ và
? Có thể so sánh PS bằng những cách nào?
Bài 3: Rút gọn rồi quy đồng mẫu các phân số:
a/ và
b/ và
Bài 4: Tìm tất cả các phân số có tử số là 15 lớn hơn và nhỏ hơn
Hướng dẫn
Gọi phân số phải tìm là (a ), theo đề bài ta có
. Quy đồng tử số ta được
Vậy ta được các phân số cần tìm là ; ; ; ; ; ; ; ; ;
Bài 5: Cộng các phân số sau:
a/ ; b/ ;
c/ ; d/
Bài 6: Tìm x biết:
a/ ; b/ ;
c/
HS
a/ 38 = 2.19; 12 = 22.3
BCNN(2, 3, 38, 12) = 22. 3. 19 = 228
b/
BCNN(10, 40, 200) = 23. 52 = 200
- Có thể so sánh theo định nghĩa hai phân số bằng nhau hoặc quy đồng cùng mẫu rồi so sánh
- Kết quả:
a/ = ; b/ = ; c/ > ; d/ >
HS:
= ; =
b/ ;
ĐS: a/ b/ c/ d/
ĐS: a/ b/ c/
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
-Học thuộc qui tắc cộng, trừ phân số.
-BTVN:làm các bài trong SBT.
IV-Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 23
Các phép tính về PHÂN Số
Ngày soạn:17-02-2012
Ngày dạy:25-02-2012
I.Mục tiêu:
HS hiểu và vân dụng được qui tắc cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương .
Có kỹ năng cộng, trừ phân số nhanh và đúng.
Gây cho HS ý thức làm việc theo qui trình ,thói quen tự học.
II.Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, phấn mầu, bảng phụ ghi BT
HS: bảng nhóm.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Giáo viên
Học sinh
- G đưa ra các câu hỏi lí thuyết cho HS trảlời, ghi vở
Câu 1: Thế nào là hai số đối nhau? Cho VD hai số đối nhau.
Câu 2: Muốn thực hiện phép trừ phân số ta thực hiện thế nào?
- Trả lời câu hỏi ôn tập
Hoạt động 2: bài tập
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Tính nhanh giá trị các biểu thức sau:
; ;
? Nêu cách làm, sử dụng t/c nào của phép cộng trừ?
Bài 2: Tính theo cách hợp lí:
a/
b/
Bài 3: Tính:
a/ ; b/
Bài 4: Tìm x, biết:
a/ ; b/ c/ d/
Bài 5: Tính tổng các phân số sau:
a/
b/
Hướng dẫn
a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau:
HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn được VP.
Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán như sau:
b/ Đặt B =
Ta có 2B =
Suy ra B =
HS:
HS:
a/
b/
ĐS: a/ ; b/
ĐS: a/ b/ c/ d/
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
-Học thuộc qui tắc cộng, trừ phân số.
-BTVN:làm các bài trong SBT.
IV-Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 24
Các phép tính về PHÂN Số
Ngày soạn:24-02-2012
Ngày dạy:03-03-2012
I.Mục tiêu:
HS hiểu và vân dụng được qui tắc so sánh hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu, nhận biết được phân số âm, dương .
Có kỹ năng viết các phân số đã cho đưới dạng các phân số có cùng mẫu dương, để so sánh phân số.
HS thành thạo cộng, trừ hai phân số cùng mẫu và không cùng mẫu
Có kỹ năng cộng, trừ phân số nhanh và đúng.
Gây cho HS ý thức làm việc theo qui trình ,thói quen tự học.
II.Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, phấn mầu, bảng phụ ghi BT
HS: bảng nhóm.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Giáo viên
Học sinh
- G đưa ra các câu hỏi lí thuyết cho HS trảlời, ghi vở
CáC PHƯƠNG PHáP SO SáNH .
Quy đồng mẫu dương rồi so sánh các tử :tử nào lớn hơn thì phân số đó lớn hơn
I/CáCH 1:
Ví dụ : So sánh ?
Ta viết : ;
Chú ý :Phải viết phân số dưới mẫu dương .
Quy đồng tử dương rồi so sánh các mẫu có cùng dấu “+” hay cùng dấu “-“: mẫu nào nhỏ hơn thì phân số đó lớn hơn .
II/CáCH 2:
Ví dụ 1 :
Ví dụ 2: So sánh ?
Ta có : ;
Ví dụ 3: So sánh ?
Ta có : ;
Chú ý : Khi quy đồng tử các phân số thì phải viết các tử dương .
(Tích chéo với các mẫu b và d đều là dương )
+Nếu a.d>b.c thì + Nếu a.d<b.c thì ;
+ Nếu a.d=b.c thì
III/CáCH 3:
Ví dụ 1:
Ví dụ 2:
Ví dụ 3:So sánh Ta viết ; Vì tích chéo –3.5 > -4.4 nên
Chú ý : Phải viết các mẫu của các phân số là các mẫu dương
Dùng số hoặc phân số làm trung gian .
IV/CáCH 4:
Dùng số 1 làm trung gian:
Nếu
Nếu mà M > N thì
M,N là phần thừa so với 1 của 2 phân số đã cho .
Phân số nào có phần thừa lớn hơn thì phân số đó lớn hơn.
Nếu mà M > N thì
M,N là phần thiếu hay phần bù đến đơn vị của 2 phân số đó.
Phân số nào có phần bù lớn hơn thì phân số đó nhỏ hơn.
- HS ghi vở
Hoạt động 2: bài tập
Giáo viên
Học sinh
Bài tập 1: So sánh
Bài tập 2: So sánh
Bài tập 3 : So sánh
Ta có
Bài tập 4: So sánh
Dùng phân số xấp xỉ làm phân số trung gian.
Bài tập 5: So sánh
Ta có : Cộng theo vế ta có kết quả M > N.
Bài tập 6:Sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.
?Các PS đều có j đặc biệt?nêu cách làm
- Sử dụng t/c nào để so sánh?
Bài tập 1: Ta có : ;
Bài tập 2: Ta có : ;
Bài tập 3 :
Ta có
Bài tập 4: -Xét phân số trung gian là , ta thấy
-Hoặc xét số trung gian là , ta thấy
Bài tập 6
- TS đều lớn hơn MS nên đổi được ra HS
Giải: đổi ra hỗn số :
Ta thấy: nên .
, đổi ra hỗn số là :
Ta thấy:
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
-Học thuộc qui tắc cộng, trừ phân số.
-BTVN:làm các bài trong SBT.
IV-Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 25
Các phép tính về PHÂN Số
Ngày soạn:02-03-2012
Ngày dạy:10-03-2012
I.Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép nhân và phép chia phân số.
- Nắm được tính chất của phép nhân và phép chia phân số. áp dụng vào việc giải bài tập cụ thể.
- Ôn tập về số nghịch đảo, rút gọn phân số
- Rèn kỹ năng làm toán nhân, chia phân số.
II.Chuẩn bị:
GV: thước kẻ, phấn mầu, bảng phụ ghi BT
HS: bảng nhóm.
III.Tổ chức các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ôn tập lý thuyết
Giáo viên
Học sinh
Câu 1: Nêu quy tắc thực hiện phép nhân phân số? Cho VD
Câu 2: Phép nhân phân số có những tính chất cơ bản nào?
Câu 3: Hai số như thế nào gọi là hai số nghịch đảo của nhau? Cho VD.
Câu 4. Muốn chia hai phân số ta thực hiện như thế nào?
Trả lời câu hỏi và ghi vở
Hoạt động 2: bài tập
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Thực hiện phép nhân sau:
a/ ; b/ ; c/ ; d/
Bài 2: Tìm x, biết:
a/ x - = ; b/ ; c/ ; d/
Bài 3: Lớp 6A có 42 HS được chia làm 3 loại: Giỏi, khá, Tb. Biết rằng số HSG bằng 1/6 số HS khá, số HS Tb bằng 1/5 tổng số HS giỏi và khá. Tìm số HS của mỗi loại.
Hướng dẫn
Gọi số HS giỏi là x thì số HS khá là 6x,
số học sinh trung bình là (x + 6x).
Mà lớp có 42 học sinh nên ta có:
Từ đó suy ra x = 5 (HS)
Vậy số HS giỏi là 5 học sinh.
Số học sinh khá là 5.6 = 30 (học sinh)
Sáô học sinh trung bình là (5 + 30):5 = 7 (HS)
Bài 4: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất:
a/ ; b/ ; c/
Bài 5: Thực hiện phép tính chia sau:
a/ ; b/ ; c/ ; d/
Bài 6: Tìm x biết:
a/ ; b/ ; c/
Hướng dẫn
a/
b/
c/
ĐS: a/ ; b/ ; c/ ; d/
a/ x - =
b/ ;
c/
d/
a/
b/
c/
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà .
-Học thuộc qui tắc cộng, trừ phân số.
-BTVN:làm các bài trong SBT.
IV-Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 26: TìM GIá TRị PHÂN Số CủA MộT Số CHO TRƯớC
Ngày soạn:11-03-2012
Ngày dạy:17-03-2012
I- MụC TIÊU
- Ôn tập lại quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước
- Biết tìm giá trị phân số của một số cho trước và ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế.
- Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
II-CHUẨN BỊ
GV: Giaó án
HS: Ôn công thức tìm giá trị phân số của 1 số:muốn tìm
của b ta lấy b.
III- Các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
GV
HS
? GV nêu câu hỏi để kiểm tra nhanh lí thuyết của HS: Nêu quy tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước?
- HS nhắc lại: muốn tìm
của b ta lấy b.
Hoạt động 2: Bài tập
GV
HS
Bài 1:
Tìm: của 8,7
của
2của 5,1
- GV gọi HS lên bảng trình bày
Bài 2: Trong một trường học số học sinh gái bằng 6/5 số học sinh trai.
a/ Tính xem số HS gái bằng mấy phần số HS toàn trường.
b/ Nếu số HS toàn trường là 1210 em thì trường đó có bao nhiêu HS trai, HS gái?
? GV y/c HS đọc kĩ bài và cho biết bài toán y/c gì?nêu cách làm?
Bài 3: Một miếng đất hình chữ nhật dài 220m, chiều rộng bằng 3/4chiều dài. Người ta trông cây xung quanh miếng đất, biết rằng cây nọ cách cây kia 5m và 4 góc có 4 cây. Hỏi cần tất cả bao nhiêu cây?
- GV gọi HS nêu cách tìm chiều rộngHCN
- Gọi HS lên trình bày
Bài 4: Ba lớp 6 có 102 học sinh. Số HS lớp A bằng 8/9 số HS lớp B. Số HS lớp C bằng 17/16 số HS lớp A. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh?
? Số HS lớp 6B,6C bằng b/nh phần số HS lớp 6A
? Hãy tìm tổng số phần Hs của 3 lớp?
3 HS làm:
của 8,7 là . 8,7=. =
- HS: Số HS nữ chính là tìm 6/11 của 1210
2a/ Theo đề bài, trong trường đó cứ 5 phần học sinh nam thì có 6 phần học sinh nữ. Như vậy, nếu học sinh trong toàn trường là 11 phần thì số học sinh nữ chiếm 6 phần, nên số học sinh nữ bằng số học sinh toàn trường.
Số học sinh nam bằng số học sinh toàn trường.
b/ Nếu toàn tường có 1210 học sinh thì:
Số học sinh nữ là: (học sinh)
Số học sinh nam là: (học sinh)
:
3) Chiều rộng hình chữ nhật: (m)
Chu vi hình chữ nhật: (m)
Số cây cần thiết là: 770: 5 = 154 (cây)
4)Số học sinh lớp 6B bằng học sinh lớp 6A (hay bằng )
Số học sinh lớp 6C bằng học sinh lớp 6A
Tổng số phần của 3 lớp: 18+16+17 = 51 (phần)
Số học sinh lớp 6A là: (102 : 51) . 16 = 32 (học sinh)
Số học sinh lớp 6B là: (102 : 51) . 18 = 36 (học sinh)
Số học sinh lớp 6C là: (102 : 51) . 17 = 34 (học sinh)
Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Gv nhắc lại trọng tâm cần ghi nhớ trong bài, y/c HS về làm lại các bài đã chữa
Cho chép BTVN: Ba tổ công nhân trồng được tất cả 286 cây ở công viên. Bài Số cây tổ 1 trồng được bằng số cây tổ 2 và số cây tổ 3 trồng được bằng số cây tổ 2. Hỏi mỗi tổ trồng được bao nhiêu cây?
Hướng dẫn:
90 cây; 100 cây; 96 cây.
IV- rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 27: TìM MộT Số BIếT GIá TRị PHÂN Số CủA Nó
Ngày soạn:18-03-2012
Ngày dạy:24-03-2012
I- MụC TIÊU
- HS nhận biết và hiểu quy tắc tìm một số biết giá trị một phan số của nó
- Có kĩ năng vận dụng quy tắc đó, ứng dụng vào việc giải các bài toán thực tế.
- Học sinh thực hành trên máy tính cách tìm giá trị phân số của một số cho trước.
II- Chuẩn bị
1.GV Giáo án
2. HS: Ôn công thức tìm 1 số biết giá trị phân số của nó ta lấy a: m/n
III- Các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
GV
HS
? Nhắc lại công thức tìm 1 số bết giá trị phân số của nó?
HS nhắc lại: Muốn tìm 1 số biết m/n của nó bằng a ta lấy a:m/n
Hoạt động 2: Bài tập
GV
HS
Bài 1: 1/ Một lớp học có số HS nữ bằng số HS nam. Nếu 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nữ gấp 7 lần số HS nam. Tìm số HS nam và nữ của lớp đó.
? số HS nam bằng b/nh phần số HS cả lớp?
? Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng b/nh phần số HS cả lớp?
? Tìm số HS cả lớp?
2/ Trong giờ ra chơi số HS ở ngoài bằng 1/5 số HS trong lớp. Sau khi 2 học sinh vào lớp thì số số HS ở ngoài bằng 1/7 số HS ở trong lớp. Hỏi lớp có bao nhiêu HS?
Bài 2: a)Ba tấm vải có tất cả 542m. Nếu cắt tấm thứ nhất , tấm thứ hai , tấm thứ ba bằng chiều dài của nó thì chiều dài còn lại của ba tấm bằng nhau. Hỏi mỗi tấm vải bao nhiêu mét?
- Gv gọi HS lên trình bày, GV cùng cả lớp NX sửa sai
b) Bài - SBT
Bài 3: Một người có xoài đem bán. Sau khi bán được 2/5 số xoài và 1 trái thì còn lại 50 trái xoài. Hỏi lúc đầu người bán có bao nhiêu trái xoài
? Muốn tìm được lúc đầu người đó có b/nh tráI xoài ta làm ntn?
- Sau khi HS nêu cách làm: gọi số xoài cần tìm là a roòi đưa về bài toán tìm 1 số biết giá trị phân số của nó, Gv gợi ý thêm cách suy luận
Bài 1
1/ Số HS nam bằng số HS nữ, nên số HS nam bằng số HS cả lớp.
Khi 10 HS nam chưa vào lớp thì số HS nam bằng số HS nữ tức bằng số HS cả lớp.
Vậy 10 HS biểu thị - = (HS cả lớp)
Nên số HS cả lớp là: 10 : = 40 (HS)
Số HS nam là : 40. = 15 (HS)
Số HS nữ là : 40. = 25 (HS)
2/ Lúc đầu số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp, tức số HS ra ngoài bằng số HS trong lớp.
Sau khi 2 em vào lớp thì số HS ở ngoài bằng số HS của lớp. Vậy 2 HS biểu thị
- = (số HS của lớp)
Vậy số HS của lớp là: 2 : = 48 (HS)
Bài 2 :b)Ngày thứ hai hợp tác xã gặt được:
(diện tích lúa)
Diện tích còn lại sau ngày thứ hai:
(diện tích lúa)
diện tích lúa bằng 30,6 a. Vậy trà lúa sớm hợp tác xã đã gặt là:
30,6 : = 91,8 (a)
Bài 3 :
C1 :Số xoài lúc đầu chia 5 phần thì đã bán 2 phần và 1 trái. Như vậy số xoài còn lại là 3 phần bớt 1 trái tức là: 3 phần bằng 51 trái.
Số xoài đã có là trái
Cách 2: Gọi số xoài đem bán có a trái. Số xoài đã bán là
Số xoài còn lại bằng:
(trái)
Hoạt động 3: Củng cố- Hướng dẫn về nhà
Gv nhắc lại trọng tâm cần ghi nhớ trong bài, y/c HS về làm lại các bài đã chữa
IV- rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tiết 28: TìM Tỉ Số CủA HAI Số
Ngày soạn:25-03-2012
Ngày dạy:31-03-2012
I-MụC TIÊU
HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích.
Có kĩ năng tìm tỉ số, tỉ số phần trăn và tỉ lệ xích.
Có ý thức áp dụng các kiến thức và kĩ năng nói teen vào việc giải một số bài toán thực tiễn.
II- Chuẩn bị
1.GV Giáo án
2. HS: Ôn công thức tìm 1 số biết giá trị phân số của nó ta lấy a: m/n
III- Các hoạt động lên lớp
Hoạt động 1: Ôn lí thuyết
GV
HS
? Tỉ số của 2 số a và b là gì?nêu cách tính tỉ số phần trăm của a và b?
Hs nhắc lại nhanh lí thuyết:
Tỉ số của avà b là: a:b hay a/b
Ti số phần trăm của a và b là
Hoạt động 2: Bài tập
GV
HS
Bài 1: 1/ Một ô tô đi từ A về phía B, một xe máy đi từ B về phía A. Hai xe khởi hành cùng một lúc cho đến khi gặp nhau thì quãng đường ôtô đi được lớn hơn quãng đường của xe máy đi là 50km. Biết 30% quãng đường ô tô đi được bằng 45% quãng đường xe máy đi được. Hỏi quãng đường mỗi xe đi được bằng mấy phần trăm quãng đường AB.
? Em hiểu 30% quãng đường ô tô đi được bằng 45% quãng đường xe máy đi được như thé nào?
Suy ra, quãng đường ôtô đi được bằng quãng đường xe máy đi được.
- GV gọi HS lên ntrình bày sau khi đã được hướng dẫn
Bài 2: . 1/ Nhà em có 60 kg gạo đựng trong hai thùng. Nếu lấy 25% số gạo của thùng thứ nhất chuyển sang thùng thứ hai thì số gạo của hai thùng bằng nhau. Hỏi số gạo của mỗi thùng là bao nhiêu kg?
Bài 3: Một đội máy cày ngày thứ nhất cày được 50% ánh đồn
File đính kèm:
- GA tuchon6.doc