Giáo án tự chọn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Đoàn Lập

ÔN TẬP VĂN HỌC

A/ Mục tiêu cần đạt:

- Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhật dụng và ca dao, dân ca.

- Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng.

B/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1- Thầy: Tìm hiểu tài liệu

2- Trò: Nắm vững kiến thức trên lớp

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt dộng dạy học.

1. Kiểm tra bài cũ.

2. Ôn tập.

Tiết 1.

 

doc95 trang | Chia sẻ: thanhthanh29 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Đoàn Lập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
qTuần 8 Ngày soạn: Ngày dạy: : Ôn tập văn học A/ Mục tiêu cần đạt: - Giúp học sinh củng cố, khắc sâu những kiến thức trọng tâm của những văn bản nhật dụng và ca dao, dân ca. - Cảm thụ chất trữ tình dân gian qua các bài ca dao và kỹ năng biểu cảm qua những văn bản nhật dụng. B/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1- Thầy: Tìm hiểu tài liệu 2- Trò: Nắm vững kiến thức trên lớp C/ Tiến trình tổ chức các hoạt dộng dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Ôn tập. Tiết 1. Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói này như thế nào? Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức thư của bố gửi cho cho con nhưng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? I.Văn bản:Cổng trường mở ra" Câu 1: Bà mẹ nói “đi đi con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. Em hiểu câu nói này như thế nào? -Nhà trường chính là thế giới kỳ diệu, bởi nhà trường là nơi khai sáng trí tuệ cho mọi người. Trường học là thế giới của ánh sáng tri thức, khoa học, những hiểu biết lý thú đã được tích lũy hàng triệu năm mà thông qua nhận thức để đến với mọi người bắt đầu từ thế hệ trẻ. -Nhà trường là nơi khơi nguồn những tình cảm cao quý thiêng liêng của một đời người: Tình thầy trò, bạn bè, lòng nhân ái, đạo lí làm người Trường học là nơi hình thành nhan cách cao cả Nhà trường là thế giới kì diệu của niềm vui, ứơc mơ sáng tạo, đem lạiniềm vui chiến thắng vinh quang Câu 2: Văn bản Mẹ tôi là một bức thư của bố gửi cho cho con nhưng tạo sao lại lấy nhan đề là Mẹ tôi? Người mẹ không xuất hiện trực tiếp trong câu chuyện nhưng lại là tâm điểm mà các nhân vật và các chi tiết hướng tới Không để người mẹ xuất hiện trực tiếp, tác giả dễ dàng miêu tả cũng như bộc lộ được những tình cảm, thái độ quý trọng của người bố đối với mẹ, mới có thể nói được một cách tế nhị và sâu sắc, những gian khổ mà người mẹ đã âm thầm lưnặng lẽ dành cho đứa con của mình. Qua bức thư người bố gửi cho con người đọc vân thấy được hình tượng người mẹ cao cả và lớn lao. Tiết 2 A.Trắc nghiệm: Câu 1: Trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê có mấy cuộc chia tay. kết thúc truyện cuộc chia tay nào không diễn ra? Câu 2: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu truyện là gì? Câu 3: Thông điệp nào được gửi gắm qua câu truyện? câu 4: Bài ca dao: Chiều chiều ra đững ngõ sau Câu 5: Vẻ đẹp của cô thôn nữ trong bài ca dao: Đứng bê ni đồng ngói bên tê đồng...” là vẻ đẹp: B.Tự luận: Câu 1: Tại sao nhân vật tôi “Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật” ? Tâm trạng của Thành lúc này như thế nào? - Trong lònầoThành như đang nổi dông bão khi sắp phải chia tay với đứa em gái nhỏ bé, than thiết, cả đất trời như đang sụp dổ trong tâm hồn em. ? Tác giả sử dụng biện pháp gì để làm nổi bật tâm lý nhân vật? Tác dụng?. - Đối lập giữa cảnh vật và lòng người làm tăng thêm nỗi buồn sau thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng của nhân vật trong truyện. Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha như núi ngất trời.... ? Bài ca dao diễn tả tình cảm gì? _Công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận của đạo làm con. ? Cái hay trong cách diễn tả của bài ca dao này là gì? - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ được tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển được nhắc lại hai lần có ý nghĩa tượng trưng cho công lao của cha mẹ không hể nào so được ? Câu cuối bài ca dao có ý nghĩa gì? - Vừa thể hiện tình cảm biết ơn của con cái với công ơn cha mẹ, tăng thêm âm điệu cho lời hát tâm tình. ?Tâm trạng của cô gái được thể hiện ntn? ' ? Tâm trạng ấy được diễn tảổtong hoàn cảnh không gian và thời gian nào. Thời gian: chiều chiều- gợi sự cô đơn. Không gian: ngõ sau- nơi vắng lặng heo hút A.Trắc nghiệm: Câu 1: Trong văn bản cuộc chia tay của những con búp bê có mấy cuộc chia tay. kết thúc truyện cuộc chia tay nào không diễn ra? A. Cuộc chia tay giữa hai anh em B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ C. Cuộc cia tay gữa em Thủy và lớp học D. Cuộc chia tay giữa con Vệ Sĩ và con Em nhỏ Câu 2: Nỗi bất hạnh của bé Thủy trong câu truyện là gì? A. Xa người anh trai thân thiết B. Xa ngôi nhà tuổi thơ C. Không được tiếp tục đến trường D.Tất cả các ý trên Câu 3: Thông điệp nào được gửi gắm qua câu truyện? A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em B. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình C. Hãy hành động vì trẻ em D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những tài năng sẵn có câu 4: Bài ca dao: Chiều chiều ra đững ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều A. Là tiếng hát than thân B.là tiếng hát tình nghĩa Câu 5: Vẻ đẹp của cô thôn nữ trong bài ca dao: "Đứng bê ni đồng ngói bên tê đồng...” là vẻ đẹp: A.Rực rỡ và quyến rũ B.Trong sáng hồn nhiên C.Trẻ trung và đầy đầy sức sống D.Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh. B.Tự luận: Câu 1: Tại sao nhân vật tôi “Kinh ngạc khi thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm chùm lên cảnh vật” Thành ngạc nhiên vì trong lòng mình đang nổi dông bão khi sắp phải chi a ty với đứa em gái nhỏ bé, than thiết, cả đất trời như đang sụp dổ trong tâm hồn emm thế mà cuộc sống vẫn đang trong trạng thái bình thường Nghệ thuật diễn tả tâm lí nhân vật rất tinh tế, đã làm tăng thêm nỗi buồn sau thẳm, trạng thái bơ vơ thất vọng của nhân vật trong truyện. Câu 2: Cảm nhận về bài ca dao: Công cha như núi ngất trời - Bài ca là lời nhắc nhở công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái và bổn phận trách nhiệm của kẻ làm con trước công sinh thành nuôi dưỡng, giáo dục con cái vất vả của cha mẹ - Đây là điệu hát ru, lời mẹ ru con , âm điệu sâu lắng, bộc lộ được tâm tình. - Hình ảnh so sánh, ví von để biểu lộ công cha, nghĩa mẹ, lấy cái to lớn mênh mông của thiên nhiên để làm hình ảnh so sánh. - Hình ảnh núi và biển được nhắc lại hai lần có ý nghĩa tượng trưng cho công lao của cha mẹ không hể nào so được - Cù lao chín cữ phải ghi lòng tạc dạ đã cụ thể hóa về công lao cha mẹ và tình cảm biết ơn của con cái. mặt khác làm tăng thêm âm điệu tôn kính nhắn nhủ của câu hát. Câu 2: Cảm nhận bài: Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều Đó là tâm trạng, nỗi lòng của người con gái lấy chồng xa quê, nhớ mẹ, nhớ nơi quê nhà. Đó là nỗ buồn tủi xót xa, sâu lắng, đau tận đáy lòng âm thầm không biết chia sẻ cùng ai. - Thời gian nghệ thuật chiều chiều- thời điểm của sự đoàn tụ trở về, nhưng cô gái lại bơ vơ, cô đơn trong một không gian “ngõ sau” vắng lặng heo hút để trông về quê mẹ với nỗi buồn khôn nguôi, gợi lên sự cô đơn, thân phận người phụ nữ trong gđ dưới chế độ phong kiến Cách nói thâm xưng "đau chín chiều"- nhấn mạnh nỗi nhớ mẹ, nhớ quê, nỗi đau buồn tủi của kẻ làm con phải xa xa mẹ không thể đỡ đẫn cha mẹ lục ốm đau cơ nhỡ, đồng thời cũng là nỗi đau về cảnh ngộ, thân phận khi ở nhà chồng. Âm điệu lời thơ trĩu nặng như, trùng xuống như lời nghẹn ngào của cô gái. 3. Củng cố, dặn dò Ôn tập tiếp những bài ca dao về tình cảm gia đình. . Tuần 9 Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập văn học A.Mục tiêu cần đat: Tiếp tục củng cố khắc sâu kiến thức cho HS Rèn kĩ năng là bài tập, cảm nhận những nét đực sắc về nghệ thuật, nội dung của những văn bản đã học B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy : nghiên cứu củng cố hệ thống kiến thức Trò: ôn tập toàn bộ những tác phẩm đã học C. Tiển trình tổ chức các họat động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Ôn tâp. Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài ca dao thể hiện sự kính yêu của cháu đối với ông bà? Những tình cảm ấy được diễn tả như thế nào. ? Tình cảm anh em thân thương được diễn tả ntn? Bài ca này nhắc nhở chúng ta điều gì. ? Bài ca dao là lời của nhân vật rữ tình nào. ? Trong bài ca dao vì sao chàng trai lại hỏi cô gái về những đia danh đó? ?Qua bài ca dao em hiểu ntn về tình cảm , thái đoọ của họ đoói với quê hương đất nước. ? Cách tả cảnht rong bài ca dao ntn. ? Em hiểu biết gì về những cảnh địa danh này? ? Câu hỏi tu từ cuối bài có ý nghĩa gì. A. Những câu hát về tình cảm gia đình( tiếp). 1. Bài ca dao :"Ngó lên. bấy nhiêu" - Diễn ả bằng hình thức so sánh: + Cụm từ" ngó lên" thể hiện sự kính trọng. +" nuộc lạt mái nhà"gợi sự kết nối bền chặt của sự vật cũng như tình cảm huyết thốngvà công lao gây dựng gia đình của ông bà đối với con cháu. + Hình thức so sánh " bao nhiêubấy nhiêu"gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi. 2. Bài ca dao: Anh em cùng thân". B.Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước con người 1. Bài thứ nhất: - Bài ca dao là lời hỏi đáp của chàng trai và cô gái - đây là hình thức rất phổ biến trong ca dao. Lời đối đáp rất nhịp nhàng ăn ý. - Thử tài hiểu biết về kiến thức địa lý. Tên những địa danh được nhắc đến ttrong bài ca dao đều gắn liền với lịch sử văn hoá dân tộc. - Thể hiện tình yêu, niềm tự hào về vẻ đẹp của quê hương. Đồng thời chàng trai còn kín đáo bộc lộ tình cảm lòng ngưỡng mộ của mình với cô gái. 2. Bài thứ 2: - Trong bài ca dao cách tả cảnh mang tính chất gợi nhiều hơn tả, bằng cách nhắc đến tên Hồ Gươm, cầu Thê Húc, đền Ngọc SơnĐây là những địa danh, cảnh đẹp tiêu biểu của Hồ Gươm giàu truyền hống lịch sử, văn hoá của dân tộc. Cảnhđa dạng có hồ, có cầu , có chùa, có đài. Tất cả tạo nên moọt không gian thiên nhiên và nhân tạo thơ mộng.Chính những đại danh và cảnh trí ở đây gợi đến tình yêu và niềm tự hào về một Hồ Gươm một Thăng Long đẹp vì vậy mọi người háo hức rủ nhau đi xem. - Câu hỏi tu từ cuối bài mang ngụ ý nhắc nhở mọi người về công lao xây dựng đất nước của cha ông đồng thời con là lời nhắn nhủ tâm tình với chúng ta mọi người phải biết trân rọng giữ gìn cảnh đẹp của non sông. - Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt ? Bài ca dao miêu tả cảnh gì. ? Cảnh con đường vào Huế được miêu tả qua những hình ảnh nào. ? Hình ảnh so sánh gợi cho em nhận ntn về Huế. ? Đại từ ai được sử dụng ntn trong bài ca dao. Gv hướng dẫn HS về nhà làm ? Nhân vật trữ tinh trong bài ca dao là con cò. Vậy cuộc đời con cò ntn? Phân tich làm nổi bật ý nghĩa tượng trưng của hình ảnh con cò. ? Phân tích những nỗi thân thương của người lao động qua các hình ảnh ẩn dụ của bài ca dao thứ hai. ? Bài ca dao nói về thần phậnn của người phụ nữ trong XH phong kiến. Hình ảnh so sánh này có gì đạc bịêt? Qua đó em thấy thân phận của người phụ nữ trong XH phong kiến ntn? ? Bài ca dao giới thiệu về chú ôi ntn? Hai dòng đầu có ý nghĩa gì? Bài này châm biếm hang người nào trong XH. ? ?b Bài ca dao phê phán hiện tượng nào trong XH . Bài ca dao thứ 3: - Bài ca dao phác hoạ con đường vào xứ Huế với nhiều cảnh đẹp có non, có nước. Màu sắc gợi vẻ đẹp tươi mát,nên thơ đầy sức sống. Cảnh non xanh ,nước biếc được so sánh giống như một bức tranh hoạ đồ. Con đường vào Huế là một bức tranh sơn thuỷ hữu tình. - Đại từ ai như một lời mời nhắn nhủ thể hiện một tình Yêu một lòng tự hào về vẻ đẹp của Huế. Bài ca dao thứ 4 C. Những câu hát than thân Bài ca dao thứ nhất: * Nội dung: Cuộc đời lận đận, vất vả của con cò. - Con cò trong bài ca gặp quá nhiều khó khăn, trắc trở: một mình nó phải lận nội giữâ chốn nước non. Thân gầy guộc mà phải lên thác, xuống ghềnh - Bằng các từ và hình ảnh đối lập đã khắc hoạ những cảnh khó khăn ngang trái mà con cò phải gánh chịu.Con cò là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho cuộc đời lam lũ của người nông dân troõihã hội cũ. - Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn mang nội dung phản kháng, tố cáo xã hội pong kiến đã áp bức, bóc lột và xô đẩy người nông dân vào những hoàn cảnh khó khăn ngang trái. Bài ca dao thứ hai: - ý nghĩa của các hình ảnh ẩn dụ: + Thương con tằm " kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ"ý nói thương cho hân phận con người suốt đời bị bòn rút sức lao động cho kẻ khác. + Thương lũ kiếnlà thương cho nỗi khổ của thân phận nhỏ nhoi suốt đời lam lũ vất vả ngược xuôi để nuôi kể khác. + Thương con hạc là thương cho cuộc đời lận đận, phiêu bạt và những cố gắng vô vọng của người xưa. + Thương con cuốc là thương chóos pận của những ngươi thấp cổ bé họng chịu nhiều oan trái mà không được soi tỏ. Bài ca dao thứ ba. - Hình ảnh so sánh + Tên gọi của hình ảnh trái bần gợi lên tưởng đênsự nghèo khó. + Hình ảnh so sánh được miêu tả một cách chi tiết: trái bần bị gió dập sóng dồi không biết tấp vào đâu. Gợi số phận chìm nổi, lênh đênhvô địnhcủa người phụ nữ trong XH phong kiến. - Người phụ nữ trong XH phong kiến không có quyền quyếtđịnh số phận cuộc đời mình và bị Xh phong kiến đã chà đạp lên cuộc đời họ. D. Những câu hát châm biếm 1. Bài thứ nhất - Bài ca dao giới thiệu về " chú tôi" để mỉa mai, rêu rao việc cầu hôn của chú tôi. + Chú tôi là người nghiện rượu, nát rượu + nghiện chè.. + Lười biếng - Bài ca nhằm chế giễu những hạng người nghiện ngập vầ lười biếng. 2 Bài thứ hai. - Phê phán, châm biếm những hanngj người hành nghề mê tín dị đoan, lừa bịp, lợi dụng lòng tin của ngươì khác để kiếm tiền. Đồng thời cũng châm biếm sự mê tín , mù quáng của những người ít hiểu biết, tin vào sự bói oán phản khoa học. Tiết 3 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Đọc thuộc lòng bài thơ? Bài thơ được làm theo thể thơ nào?. ? Hai câu đầu tg đã sd những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật thân phận cuộc đời của người phụ nữ. - sd tính từ ( trắng, tròn, cặp qht vừa lại vừa....) - Sd thành ngữ " bảy nổi ba chìm"... ? Hai câu cuối tg đã sd những biện pháp nghệ thuật nào để làm nổi bật thân phận và phẩm chất của ngươì phụ nữ. - sd h/ a ẩn dụ .... - Lời thơ đanh thép khẳng định phẩm chất ... ? Nêu những giá trị của bài thơ. - Giá trị tả thực: tả chiếc bánh trôi. - Giá trị tượng trưng: Mượn ha chiếc bánh trôi để nói về thân phận người phụ nữ. ? Bài thơ có những ý nghĩa gì. - Tố cáo XHPK bất công gây những khổ đau cho người phụ nữ. - Thể hiện tiếng nói ngợi ca trân trọng và bênh vực của tg với ngươi phụ nữ. - I .Văn học trung đại. * Văn bản" Bánh trôi nước" - Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt chữ Nôm - Phân tích: Hai câu thơ đầu: "Người phụ nữ xa không chỉ đẹp về hình thể mà tâm hồn cũng trong trắng " thân phận: bếp bênh trôi nổi giữa cuôc đời Qua việc tả thực chiếc bánh trôi nói lên người phụ nữ có vẻ đẹp hoàn thiện nhưng cuộc đời lại bấp bênh, vất vả. Hai câu thơ cuối: "Thân phận phụ thuộc, không có quyền tự chủ cuộc đời của mình Mặc dù bị sống lệ thuộc sông người phụ nữ vẫn khẳng định một bản lĩnh sống đẹp, vẫn kiên trinh trước sóng gío cuộc đời *.Vận dụng:Phân tích các giá trị nội dung của tp. 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà. Ôn tập nội dung đã học. .................................................................................................................................. Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Ôn tập văn học và văn biểu cảm A. Mục tiêu cần đạt Tiếp tục hướng dẫn HS cảm nhận một số bài ca dao đặc sắc Giúp HS củng cố, vận dung những kiế thức lí thuyếtd ể viết một bài văn biểu cảm hoàn chỉnh Rèn kĩ năng lập các bứơc cho từng đề văn cụ thể B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: Giới hạn nội dung ôn tập Trò: Nắm trắc nội dung đã học trên lớp C.Tiến trình tổ chức các họat động dạy và học. Tiết 1 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt A.Định và xây dựng bố cục B.Xây dựng bố cục và diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh C. Xây dực bố cục định hướng kiểm tra, diễn đạt thành câu thành D.Định hướng xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập. Câu 2 A.Chỉ thể hiện cảm xúc, không có yếu tố miêu tả và tự sự B.Không có lí lẽ, lập luận C.Cảm xúc chỉ thể hiện trực tiếp D.Cảm xúc có thể bộ lộ trực tiếp và gián tiếp. Câu 3: A.Hồi kèn xung trận B.Khúc ca khải hòan C.áng thiên cổ hùng văn D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 4: A. Nước Nam có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phậm được B. Nước Nam là một đất nước có nền văn hiến C. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh D.Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh ta giặc ngoại xâm. A.Tự hào về chủ quyền của dân tộc B.Khẳng định quyết tâm chiến đấu chống xâm lăng C.Tin tưởng ở tương lai của đất nước D.Gồm 2 ý A, B. GV hướng dẫn Hs xác định các yêu cầu của đề bài. - Đối tượng biểu cảm: Loài cây( cây bàng, cây phượng, cây bưởi, cây khế...) - Tình cảm biểu hiện: Yêu quí, thích thú loài cây đó. * Tìm ý: Nêu dặc điểm gợi cảm của cây - loài cây đó trong cuộc sống của mọi người... Loài cây đó trong đời sống của em Cảm nghĩ chung về loài cây A.Trắc nghiệm Câu 1: Dòng nào ghi đúng các bước tạo lập văn bản D.Định hướng xây dựng bố cục, diễn đạt thành câu, đoạn hoàn chỉnh, kiểm tra văn bản vừa tạo lập Câu 2: Dòng nào đúng về văn biểu cảm? D.Cảm xúc có thể bộ lộ trực tiếp và gián tiếp Câu 3:bài thơ Sông núi nước Nam thường được gọi là gì? D.Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên Câu 4: bài thơ nêu bật nội dung gì? A. Nước Nam có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phậm được. Câu 6: Tình cảm và thái độ của người viết được thể hiện trong bài thơ là gì? Câu 7: Em chọn ý kiến nào trong các ý kiến sau? A. ý kiến 1: bài thơ Phò giá về kinh thể hiện tinh thần quyết chiến quyết thắng của dân tộc ta thời đại nhà trần B. ý kiến 2: Bài thơ Phò giá về kinh thể hiện hào khí chiến thắng, kháy vọng hòa bình của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần. B.Tự luận: Đề văn biểu cảm: cảm nghĩ về loài cây em yêu II. Dàn bài và biểu điểm Mở bài: Hoa phượng là loài hoa em yêu nhất bởi nó gần gũi, gắn bó với kí ức của tuổi học trò. Thân bài: Thân cây to nhưng lại duyên dáng đứng giữa sân trường tỏa những tán la rộng như dang bàn tay che chở cho đám học trò. Tháng sáu về, mùa thi đến hoa phượng bắt đầu khoe sắc, với màu đỏ thắm, cánh hoa mỏng manh chập chờn như những con bướm xinh, mỗi khi có cơn gió thổi những cánh hoa đỏ khẽ xoay mình trong làn gió nhẹ nhàng đặt lên vai cô cậu học trò. Thật đẹp, thật kì diệu và trong sáng đến lạ lùng! Mùa hoa phượng về cũng là mùa chia tay của cô cậu học. Trong giỏ xe đứa HS nào mà chẳng có một vài chùm hoa phượng, cũng có khi họ còn tặng cho nhau những chùm hoa hay những cánh hoa được được ghép thành những con bướm được ép trong trang vở. Cứ như thế hoa phượng đã đi vào kí ức của mỗi đứa HS. Mỗi khi hè về, tôi thường nhặt những cánh hoa phượng ghép thành những cánh bướm thật xinh ép trong cuốn nhật kí, ... Kết bài: cây phượng đã đi vào những trang nhật ki những kí ưc đẹp của tuổi học trò Tiết 2 Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt *Văn bản" Sông núi nước Nam ? Vì sao bài thơ "Sông núi nước Nam" được coi là bản tuyên ngôn độc lạp đầu tiên ở nước ta? * Văn bản: Tụng giá hoàn kinh sư ? Bài thơ Tụng giá hoàn kinh sư ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu nội dung chính cuả bài thơ Văn bản: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Vì: bài thơ thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc Bố cục rõ ràng, lập luận thuyết phục, lời lẽ đanh thép: Nước nam có chủ quyền đó là lẽ tự nhiên của đất trời. Chính vì thế những kẻ đi ngược với đạo trời, người với lẽ phải sẽ chuốc lấy thất bại - Bài thơ ra đời ngay sau khi chiến thẵng trận Chương Dương (tháng 6-1285) và giải phóng kinh đô Thăng Long do Trần Quang Khải chỉ huy, sau khi giả phóng kinh đô ông đi đón thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông về kinh. Trong niềm vui nhân đôi ấy ông đã viết lên bài thơ này. - Nội dung chính:Với hình thức diễn đạt cô đúc, dồn nén cảm xúc bên trong ý tưởng, bài thơ đã thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thình trị của dân tộc ta ở thời đại nhà Trần Đọc bài thơ "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá" của thi hào Đỗ Phủ tự nhiên tôi thấy gần gũi thân thiết. Nhà tranh bị gió thu phá! Một đề tài quen thuộc gần gũi với người dânViệt Nam ta biết bao! Đỗ Phủ sống vào thế kỉ thư VIII cách chúng ta nay đã 1200 năm, mà cảnh gió bão trong bài thơ chẳng khác gì hôm nay! Ai đã trải qua những cơn gío bão, đã nhìn thấy cảnh tàn phá của gió bão trên màn ảnh nhỏ đều thật dễ dàng nhận thấy, sự tàn phá của thiên nhiên xưa và nay thật giống nhau. Mà đâu phải chỉ giống nhau với nhịp độ phá hoại môi trường, nhất là phá rừng diễn ra càng nhanh, càng nhiều như hiện nay, bão lụt gầy đây hoành hoành càng thất thường, càng giữ dội. Cảnh nhà dột chăn ướt, không ngủ được trong bài thơ thật chân thực. Đọc lên như thấy cảnh thê thảm hiện lên trước mắt. Xchi tiết con nằm xấu nết đạp lót nát. Sự vô tâm của trẻ thơ cúng làm hư hỏng thêm cái giá sản vốn đã nghèo nà của nhà thơ Nhưng tâm hồn thật cao thượng và giàu có biết bao. Ông ao ước: Ước được nhà rộng muôn ngà gian Che khắp thiên hạ kẻ sĩ nghèo đều hân hoan Đỗ Phủ quả là nhà thơ lớn.Ông đã vượt lên tình cảnh bi thảm của riêng mình để nghĩ đếnkẻ sĩ nghèo trong thiên hạ. Đủ giáo án tuần 10/ 2009 Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy: ôn tập Tiếng Việt và tập làm văn A.Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs rèn kĩ năng nhận biết đợc các hiện tợng từ ngữ đã học Sử dụng từ để tạo lập văn bản B. Chuẩn bị của thầy và trò Thầy: Hệ thống bài tập Trò:ôn tập lí thuyết C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ 2.Ôn tập. Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt Câu 1: từ ghép chính phụ là từ như thế nào? A.từ có hai tiếng có nghĩa trở nên B.từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa C.Từ có các tiếng bình đẳng với nhau về mặt ngữ pháp D.từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính Câu2: Điền thêm các tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. câu 3: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy? A.Xinh xắn B.gần gũi C.đông đủ D.dễ dàng Câu 4: trong những câu sau câu nào là từ lấy toàn bộ? A.mạnh mẽ B.ấm áp C.mong manh D.thăm thẳm Câu5:Hãy sẵp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, lấp lánh, thăm thẳm Từ láy toàn bộ Từ láy bộ phận Câu 6: Tìm từ Hán Việt trong các từ sau: chân tay, hoa quả, tâm niệm, xanh mát, thái bình, non nớc A.-là các từ: Chân, quả, tâm niệm , thái bình, non nớc B-là các từ: hoa quả, chân, tay, tâm niệm, lồng lộng, thái bình C.Là các từ: hoa, quả, tâm niệm, thái bình D. là các từ: Tâm niệm.xanh mát, thái bình, non nước Câu 7: Cho biết trong các câu sau có mấy câu sử dụng đúng cặp qht + Sở dĩ kết quả học tập của nam thấp những nam không chịu chăm chỉ học tập +Hễ ham chơi là kết quả học tập của bạn sẽ bị sút kém + mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tôi phải phẩn đấu vơn lên trong họctập nên đã giành dợc rất nhiều điểm cao A.Có một câu sử dụng đúng qht B.Có hai câu sử dụng đúng quan hệ từ Câu 8: có ý kiến chô rằng: Khi tạo câu, thành ngữ có khả năng đóng vai trò ngữ pháp giống như một từ: A.Đúng B.Sai Câu 10: Trong câu cao dao sau: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Có từ trái nghĩa không? A.Có B.Không Câu 11: câu người đời thường nói: "còn ngừơi, còn của" có phải là thành ngữ không? A.Là thành ngữ B.Không phải là thành ngữ Câu 12: Trong các dòng sau đây dòng nào khôngphải là thành ngữ? A.vắt cổ chaỳ ra nước B.Chó ăn đó gà ăn sỏi C Nhất nước nhị phân tam cần tứ giống D.lanh chanh như hành không muối A.Trắc nghiệm Câu 1: từ ghép chính phụ là từ như thế nào? D.từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính Câu2: Điền thêm các tiếng để tạo thành từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập: A.áo..................................... B.vở.................................... C.nớc.................................... D.da.................................... câu 3: Trong những từ sau từ nào không phải là từ láy? C.đông đủ Câu 4: trong những câu sau câu nào là từ lấy toàn bộ? D.thăm thẳm Câu5:Hãy sẵp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:Long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, lấp lánh, thăm thẳm Từ láy toàn bộ Long lanh, ngời ngời, hiu hiu, thăm thẳm Từ láy bộ phận khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, linh tinh, lấp lánh Câu 6: Tìm từ Hán Việt trong các từ sau: chân tay, hoa quả, tâm niệm, xanh mát, thái bình, non nớc C.Là các từ: hoa, quả, tâm niệm, thái bình Câu 7: Cho biết trong các câu sau có mấy câu sử dụng đúng cặp qht + Sở dĩ kết quả học tập của nam thấp những nam không chịu chăm chỉ học tập +Hễ ham chơi là kết quả học tập của bạn sẽ bị sút kém + mặc dù gặp rất nhiều khó khăn mà tôi phải phẩn đấu vơn lên trong họctập nên đã giành dợc rất nhiều điểm cao A.Có một câu sử dụng đúng qht B.Có hai câu sử dụng đúng quan hệ từ C.Không có câu nào sử dụng đúng quạn hệ từ Câu 8: có ý kiến chô rằng: Khi tạo câu, thành ngữ có khả năng đóng vai trò ngữ pháp giống như một từ: A.Đúng Câu9: Trong các từ ghép Hán Việt: hữu ích, đại thắng, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hỏa, có mấy từ đợc kết cấu nh một trật tự từ ghép thuần Việt? A.hai từ B.Ba từ C.Bốn từ D.năm từ Câu 10: Trong câu cao dao sau: Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn Có từ trái nghĩa không? B.Không Câu 11: câu người đời thường nói: "còn ngừơi, còn của" có phải là thành ngữ không? A.Là thành ngữ Câu 12: Trong các dòng sau đây dòng nào khôngphải là thành ngữ? C Nhất nước nhị phân tam cần tứ giống Tiết 2. Họat động của thầy và trò Nội dung cần đạt Câu 1: Xác định các đại từ: Mình về với Bác đường xuôi Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người 2

File đính kèm:

  • doctu chon ngu van 7 Tai lieu hay.doc