Giáo án tự chọn nâng cao môn Địa lý 11 - Tiết 8: Cộng hoà Pháp

* Vị trí:

- Phía Bắc: Giáp biển Măng sơ

- Phía Tây: Giáp vịnh Bixcai và Đại Tây Dương.

- Phía Nam: Giáp ĐTH

- Ngoài ra còn giáp với nhiều QG và vùng lãnh thổ: Bỉ, Lucxembua, Đức, Thụy Sĩ, Italia, Mônacô, Anđôra, TBN.

* Địa hình

VD: Bồn địa Akitanh, Pari

VD: D.Pirênê, Anpơ, khối núi trung tâm, các cao nguyên và núi trung bình Jura

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 615 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn nâng cao môn Địa lý 11 - Tiết 8: Cộng hoà Pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 8 Céng hoµ Ph¸p Ngày soạn:.. Ngày giảng: Hoạt động của GV và HS ND chính * Vị trí: - Phía Bắc: Giáp biển Măng sơ - Phía Tây: Giáp vịnh Bixcai và Đại Tây Dương. - Phía Nam: Giáp ĐTH - Ngoài ra còn giáp với nhiều QG và vùng lãnh thổ: Bỉ, Lucxembua, Đức, Thụy Sĩ, Italia, Mônacô, Anđôra, TBN. * Địa hình VD: Bồn địa Akitanh, Pari VD: D.Pirênê, Anpơ, khối núi trung tâm, các cao nguyên và núi trung bình Jura. * Khoáng sản: * Khí hậu: Điều kiện khí hậu + đất đai phì nhiêu, rộng lớn là điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp (đứng đầu Tây Âu) - Pari và vùng phụ cận có mức độ tập trung dân cư lớn nhất (gần 20% số dân cả nước) - Tỉ lệ người già trên 15% -> Là QG có dân số già. VD: 75% số hộ có tiện nghi sinh hoạt cao cấp, gần 100% số hộ có ô tô, điện thoại, tủ lạnh, máy thu hình - Pháp có tới 18 di sản văn hóa TG GV: Pháp là 1 trong những nước đầu tiên trên TG phát triển nền kinh tế TBCN. Giữa thế kỉ XIX, Pháp đứng thứ 2 TG (sau Anh) về phát triển kinh tế. - Trong thời gian dài Pháp ít chú trọng đầu tư vào các ngành sx (chỉ chú trọng đến cho nước ngoài vay tiền) => SX công nghiệp lạc hậu hơn so với các nước Anh, Đức, Hoa Kì - Đến chiến tranh TG thứ I, trong cơ cấu công nghiệp Pháp, CN nhẹ vẫn chiếm ưu thế. - Chiến tranh TG thứ II tàn phá nặng nề kinh tế Pháp, sau chiến tranh Pháp phải dựa vào Hoa Kì để phục hồi nền kinh tế * Du lịch rất phát triển (đón tới 75 triệu lượt khách du lịch quốc tế) GV: Cùng với Đức, Pháp giữ vai trò chủ đạo trong quá trình hình thành và phát triển EU. - Là 1 thành viên trong G8 - Tổng GDP năm 2004 là 1737 tỉ USD * Các SP công nghiệp truyền thống: SX thép, nhôm, hóa chất (phân bố ở miền Bắc và miền Đông); SX hàng tiêu dùng cao cấp (đồ trang sức đắt tiền cho phụ nữ, nước hoa, thời trang, quần áo lông thú, đồ sứ cao cấp) tập trung ở Pari. * Các ngành CN hiện đại: - CN hàng không vũ trụ (thứ 3 TG sau Hoa Kì và Liên Bang Nga) - CN điện tử - tin học: Thứ 2 sau Hoa Kì - Điện hạt nhân: Đáp ứng 60% nhu cầu tiêu dùng ở Pháp, đứng đầu châu Âu - CN chế tạo vũ khí thứ 3 TG - CN sx ô tô đứng tốp đầu GV: Nông nghiệp Pháp được cơ giới hóa, hiện đại hóa cao, có mối quan hệ chặt chẽ với các ngành CN và DV * XK nông sản đạt 26 tỉ Ơrô mỗi năm. * SX ngũ cốc, đường, sữa và thịt giữ vị trí hàng đầu trong nông nghiệp Pháp. * Lúa mì có diện tích lớn nhất, năng suất cao. Ngoài ra còn có lúa mạch, ngô, khoai tây => Sản lượng ngũ cốc khoảng 50 triệu tấn/năm * Pháp còn trồng nhiều củ cải đường, nho (sx rượu vang), rau, cây ăn quả, rau xanh. * Chăn nuôi chiếm 1/2 nông nghiệp: Bò (20 triệu con) đứng đầu EU, lợn thứ 2 sau LB Đức, đóng góp 16% giá trị XK của Pháp. GV: Tỉ lệ ngành dịch vụ trong GDP và tỉ lệ lao động trong ngành này có xu hướng ngày càng tăng. VD: Năm 1999 chiếm 70% lao động và 74% giá trị GDP. Mỗi năm tạo 20.000 việc làm GV: - Mật độ đường ô tô cao, tổng chiều dài khoảng 1,4 triệu km, có chất lượng tốt. - Pháp có lượng xe hơi đứng thứ 4 TG - Tổng chiều dài đường sắt 40.000 km GV: Về ngoại thương đứng tứ 4 sau Hoa Kì, Đức, Trung Quốc. Hoạt động ngoại thương với Việt Nam Năm 2004: XK đạt 540.654.000 USD; NK đạt 556.990.000 USD I. Vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên - Nằm phía Tây châu Âu, kề cận với KV kinh tế phát triển năng động nhất châu Âu. => Thuận lợi: Giao lưu với các nước trong KV và TG. * Địa hình: - Phía Bắc, Tây và Tây Nam gồm các bồn địa lớn - Phía Nam, Đông và Đông Nam là các dãy núi cao. => Tiềm năng phát triển thủy điện và du lịch * Khoáng sản: Các mỏ than, sắt tập trung nhiều ở dải đồi núi tiếp giáp với đồng bằng. * Khí hậu: Chủ yếu là ôn đới hải dương ấm II. Dân cư và xã hội - Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp (0,4%/năm) - Mật độ dân số TB là 110 người/km2 - Gần 75% dân số sống ở các thành phố lớn. - Tuổi thọ TB của người dân cao (78 tuổi) - Người dân có thu nhập cao, bảo hiểm XH tốt, tiện nghi sinh hoạt cao. - Tỉ lệ người nhập cư nước ngoài lớn (6,4%) - Pháp có nền GD phát triển - Là QG có bề dầy lịch sử và băn hóa, có nền văn hóa phát triển rực rỡ. - Tỉ lệ thất nghiệp cao III. Kinh tế 1. Khái quát - Sau chiến tranh TG thứ II, nền kinh tế Pháp phục hồi nhanh chóng: CN hiện đại, NN đứng đầu châu Âu, dịch vụ rất phát triển (70% GDP) - Giá trị GDP và XK đứng thứ 5 TG (năm 2004) 2. Công nghiệp - Phát triển song song CN truyền thống và hiện đại - Nhiều ngành có vị trí cao trên TG, nhiều SP’ công nghiệp được ưa chuộngVD: hàng tiêu dùng cao cấp., chế tạo máy bay 3. Nông nghiệp - Nền nông nghiệp phát triển với nhiều SP’, chủng loại phong phú. - Pháp là nước sx và XK nông sản lớn nhất Tây Âu, đóng góp 20% tổng SP’ nông nghiệp của EU. 4. Dịch vụ Có vị trí hàng đầu trong nền kinh tế Pháp a. Giao thông vận tải - Giao thông đường bộ (ô tô) có vị trí hàng đầu - Đường sắt có mật độ dày, chất lượng đường và phương tiện hiện đại - Ngành hàng không và đường thủy phát triển. b. Ngoại thương - Đứng thứ 4 TG (năm 2004) - SP’ xuất khẩu chính: Tin học, điện tử, ô tô, máy bay, thiết bị điện, các SP’ hóa học, hàng mỹ phẩm, dệt may, TP’. - Nhập khẩu: Nguyên liệu (dầu mỏ, than đá, KL màu, gỗ)

File đính kèm:

  • docTiet 8 - Giao an tu chon 11-CH PHAP.doc