Giáo án tự chọn Ngữ văn 9

A. Mục tiêu cần đạt:

Giúp học sinh:

- Nắm được những nội dung cơ bản nhất về tác phẩm .

- Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận.

B. Phương pháp: Hướng dẫn ôn luyện kiến thức cũ.

 

 

doc27 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1456 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Ngữ văn 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: ễN TẬP Rèn kỹ năng làm văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: Nắm được những nội dung cơ bản nhất về tác phẩm . Rèn luyện kĩ năng làm văn nghị luận. B. Phương pháp: Hướng dẫn ôn luyện kiến thức cũ. C Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Nêu cách làm bài văn nghị luận A.Đề bài: Nêu suy nghĩ của em về bài thơ Bếp Lửa của bằng Việt a. Mở bài . Tỏc giả, tỏc phẩm - Bằng Việt: tờn thật là Nguyễn Việt Bằng, sinh năm 1941, quờ ở Thạch Thất - Hà Tõy. - Thuộc lớp nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ - Là một luật sư - Đề tài: thường viết về những kỷ niệm, ước mơ của tuổi trẻ, gần gũi với người đọc trẻ tuổi, bạn đọc trong nhà trường. Tập thơ Bếp lửa viết năm 1968. - Bài thở Bếp lửa được viết năm 1963, khi tỏc giả là sinh viờn đang học ở Liờn Xụ. *. Bố cục - Bài thơ mở ra với hỡnh ảnh bếp lửa, từ đú gợi về những kỷ niệm tuổi thơ được sống bờn bà được bà chăm súc. Nay chỏu đó trưởng thành, suy nghĩ và thấu hiểu về cuộc đời bà với lẽ sống giản dị và cao quý của bà. Cuối cựng nguời chỏu muốn gửi niềm thương, nhớ mong với bà. Mạch thơ đi từ hồi tưởng đến hiện tại, tự kỷ niệm đến suy ngẫm. Bài thơ chia làm 2 phần: Phần 1 (Từ đầu đến “niềm tin dai dẳng”): những hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu. Phần 2 (cũn lại): Những suy ngẫm về bà, về bếp lửa, nỗi nhớ với bà. 1. Khổ thơ 1 - Tờn bài thơ là Bếp lửa, cõu mở đầu cũng viết về bếp lửa: khắc sõu hỡnh ảnh bếp lửa, khẳng định nỗi nhớ dai dẳng khắc sõu bắt đầu sự khởi nguồn của khổ thơ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm …nắng mưa. - Sự cảm nhận bằng thị giỏc một bếp lửa thực: bập bựng ẩn hiện trong sương sớm. - Bếp lửa (cõu 2) được đốt lờn bằng sự kiờn nhẫn, khộo lộo, chắt chiu của người nhúm lửa gắn liền với nỗi nhớ gia đỡnh. - Thời gian luõn chuyển, sự lận đận, vất vả mưa nắng dói dầu, niềm thương yờu sõu sắc, nỗi nhớ về cội nguồn. 2. 3 khổ thơ tiếp - Lờn 4 tuổi, - Tỏm năm rũng, - Giặc đốt làng Đú là thời điểm từ bộ đến lớn, ký ức về nỗi cay cực đúi nghốo. 4 tuổi: đúi mũn đúi mỏi, đúi dai dẳng, kộo dài, khụ rạc ngựa gầy. - Liờn hệ nạn đúi năm 1945. - 4 tuổi mà đó quen mựi khối: tràn ngập tuổi thơ, thấm sõu vào xương thịt, ký ức. Hỡnh ảnh khúi cay thể hiện nỗi gian nan vất vả, đắm chỡm trong khổ nghốo. - Tỏm năm rũng: Tu hỳ kờu: Tỏc giả diễn tả thời gian dài khụng phải là đốt lửa mà là nhúm lửa: sự khú khăn bền bỉ, kiờn trỡ, nhúm lửa cú õm thanh tha thiết của quờ hương, dường như mỗi việc làm của bà đều cú õm thanh của tiếng chim tu hỳ. - Khụng vui nỏo nức bỏo hiệu mựa hố về mà kờu trờn cỏnh đồng xa, loài chim khụng làm tổ, bơ vơ kờu khắc khoải như tiếng vang của cuộc sống đầy tõm trạng: vừa kể, tả, bộc lộ cảm xỳc. Kể chuyện, dạy chỏu làm, chăm chỏu học… Người bà đại diện cho một thế hệ những người bà trong chiến tranh, những thời điểm khú khăn của đất nước. 3. Khổ thơ cuối - Mấy chục năm… - Thúi quen dậy sớm, nhúm lửa. Nhúm bếp lửa: Nhúm niềm yờu thương… ngọt bựi. Nhúm… nồi xụi gạo… sẻ chung vui Nhúm… dậy cả những tõm tỡnh tuổi nhỏ. - Hỡnh ảnh bếp lửa là sự nuụi dưỡng, nhen nhúm tỡnh cảm yờu thương con người, thể hiện nỗi nhớ, lũng biết ơn, khơi gợi lờn cho chỏu một tõm hồn cao đẹp. Nỗi nhớ về cội nguồn, tỡnh yờu thương sõu nặng của người chỏu với bà III Luyện tập - Em hãy phân tích làm rõ ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh Bếp lửa trong bài thơ . Ngày soạn: Ngày giảng: ễN TẬP Rèn kỹ năng làm văn nghị luận I .Giúp học sinh: Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: GV: Bài soạn, tài liệu HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35’) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của kiểu bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - HS đọc ví dụ Bệnh lề mề - GV: Trong bài Bệnh lề mề người viết đã trình bày những gì? - HS trả lời. - GV: Tại sao tác giả lại nói đó là vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội? HS trao đổi, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - GV: Em đánh giá như thế nào về vấn đề tác giả đưa ra? GV: Thế nào là nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội ? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội có yêu cầu như thế nào về mặt nội dung? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: yêu cầu như thế nào về mặt hình thức của bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội như thế nào? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Để làm tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần tuân theo những bước nào? - GV: Bước tìm hiểu đề cần làm những gì? - HS trả lời. - GV: Để tìm ý cho bài tốt bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần làm như thế nào? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Dàn ý bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội cần có mấy phần? Phần mở bài cần làm gì? - HS trả lời. - HS bổ sung + Nội dung của phần thân bài? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. + Phần kết bài cần làm rõ điều gì? - HS trả lời. - GV chốt. Giỏo viờn cho đề bài HS lập dàn bài và viết bài I- Bài học: I/ Nghị luận xã hội: A- Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: 1- Đặc điểm yêu cầu: * Ví dụ: Bệnh lề mề. -> Trong bài Bệnh lề mề người viết đã trình bày quan điểm, thái độ của mình trước một vấn đề có ý nghĩa xã hội đáng phê phán, cần khắc phục mà tác giả gọi nó là một căn bệnh cần chữa trị: Bệnh lề mề. Nói nó là vấn đề có ý nghĩa đối với xã hội bởi nó đang tràn lan trong nhiều cơ quan, đoàn thể, nó tồn tại trong ý thức mỗi con người, trở thành thói quen xấu, một căn bệnh khó chữa. * Khái niệm: Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống xã hội là bàn về một sự việc, hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ. * Yêu cầu về nội dung bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: - Nêu rõ được sự việc, hiện tượng có vấn đề: phân tích mặt sai, mặt đúng, mặt lợi, mặt hại của nó; chỉ ra nguyên nhân và bày tỏ thái độ, ý kiến nhận định của người viết. * Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sống động. 2- Kỹ năng, phương pháp nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống: a- Ngoài những phương pháp chung, cách làm kiểu bài nghị luận này gồm các bước: * Tìm hiểu đề: - Tìm hiểu ý nghĩa của sự việc, liên tưởng đến cuộc sống để phát hiện ra vấn đề mọi người quan tâm. * Tìm ý: - Nắm vững các chi tiết cơ bản của sự việc, hiện tượng. - Tìm thêm một vài sự việc, hiện tượng tương tự. - Phân chia vấn đề thành từng mặt để phân tích, giảng giải, bày tỏ ý kiến. * Dàn ý: - Mở bài: Giới thiệu khái quát sự việc, hiện tượng. - Thân bài: + Tóm tắt sự việc, hiện tượng. + Lần lượt phân tích từng mặt của vấn đề. - Kết bài: Tổng hợp sự phân tích để rút ra kết luận. b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thích…Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị… II- Luyện tập: *Đề bài: nờu suy nghĩ của em về vấn đề mụi trường hiện nay ? * Củng cố- dặn dò Ngày soạn: Học Kỳ II Ngày giảng: Buổi 1 : ễN TẬP Rèn kỹ năng làm văn nghị luận I.Giúp học sinh: Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: GV: Bài soạn, tài liệu HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Bài tập 1: Lấy nhan đề “ Những người không chịu thua số phận”, hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về những tấm gương đó. - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - GV: Để làm tốt bài nghị luận này cần phải tìm những ý nào? - HS trả lời - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời - GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Phần kết bài cần làm gì? - HS trả lời. - GV chốt. Bài tập 2: Qua các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế, em có suy nghĩ gì về trí tuệ Việt Nam. - GV: Trình bày ý hiểu của em về đề bài? - GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời - GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Phần kết bài cần làm gì? - HS trả lời. - GV chốt. Hs viết bài Đề I: Lấy nhan đề “ Những người không chịu thua số phận”, hãy viết bài văn nêu suy nghĩ về những tấm gương đó. a- Mở bài: Dẫn dắt vào vấn đề: những số phận không may và nghị lực vượt qua số phận. b- Thân bài: * Nêu một số tấm gương không chịu thua số phận; kể vắn tắt về một số tấm gương tiêu biểu ở những lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. * Suy nghĩ của bản thân về những con người ấy: - Khâm phục tinh thần vượt khó ở họ. - Nhận thức sâu sắc về cội nguồn sức mạnh nghị lực của họ: + ý thức của họ về giá trị sống của bản thân mỗi người. + ý chí quyết tâm mãnh liệt. + Được mọi người động viên tiếp sức. + Trách nhiệm của mỗi chúng ta và xã hội đối với họ. + Cảm thông, tôn trọng, tôn vinh họ. + Giúp đỡ, tạo điều kiện cho họ phát huy khả năng của bản thân. c- Kết bài: - Khẳng định họ là những tấm gương tiêu biểu. - Soi vào họ, mỗi người phải biết tự vươn lên không ngừng. Đề II: a- Mở bài: - Hiểu học là truyền thống cao đẹp của người Việt Nam. - Học sinh đạt giải trong kỳ thi quốc tế luôn là niềm tự hào của thế hệ trẻ nói riêng và cả nước nói chung. b- Thân bài: * Những thành quả trí tuệ của học sinh Việt Nam trong các kỳ thi quốc tế. - Các kỳ thi học sinh giỏi quốc tế là một sân chơi trí tuệ cho những người trẻ tuổi. - Những thành tích cao mà học sinh Việt Nam đạt được. + Những thứ hạng và những giải đặc biệt của các môn dự thi. + Đánh giá của bạn bè quốc tế. *Suy nghĩ của bản thân về trí tuệ Việt Nam: c- Kết bài: Nhấn mạnh niềm tự hào, sự tôn vinh, lòng biết ơn những người đã đem vinh quang về cho Tổ quốc. *Củng cố-Hoc sinh làm bài vào vở * dặn dò (3’) GV: Khái quát bài HS: Làm tiếp bài tập Duyệt / /2011 Ngày soạn: / /2011 Ngày giảng: / /2011 Buổi 1 : ôn tập tiếng việt A-Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: -Hệ thống hoá kiến thức về thành phần câu -Hệ thống hoá kiến thức thông qua các hiện tượng cụ thể theo kiểu bài thực hành. B-Chuẩn bị: -G/V: Bài soạn, các ngữ liệu minh hoạ; bảng phụ để so sánh đối chiếu -H/S: Học bài cũ ở tiết 1, chẩn bị cho tiết 2. C-Tiến trình bài dạy: 1-Tổ chức: 2-Kiểm tra: -Khả năng kết hợp của DT, ĐT, TT -Các từ loại khác là những từ loại nào? -Thành phần trung tâm của các cụm từ? 3.Nội dung ôn tập ?H/S đọc và trả lời câu 1 SGK trang 145 ?Đặt câu có thành phần chính? (Nêu rõ nội dung gì ? ) ? Các thành phần phụ đã học (trạng ngữ, khởi ngữ ?) ? Cho ví dụ về trạng ngữ? ?Cho ví dụ về khởi ngữ? ? H/S đọc 3 VD a, b, c SGK? Phân tích các thành phần của câu? ?Thành phần CN, VN, Trạng ngữ, khởi ngữ? ?Tập đặt câu văn, đoạn văn s/d đúng các thành phần của câu? ?Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết các thành phàn biệt lập cảu câu? ?Các thành phần biệt lập đó dùng để làm gì? ?Cho VD cụ thể? ?H/S đọc BT2 trang 145 ?Chỉ rõ các thành phần biệt lập trong phần a b c d e? ?Tác dụng của nó ntn? ?Thế nào là câu đơn ?H/s đọc BT+2 trang 146,147. ?H/s đọc Bt1 phần a b c d e trang 146 ?Tìm CN, VN trong các câu? ? H/S đọc BT2 phần a b c trang 147? Xác định câu đặc biệt? ? Khái niệm về câu ghép? ?H/s đọc BT1 mục II trang 147 ? Tìm câu ghép? ?HS đọc BT2, chỉ rõ các kiểu q/h về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép G/V: Hướng dẫn HS làm BT4 trang 149 ?Học sinh đọc BT1(trang 149) ?Tìm câu rút gọn? ?Rút gọn ntn? ?H/s đọc BT2 tìm bộ phận của câu đứng trước được tách ra? ?Tác dụng ntn? ?H/s đọc BT3 -G/V: hướng dẫn HS cách biến đổi. -H/s: đọc BT1, tìm các câu nghi vấn? -?H/S: Cách dùng các câu nghi vấn đó có để hỏi không? ?H/S đọc Bt2? Tìm câu cầu khiến dùng để làm gì? (Chú ý: Mục đích của các câu cầu khiến có khác nhau) ?H/S đọc BT3 -G/V hướng dẫn H/S BT3 *-thành phần câu: I-Thành phần chính và thành phần phụ: 1-Kể tên, nêu dấu hiệu nhận biết *Thành phần chính: CN; VN -CN: Thường trả lời cho các câu hỏi Ai? Con gì? Cái gì? -VN: Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao? Như thế nào? là gì? *Thành phần phụ: -Trạng ngữ: Nêu lên hoàn cảnh về không gian, thời gian, cách thức, phương tiện, nguyên nhân, mục đích... -Khởi ngữ: Thường đứng trước CNnêu lên đề tài của câu nói. 2-Phân tích thành phần của các câu sau: -Đôi càng tơi mẫm bóng. CN VN (Tô Hoài) -Sau một hồi trống thức vang dội cả lòng TR.N tôi, mấy người học trò cũ đến sắp hàng CN VN dưới hiên rồi đi vào lớp. (Thanh Tình) -Còn tấm gương bằng thuỷ tinh tráng bạc, K.N nó vẫn là người bạn trung thực, chân CN thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng VN không bao giờ biết nịnh hót hay hay độc ác. II-Thành phần biệt lập 1-Kể tên và nêu dấu hiệu nhận biết: -Thành phần tình thái -Thành phần cảm thán -Thành phần gọi - đáp -Thành phần phụ chú đDấu hiệu nhận biết: chúng không trực tiếp tham gia vào sự việc nói trong câu? 2-Tìm thành phần biệt lập: a)Có lẽ: Tình thái b)Ngẫm ra: Tình thái c)Dừa xiêm thấp lè tè quả tròn...dừa nếp....dừa lá đỏ..... (Thành phần phụ chú) d)Bẩm: gọi - đáp Có khi: Tình thái e)Ơi: Gọi - đáp. D-Các kiểu câu 1-Câu đơn -Khái niệm? -Tìm CN, VN trong các câu đơn? -Xác định câu đặc biệt: a)Có tiếng nói léo xéo ở gian trên tiếng mụ chủ. b)Một anh thanh niên hai mươi tuổi! c)Những ngọn đèn...thần tiên. 2-Câu ghép -Khái niệm -Tìm câu ghép trong bài tập 1 -Chỉ rõ quan hệ về nghĩa giữa các vế trong những câu ghép BT2 a,c: qh bổ sung b,d: qh nguyên nhân e: qh mục đích -Bài tập 3 qh tương phản b) qh bổ sung c)qh điều kiện, giả thiết. 3-Biến đổi câu: -BT1: Câu rút gọn +Quen rồi +Ngày nào ít: ba lần -BT2: a)Và làm việc có khi suốt đêm b)Thường xuyên c)Một dấu hiệu chẳng lành đTách ra như vậy để nhấn mạnh nội dung. -BT3: Biến đổi Giáo viên chú ý hướng dẫn h/s bằng cách đảo các thành phần và cụm từ trong câu. IV-Các kiểu câu ứng dụng với những mục đích giao tiếp khác nhau: -Bài tập1: Các câu nghi vấn: +Ba con, sao con không nhận? +Sao con biết là không phải? (Dùng để hỏi) -Bài tập 2: a)-ở nhà trông em nhé! -Đừng có đi đâu đấy. đDùng để ra lệnh. b)-Thì má cứ kêu đi đDùng để yêu cầu c)Vô ăn cơm! đDùng để mời. -Bài tập 3: -G/V hướng dẫn H/S làm BT3 đĐó là câu có hình thức là câu nghi vấn dùng để bộc lộ cảm xúc. Y/c phần luyện tập thực hiện trong quá trình tổng kết. -G/V: nêu yêu cầu về nhà đĐây là tiết tổng kết, hoạt động 4 xen lẫn vào quá trình tổng kết các nội dung và các bài tập đã làm trong tiết học. -Về nhà: H/S ôn tập nội dung 2 tiết tổng kết và giải quyết các bài tập đã yêu cầu. *Luyện tập : HS làm bài vào vở *Củng cố: nhắc lại các kiến thức ôn tập. Duyệt / /2011 Ngày soạn: 23/1/2009 Ngày giảng: 26/1/2009 Tiết 17: Chuyên đề : Rèn kỹ năng làm văn nghị luận Giúp học sinh: Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: GV: Bài soạn, tài liệu HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35’) GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm của kiểu bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống. - HS đọc ví dụ Chí mạo hiểm - GV: Trong bài Chí mạo hiểm người viết đã trình bày những gì? - HS trả lời. - GV: Tại sao tác giả lại nói đó là vấn đề tư tưởng, đạo lý? HS trao đổi, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời. - GV: Em đánh giá như thế nào về vấn đề tác giả đưa ra? GV: Thế nào là nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo lý? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Bài nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo lý có yêu cầu như thế nào về mặt nội dung? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: yêu cầu như thế nào về mặt hình thức của bài nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo lý như thế nào? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Để làm tốt bài nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo lý cần tuân theo những bước nào? - GV: Bước tìm hiểu đề cần làm những gì? - HS trả lời. - GV: Để tìm ý cho bài tốt bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý cần làm như thế nào? - HS trả lời. - GV chốt. - GV: Dàn ý bài nghị luận về một một vấn đề tư tưởng, đạo lý cần có mấy phần? Phần mở bài cần làm gì? - HS trả lời. - HS bổ sung + Nội dung của phần thân bài? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. + Phần kết bài cần làm rõ điều gì? - HS trả lời. - GV chốt. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát bài I- Bài học: B- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý: 1- Đặc điểm yêu cầu: * Ví dụ: Chí mạo hiểm. -> Văn bản đề cập đến một vấn đề tư tưởng của con người: chí mạo hiểm- yếu tố quyết định thành công của mỗi người. * Khái niệm: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống của con người . * Yêu cầu về nội dung của bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý: Làm sáng tỏ các vấn đề tư tưởng, đạo lý bằng cách giải thích, chứng minh, so sánh, đối chiếu, phân tích…để chỉ ra chỗ đúng (hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đó, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết. * Yêu cầu về hình thức: Bài viết phải có bố cục mạch lạc; có luận điểm rõ ràng, luận cứ xác thực, phép lập luận phù hợp, lời văn chính xác, sống động. 2- Kỹ năng, phương pháp nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý: * Tìm hiểu đề: Nội dung tư tưởng nêu trong đề bài thường được đúc kết trong tục ngữ, danh ngôn, do đó phải tìm hiểu ý nghĩa của từ ngữ, hình ảnh… để xác định đầy đủ, chính xác vấn đề, xác định đủ yêu cầu về nội dung và hình thức của bài sẽ viết. * Tìm ý: Phân chia vấn đề thành các luận điểm. Muốn vậy phải đưa vấn đề gắn với những câu hỏi tìm ý. Thường là câu hỏi: Nghĩa là gì? Đúng, sai thế nào? Có tác dụng gì? Biểu hiện ra sao? Cần phê phán điều gì? Quan niệm nào là đúng? Phải làm gì?...Câu trả lời sẽ là luận điểm, luận cứ. Dàn ý: * Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn. * Thân bài: - Giải thích nội dung vấn đề cho rõ ràng, đầy đủ (ý nghĩa gần- xa, hẹp- rộng…) - Chứng minh sự đúng, sai của tư tưởng, đạo lý đó. - Nhận định đánh giá tư tưởng, đạo lý đó trong cuộc sống. * Kết bài: Tổng hợp ý kiến, khẳng định lại vấn đề; có thể đề xuất nhận thức mới hoặc yêu cầu hành động… *Viết bài: Dựa vào dàn bài, phát triển từng ý thành đoạn văn đồng thời liên kết các đoạn thành văn bản hoàn chỉnh. b- Khi phân tích, có thể phối hợp sử dụng phép chứng minh, giải thích…Khi tổng hợp, có thể khẳng định, phủ định, khuyên răn, kiến nghị… * Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: 30/1/2009 Ngày soạn Ngày giảng: Tuần 25 Cỏch làm bài văn nghị luận về tư tương đạo lý Giúp học sinh: Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần I II- Chuẩn bị: GV: Bài soạn, tài liệu HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Luyện tập: (35’) Bài tập 1: Xưa các cụ đã dạy “lời chào cao hơn mâm cỗ”, vậy mà nay dường như việc chào hỏi ít được quan tâm. Hãy bàn về hiện tượng này. - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - GV: Để làm tốt bài nghị luận này cần phải tìm những ý nào? - HS trả lời - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời - GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Phần kết bài cần làm gì? - HS trả lời. - GV chốt. - GV hướng dẫn học sinh viết bài I- Bài học: B- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý: II/ Luyện tập: Đề I: a- Mở bài: Dẫn dắt về vấn đề chào hỏi xưa và nay. b-Thân bài: * Nêu những hiện tượng thiếu lịch sự trong chào hỏi. - Quan hệ giao tiếp trong gia đình: con cái đi không thưa, về không chào. - Quan hệ xã hội: + Học sinh càng lớn càng ngại chào thầy cô giáo. + Đồng nghiệp gặp nhau nhiều khi thiếu cả cái gật đầu. + Hàng xóm láng giềng gặp nhau có lúc như người xa lạ. + Cấp dưới với cấp trên có lúc lại xun xoe quá mức… * Đề ra một số cách chào hỏi thể hiện nét đẹp văn hoá trong giao tiếp: - Tình huống giao tiếp: + Có tính nghi thức: Lời chào phải trang trọng, tôn nghiêm. + Thân mật, gần gũi: Không cần phải trang trọng, tôn nghiêm. - Đối tượng giao tiếp: + Quan hệ vị thế xã hội: Cấp dưới chào cấp trên tránh xun xoe thái quá; cấp trên cần tôn trọng cấp dưới tránh xem thường, kiểu cách bề trên. + Quan hệ tuổi tác: Thường thì người nhỏ tuổi chào người lớn tuổi trước; song cũng không phải lúc nào cũng câu nệ như thế mà bắt bẻ, xét nét. + Quan hệ thân sơ: Nếu là thân thì có thể bỗ bã, nhưng chỉ là sơ thì phải ý tứ, giữ gìn lời nói, cử chỉ, hành vi. c-Kết bài: - Chào hỏi thể hiện nhân cách con người. - Chào hỏi cũng phản ánh trình độ văn minh của xã hội, càng phải quan tâm khi đất nước hội nhập với văn hoá toàn cầu. * Hướng dẫn viết bài: 4: Củng cố- dặn dò (3’) GV: Khái quát bài HS: Làm tiếp bài tập 5. Củng cố- dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 26 Cỏch làm bài văn nghị luận về tư tương đạo lý I.Giúp học sinh: Hiểu được đặc điểm của kiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng trong đời sống xã hội; nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý; nghị luận về tác phẩm văn học. Nắm vững phương pháp làm các dạng bài nghị luận nói trên. Rèn kỹ năng tìm hiểu, phát hiện kiến thức. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về văn học dân tộc. * Trọng tâm: Phần II II- Chuẩn bị: GV: Bài soạn, tài liệu HS: Chuẩn bị sách vở, tài liệu. III-Tiến trình tổ chức các hoạt động: Hoạt động của thầy và trò Nội dung hoạt động Hoạt động 1: Khởi động (5’) - Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh - GV: Giới thiệu vào bài Hoạt động 2: Luyện tập: (35’) Bài tập 2: Hiện tượng đua đòi ăn mặc thiếu văn hoá của một số học sinh hiện nay. - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - GV: Để làm tốt bài nghị luận này cần phải tìm những ý nào? - HS trả lời - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Em hãy lập dàn ý cho đề bài trên? - GV: Phần mở bài cần nêu những ý gì? - HS trả lời - GV: Phần thân bài có mấy vấn đề cần đề cập đến? Đó là những vấn đề gì? - HS trả lời. - HS bổ sung - GV chốt. - GV: Phần kết bài cần làm gì? - HS trả lời. - GV chốt. Bài tập 3: Suy nghĩ về hiện tượng vứt rác bừa bãi nơi công cộng. - HS đọc đề bài - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài. - GV hướng dẫn học sinh lập dàn ý cho đề bài II/ Luyện tập: Đề II: a- Mở bài: - Trang phục là nhu cầu không thể thiếu của con người - Cuộc sống càng phát triển thì con người càng có nhu cầu mặc đẹp. - Nhưng hiện có một số bạn ăn mặc còn thiếu văn hoá. b-Thân bài: * Những biểu hiện thiếu văn hoá trong trang phục của một số học sinh: - Chạy theo mốt loè loẹt, thiếu đứng đắn. - Những kiểu dáng không phù hợp lúc đi học. - Luôn thay đổi mốt cho phù hợp với kiểu tóc, kiểu giày… * Tác hại: - Phí thời gian học hành. - Hao tốn tiền bạc của bố mẹ. - Làm thay đổi nhân cách. - ảnh hưởng thuần phong mỹ tục. * Đề ra cách ăn mặc có văn hoá: - Trang phục đến trường: đồng phục nhà trường quy định. - Trang phục đi chơi: Phù hợp với vóc dáng, lứa tuổi sao cho khoẻ mạnh, trẻ trung mà không loè loẹt, lố bịch, diêm dúa. c-Kết bà

File đính kèm:

  • docGATC Van 9.doc