A/ Mục tiêu:
Sau khi học xong 4 tiết học này hs có khả năng:
Biết:- Nắm được qui trình tiếp xúc vb
- Biết đọc đúng yêu cầu 1VB, tóm tắt được VB tự sự
Hiểu: Phương thức biểu đạt của VB
Kỹ năng: Đọc diễn cảm các VB,
- Tìm hiểu về tác giả, nguồn gốc xuất xứ tác phẩm
- Cách chia bố cục VB
B/ Các tài liệu bổ trợ:
- SGK, SGV Ngữ văn 6
- Một số vb đã học ở lớp5
- Bình giảng văn 6
C/ Nội dung:
GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
34 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2144 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn ngữ văn khối 6, năm học 2013 - 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1,2,3,4 Ngày soạn: 18/ 8/ 2013
Tiết 1,2,3,4
Tiếp xúc văn bản
A/ Mục tiêu:
Sau khi học xong 4 tiết học này hs có khả năng:
Biết:- Nắm được qui trình tiếp xúc vb
- Biết đọc đúng yêu cầu 1VB, tóm tắt được VB tự sự
Hiểu: Phương thức biểu đạt của VB
Kỹ năng: Đọc diễn cảm các VB,
- Tìm hiểu về tác giả, nguồn gốc xuất xứ tác phẩm
- Cách chia bố cục VB
B/ Các tài liệu bổ trợ:
- SGK, SGV Ngữ văn 6
- Một số vb đã học ở lớp5
- Bình giảng văn 6
C/ Nội dung:
GV nêu yêu cầu nội dung tiết học
Phân chia thời gian 4 tiết
Tiết 1:
Ngày dạy: 18/8/2008
? Em hãy kể tên 1 số bài văn, bài thơ đã học ở lớp 5?
? Thông thường các em sẽ được hướng dẫn tìm hiểu những gì về VB đó
(Các bài văn, bài thơ gọi là văn bản sẽ học ở tiết sau)
GV: Tuỳ từng VB mà khai thác các bước trên một cách hợp lý
? Thế nào là đọc đúng
GV: Đọc mẫu một số đoạn trong văn bản SGK
Gọi HS đọc -2 em đọc
Nhận xét cách đọc và giáo viên sửa chữa
? Trong tiếng việt gồm các thanh điệu nào
GV: Các em cần phát âm đúng các thanh điệu
GV nêu các lỗi hs ở địa phương hay mắc phải
? Thế nào là đọc đúng ngữ pháp
Các bước tiếp theo khi tìm hiểu văn bản sẽ là:
GV: Yêu cầu HS giở sgk trang 5 đọc vb theo y /c trên
HS nhận xét cách đọc của bạn
GV sửa chữa
Vì là vb thuộc vhdg truyền miệng nên không có tác giả cụ thể
? Hãy nêu thể loại của truyện?
? Thế nào là truyền thuyết?
Lệnh: Hãy đọc lại văn bản
2 hs đọc -GV nhận xét, sửa chữa
? Hãy cho biết ngôi kể của truyện
Truyện có những nhân vật nào?
Phương thức biểu đạt của truyệnP?
? Hãy chia bố cục VB
? Tóm tắt lại truyện
(3 HS tóm tắt -GV bổ sung)
? Hãy tìm những tiếng có phụ âm đầu viết:Tr/ ch , ở trong bài em vừa đọc
Tiết 2:
Ngày dạy: 25/8/2013
Yêu cầu hs giở sgk trang 19
Gọi 3 em đọc vb
Bạn nhận xét sửa chữa cách đọc
? Hãy nêu thể loại của truyện
? PTBĐ chính là gì?
? Truyện dùng ngôi kể thứ mấy
? Nhân vật có những ai
? Chia bố cục VB
? Kể lại ngắn gọn nội dung câu chuyện?
? Nêu nội dung ý nghĩa truyện?
? Theo em các chi tiết sau có ý nghĩa như thế nào
-HS suy nghĩ nhớ lại kiến thức đã học –phát biểu
? Nêu nội dung ý nghĩa của chi tiết này
? Theo em chi tiết này có ý như thế nào
Tiết 3:
Ngày soạn: 7/ 9/ 2013
? Nhắc lại cách đọc văn bản này
GV gọi học sinh đọc đúng yêu cầu
Đọc to rõ ràng, lưu loát
Phát âm đúng các thanh điệu
Đọc đúng chính tả, đọc đúng ngữ pháp
Gv gọi học sinh đọc
Học sinh nhận xét cách đọc của bạn
GV sửa chữa
Tuyên dương những em đọc đúng đọc hay.
Học sinh đọc diễn cảm
Gọi 2 hs đọc vb
GV nhận xét, sửa lỗi
? Nêu thể loại của truyện
? Ngôi kể thứ mấy
? Truyện có những nhân vật nào? NV nào là chính?
? Tóm tắt lại truyện bằng lời văn của em
(HS tóm tắt -bổ sung)
-Tập kể diễn cảm trước lớp
? Từ truyện STTT Em nghĩ gì về chủ trương xây dựng củng cố đê điều, nghiêm cấm nạn phá rừng, đồng thời trồng thêm hàng triệu héc ta rừng của nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay?
? Hãy kể tên một số truyện kể dg có liên quan đến thời vua Hùng?
Tiết 4:
Ngày dạy: 8/9/2009.
Yêu cầu hs giở sgk trang 39
Gọi 1 hs đọc đoạn từ đầu đến (để họ giết giặc)
-hs đọc tiếp đến hết –gv +hs nhận xét cách đọc
? Sự tích Hồ Gươm ra đời vào thời điểm lịch sử nào
A.Trước khi quân Minh xâm lược nước ta (1407)
B.Trong thời kỳ kháng chiến chống giặc Minh
C.Sau chiến thắng chống quân Minh xâm lược
D.Sau khi Lê Lợi dời đô từ Tây Đô về
kinh thành
? Truyện gắn với sự kiện ls nào?
? PTBĐ chính của vb là
? Hãy chia bố cục VB
? Tại sao chúng ta khẳng định Sự tích Hồ Gươm là một truyền thuyết
A.Ghi chép hiện thực ls cuộc kc chống quân Minh.
B.Kể về hoạt động của Lê Lợi và nghĩa quân trong quá trình kn.
C.Câu chuyện lịch sử về Lê Lợi và cuộc kn chống quân Minh được kể lại bằng trí tưởng tượng, bằng sự sáng tạo lại hiện thực ls
D.Câu chuyện được sáng tạo nhờ trí tưởng tượng của tác giả.
? Hãy kể ra các nhân vật trong truyện
? Hồ Gươm còn có tên gọi nào khác, hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
A. Lục Thuỷ.
B. Hoàn Kiếm.
C. Tả Vọng.
Đ. Hồ Tây
I/Qui trình tiếp xúc văn bản
1/Hướng dẫn cách đọc văn bản
*Đọc đúng
Đọc to, rõ ràng, đọc lưu loát
*Phát âm đúng
Các thanh điệu sau:
Hỏi ( ? )
Huyền ( \ )
Ngã (
Nặng (. )
Sắc ( / )
Ví dụ: Nghễng ngãng, ngớ ngẩn
*Đọc đúng chính tả
Phân biệt được các phụ âm:
L/n ,s / x , ch / tr , gi/ r /d
*Đọc đúng ngữ pháp
Đọc đúng dấu câu
+ Ngắt ở dấu phẩy
+ Nghỉ ở dấu chấm.
+ Dấu …kéo dài
2/ Tìm hiểu tác giả
3/ Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm
4/ Thể loại VB
5/ Phương thức biểu đạt
6/ Ngôi kể
7/Nhân vật chính, phụ
8/ Bố cục VB
9/ Tóm tắt vb
II/Thực hành tiếp xúc VB
1/VB: Con Rồng cháu Tiên
-Thể loại: Truyền thuyết
*Là loại truyện dg kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo …
Ngôi kể: Thứ 3
Nhân vật: Lạc Long Quân và Âu C ơ
PTBĐ: Tự sự
-Bố cục: 3 đoạn
-Tóm tắt
Bài: Con Rồng cháu Tiên
Trồng trọt - Triều (đình ®)
Chăn (nuôi n) ( Con ) trai
Truyền (nối n) - Trăm trứng
Cha … - Chuyện
Chàng -( Tuyệt) trần
2/VB: Thánh Gióng
-Thể loại: Truyền thuyết
-PTBĐ:TS
-Nhân vật: Thánh Gióng, bà mẹ , sứ gi ả, dân làng……….
-Bố cục: 3 đoạn
-Tóm tắtVB:
- Các chi tiết có ý nghiã:
a, Tiếng nói đầu tiên của chú bé là tiếng nói đánh giặc
=> Đây là chi tiết thần kì mang nhiều ý nghĩa:
- Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu nước trong hình tượng Gióng .ý thức đối với đất nước được đặt lên hàng đầu với người anh hùng .
- ý thức đánh giặc cứu nước tạo cho người anh hùng những khả năng, hành động khác thường , thần kì.
- Gióng là hình ảnh của nhân dân…
b. Bà con góp gạo nuôi Gióng
- Gióng lớn lên bằng thức ăn đồ uống của nhân dân. ND rất yêu nước ai cũng mong Gióng lớn nhanh để đánh giặc cứu nước …Gióng tiêu biểu cho sức mạnh toàn dân .
c. Gióng lớn nhanh như thổi vươn vai thành tráng sĩ .
- Gióng vươn vai là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về tinh thần của DT trước nạn ngoại xâm. Khi đất nước trong tình thế cấp bách thì đòi hỏi dân tộc vươn lên một tầm vóc…
.3/VB: Sơn Tinh-Thuỷ Tinh
Thể loại: Truyền thuyết
- PTBĐ: Tự sự
- Ngôi kể: Thứ 3
-Nhân vật: ST,TT, Mị Nương, vua Hùng
- Sự tích dưa hấu, Bánh chưng bánh dày
4/VB: Sự tích Hồ Gươm
-Thời điểm sáng tác:
Cuộc kháng chiến chống quân Minh gian khổ nhưng thắng lợi vẻ vang của nghĩa quân Lam Sơn
-Bố cục: 2 đoạn-Đoạn 1: từ đầu đến’’tên giặc nào trên đất nước ta’’
-Đoạn 2: còn lại(Sự tích Lê Lợi trả gươm)
- Nhân vật:
* Củng cố:
Giáo viên khái quát lại toàn bài.
* Dặn dò: Nhắc học sinh chuẩn bị cho các tiết sau: Ôn tập về từ
Ngày soạn: 13/9/2013
TUầN 5,6,7,8 Tiết 5,6,7,8
Ôn tập về từ
A/ Mục tiêu:
Học xong 4 tiết của bài HS có khả năng:
- Biết nắm vững các kiến thức về từ vừa học: Cấu tạo từ TV, từ mượn, nghĩa
của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ, lỗi dùng từ….
- Hiểu sâu hơn, kỹ hơn về lý thuyết để vận dụng bài tập.
- Kỹ năng làm được các bài tập trắc nghiệm, bài tập tự luận.
B.Các tài liệu bổ trợ:
- SGK, SGV Ngữ văn 6
- Bài tập trắc nghiệm 6
C/ Nội dung:
GVnêu yêu cầu nội dung tiết học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 5.
Ngày dạy:15/9/2009
Hãy vẽ sơ đồ cấu tạo từ TV
(1 HS lên bảng vẽ)
I/ Từ và cấu tạo từ TV
1/ Lý thuyết:
Từ
Từ đơn Từ phức
Từ ghép Từ láy
? Từ là gì
? Tiếng và từ có gì khác nhau
? Em hãy phân biệt từ đơn và từ phức .Cho ví dụ
? Phân biệt từ ghép và từ láy
? Từ ghép và từ láy có gì giống và khác nhau .
? Thế nào là từ ghép?
? Thế nào là từ láy? Cho ví dụ?
? Chú ý phân biệt ntn?
GV chia bài tập trắc nghiệm cho các nhóm làm (bài 1-mỗi nhóm 1 ý)
- Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu .
- Tiếng là đơn vị phát âm cơ bản., bản thân tiếng không có nghĩa. Tiếng cấu tạo nên từ. Tiếng có thể ding để tạo câu .
- Từ là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất ding để đặt câu .
* Phân biệt từ đơn và từ phức
Từ chỉ có một tiếng là từ đơn
Gồm hai hoặc nhiều tiếng là từ ghép .
Ví dụ: Mưa, gió, nắng …
Chăn nuôi, trồng trọt, ăn ở…
* Phân biệt từ ghép với từ láy
- Nếu từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa là từ ghép .
Ví dụ: Trồng trọt, chăn nuôi .
- Nếu từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng là từ láy .
Ví dụ: Khúc khích, loắt choắt,xinh xinh…
Giống nhau
- Từ láy và tư ghép đều gồm hai hoặc nhiều tiếng trở lên
khác nhau
- Từ ghép gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa .
- Còn từ láy gồm hai hoặc nhiều tiếng có quan hệ với nhau về láy âm .
2/ Luyện tập
* Bài 1 : Khoanh tròn trước ý trả lời đúng:
a, Đơn vị cấu tạo từ Tiếng việt là gì?
A. Tiếng
B. Từ
C. Ngữ
D. Câu
b/Từ phức gồm có bao nhiêu tiếng?
A. Một
B. Hai
C. Nhiều hơn
D. Hai hoặc nhiều hơn hai .
GV đưa bài tập trên bảng phụ.
Gọi hs lên bảng gạch
Nhận xét
*Bài tập 2
*Gạch chân những từ ghép trong đoạn thơ sau:
‘’Đất nước là nơi dân mình đoàn tụ
Đất là nơi chim về
Nước là nơi Rồng ở
Lạc Long Quân và Âu Cơ
Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng’’
Gọi hs lên bảng điền
*Bài tập 3
Xếp các từ sau vào 2cột cho đúng:
Xôm xốp, trang trại, lung linh, cây cỏ, sằng sặc
Từ ghép Từ láy
……………. ……………..
……………. ……………..
……………. …………….
HS viết đoạn văn
GV gọi học sinh đọc
Nhận xét – Sửa chữa
Bài 4:
Viết đoạn văn miêu tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi . Đoạn văn có sử dụng ít nhất 5 từ láy .V
Tiết 6:
Ngày dạy:22/9/2009
II/ Từ mượn
1/ Khái niệm:
? Thế nào là từ mượn
- Là những từ mượn của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng , đặc điểm…mà TVchưa có từ thích hợp để biểu thị
GV bổ sung: Là những từ của một ngôn ngữ được nhập vào ngôn ngữ khác và được bản ngữ hoá điều này .Có nghĩa là những từ vay mượn khi ding phải được cảI tạo lại để sao cho có hình thức ngữ âm , đặc điểm ngữ pháp phù hợp , với hệ thống ngữ âm ngữ pháp của ngôn ngữ vay mượn, do sự tiếp súc, do mối liên hệ trên nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống chính trị, văn hoá, kinh tế .
? Nêu cách thức vay mượn từ
? Trong Ngữ văn 6 từ mượn được hiểu NTN
? Bộ phận từ mượn quan trọng nhất trong TV là gì?.
? Vốn từ mượn chủ yếu từ nước nào?
* Cách thức vay mượn
- Mượn hoàn toàn: Mượn cả ý nghĩa lẫn âm thanh của từ nước ngoài .
Ví dụ: Mít tinh, xà phòng
- Dịch ý: Là ding các hình vị thuần việt hay Hán Việt để dịch nghĩa của các hình vị trong các từ ấn - Âu .
- Trong SGK Ngữ văn 6 thì từ mượn trong tiếng việt được hiểu hẹp hơn: Đó là những từ mà TV vay mượn cả âm thanh lẫn ngữ nghĩa của từ trong một ngôn ngữ khác .
Ví dụ: Anh , Pháp, Nga
- Nhưng bộ phận mượn từ quan trọng nhất là mượn của tiếng Hán, từ thời nhà Đường gọi là Hán Việt .
? Lý do của việc vay mượn từ trong TV là gì?
A. TV chưa có từ biểu thị hoặc biểu thị không chính xác.
B. Do có một thời gian dài bị nước ngoài đô hộ.
C. TV cần có sự vay mượn để đổi mới và phát triển.
D. Nhằm làm phong phú TV
*Lí do mượn từ:
D. Nhằm làm phong phú TV
HS chia 2 nhóm làm bài tập
GVnêu nội dung bài tập
Gạch chân các từ mượn và xếp chúng vào những vị trí phù hợp với nguồn gốc của nó:
Ăn uống, ăn, ẩm thực, văn ho á, học sinh, người dạy, khí hậu, không gian, quốc gia, hoà bình,ti vi, pa –ra –bôn, ô t ô, xe lửa, tuốc-nơ-vít,ten-nit, nước, sông, pê đan, lo lắng, vui vẻ
2/ Bài tập
*Bài tập 1
Từ mượn tiếng Hán Từ mượn tiếng
Pháp,Anh
…………………… ………………
…………………… ………………… …………………… ……………
…………………….. …………………….. …………….
……………………. …………….
Tiết 7:
Ngày dạy:29/9/2009
III/ Nghĩa của từ
? Từ là gì
? Mặt hình thức là gì
? Thế nào là mặt nội dung
? Vai trò của từ trong hoạt động giao tiếp như thế nào?
? Thế nào là quan hệ lựa chọn
? Thế nào là quan hệ cú đoạn
? Nghĩa của từ gồm có những cách hiểu nào
1/ Khái niệm về từ
Từ là đơn vị hai mặt trong ngôn ngữ
- Mặt hình thức: mang tính vật chất là một tập hợp gồm 3 thành phần
+ Hình thức ngữ âm
+ Hình thức cấu tạo
+ Hình thức ngữ pháp
- Mặt nội dung: (còn gọi mặt nghĩa c) mang tính tinh thần và là một tập hợp gồm các thành phần .
+ Nghĩa biểu vật
+ Nghĩa biểu niệm
+ Nghĩa biểu thái .
Vì nội dung của từ là một tập hợp nhiều nét nghĩa và mang tính tinh thần nên việc nắm bắt nghĩa của từ không dễ dàng .
- Trong hoạt động giao tiếp từ không tồn tại một cách biệt lập mà thường nằm trong nhiều mối quan hệ khác nhau .
+ Quan hệ lựa chọn (quan hệ dọc
Từ có quan hệ với từ khác trong cùng một trường quan hệ với các từ đồng nghĩa, gần nghĩa, trái nghĩa
+ mối quan hệ cú đoạn (quan hệ ngang q) :
-Từ gắn chặt với các từ khác trong sự kết hợp theo qui tắc ngữ pháp tạo thành cụm từ, tạo thành câu .
- Nghĩa của từ là khái niệm về sự vật khách quan được phản ánh vào tron ngôn ngữ, là tập hợp những nét nghĩa khu biệt .
2/Cách hiểu về nghĩa của từ
1. Cho sẵn một số từ và nét nghĩa phù hợp với từng từ nhưng sắp xếp không theo trình tự . 1
Ví dụ: Điền từ: Đề bạt , đề cử, đề xuất , đề bào vào chỗ trống.
+……….Trình bầy ý kiến hay nguyện vọng lên cấp trên .
+………..Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn.
+ ……….Giới thiệu ra để chọn hoặc bầu cử .
+ Đưa vấn đề ra để xem xét giải quyết
2 .Chọn từ điền, kiểm tra việc hiểu nghĩa
Ví dụ: Chúng ta thà …………hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ .
? Thế nào là nghĩa của từ
? Có những cách giải thích nghĩa của từ nào?
3/ Khái niệm nghĩa của từ: Là nội dung mà từ biểu thị.
- Có 2 cách giải nghĩa từ:
+/ Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
+/ Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích
-VD: Lẫm liệt : Hùng dũng, oai nghiêm.
(giải nghĩa theo cách đưa ra từ trái nghĩa với nó)
? Gv nêu nội dung bài tập
Mỗi bên lớp làm 1 từ
GV đưa ra các đáp án cho hs lựa chọn
4 /Bài tập
*BT 1: Giải thích các từ sau:
-Rung rinh
-Hèn nhát
*BT 2: khi giải thích’’ câù hôn’’là: xin được làm vợ là đã giải thích từ theo cách nào?
A.Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
B. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
C.Dùng từ trái nghĩa với từ cần được giải thích.
D.Miêu tả hành động hết hợp với trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
? GiảI thích nghĩa của từ chín trong các câu sau
? Đặt câu với các từ chín theo các nét nghĩa trên
Bài 3:
-Vườn cam chín đỏ => Quả ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thường có màu đỏ hoặc vàng, có hương thơm vị ngọt .
- Trước khi quyết định phải suy nghĩ cho chín chắn => Sự suy nghĩ ở mức đầy đủ để được hiệu quả .
- Ngượng chín cả mặt => Màu da đỏ ửng lên .
Đặt câu
- Trên cây, hồng xiêm đã bắt đầu chín
- Gò má cao chín như quả bồ quân .
- Tài năng của anh ấy đang chín rộ.
Tiết 8:
Ngày dạy: 6/10/2009
IV/ Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
? Thế nào là từ nhiều nghĩa
? Chuyển nghĩa là hiện tượng ntn?
Thế nào là nghĩa gốc? nghĩa chuyển?
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm lớn, mỗi nhóm làm 1bài tập.
đại diện lên viết.
Sửa chữa
? Hãy nhắc lại các lỗi thường gặp.
Các em khác bổ sung
GV đưa bài tập trên bảng phụ.
Hs đọc kỹ yêu cầu bài tập
Gọi 2 học sinh lên bảng làm, mỗi em 2 câu
GV nhận xét, bổ sung
? Điền từ vào chỗ trống cho thích hợp: Xung phong , xung khắc, xung mãn
? Gạch chân dưới các từ dùng sai trong các câu sau đây và sửa lại cho đúng .
1/ Khái niệm:
- Từ có thể có 1 hay nhiều nghĩa.
- Chuyển nghĩa là hiện tượng thay đổi nghĩa của từ, tạo ra những từ nhiều nghĩa.
-Trong từ nhiều nghĩa có: nghĩa chuyển và nghĩa gốc
2/ Bài tập
*BT 1: Nêu 10 từ chỉ có 1 nghĩa(ngoài những từ đã học).
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
*BT 2; Nêu 10 từ có nhiều nghĩa(ngoài những từ đã học).
…………………………………….
…………………………………….
…………………………………….
V/ Chữa lỗi dùng từ.
1/ Các lỗi thường gặp.
-Lỗi lặp từ.
-Lẫn lộn các từ gần âm.
-Dùng từ không đúng nghĩa.
2/ Bài tập:
*Bài 1
*Gạch dưới từ dùng không chính xác trong những câu sau và thay bằng từ em cho là đúng.
+ Nếu không nghiêm khắc với hành vi quay cóp, gian lận trong kiểm tra,thi cử của 1 số hs, vô hình dung thầy cô đã tự mình không thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ trồng người đã được giao.
Từ cần dùng là:…………………
+ Mùa xuân về, tất cả cảnh vật như chợt bừng tỉnh sau kì ngủ đông dài dằng dẵng.
Từ cần dùng là:…………………….
+ Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biếc đầy xuân sắc.
Từ cần dùng là:……………………
+ Việc giảng dạy một sốtừ ngữ, điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh.
Từ cần dùng là:…………………..
Bài 2:
- Anh ấy viết đơn ………vào mặt trận.
- Người chiến sĩ ấy đang ở độ tuổi……………..
- Tính tình hai bố con ông ấy …………….với nhau .
Bài 3 :
- Cảnh vật đêm nay thật rung rinh huyền ảo .
- Đàng hàng kẻ thù là một sự nhút nhát .
- Tự ti là bí quyết của sự thành công .
* Củng cố:
GV đọc thêm cho hs nghe bài: Một số ý kiến về việc dùng từ’’của Phạm Văn Đồng, Tô Hoài
GV khái quát lại nội dung bài
Lưu ý cách dùng từ trong giao tiếp
* Dặn dò:
Chuẩn bị cho tiết sau: Ôn tập về kiểu văn tự sự.
Tuần 9,10,11,12.
Tiết 9,10,11,12. Kiểu văn tự sự
A/ Mục tiêu:
Sau khi học xong 4 tiết này học sinh có khả năng:
Biết: - Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn tự sự.
- Biết được sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Hiểu: - Thứ tự kể trong văn tự sự
- Các bước làm 1 bài văn tự sự
Kỹ năng: Làm bài văn tự sự theo bố cục 3 phần.
B/ Các tài liệu bổ trợ:
- SGK, SGV Ngữ văn 6
- Sách những bài văn mẫu.
C/ Nội dung:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 9:
Ngày dạy:
? Thế nào là văn bản tự sự?
? Emhãy kể tên những văn bản tự sự mà em đã được học?
? Trình bày các sự việc trong truyện Thánh Gióng?
? Văn tự sự có đặc điểm gì?
? Qua truyện Thánh Gióng cho em biết điều gì?
Tiết 10:
Ngày dạy:
? Em hãy trình bày các sự việc trong truyện STTT?
? Các sự việc này kết hợp với nhau như thế nào?
? Qua sự việc trên em cho biết văn tự sự cần đạt những yêu cầu gì?
? Em hiểu nhân vật trong văn tự sự là gì?
? Kể tên nhân vật trong truyện STTT, Thánh Gióng?
? Nhân vật nào là nhân vật chính? Vì sao em xác định được?
? Những nhân vật trong truyện STTT, TGióng
được kể ở những mặt nào?
GVtreo bảng phụ ghi bài tập
Yêu cầu học sinh lên bảng làm
? Trong văn tự sự, nhân vật có liên quan ntn với sự việc?
A. Liên quan nhiều
B. Liên quan ít
C. Liên quan nhiều hoặc ít
D. Không có liên quan gì .
Tiết 11:
Ngày dạy:
? Muốn làm 1 bài văn tự sự phải trải qua mấy bước? đó là những bước nào, nội dung từng bước?
? Em hãy tìm ý trong truyện TGióng?
? Nêu yêu cầu của bước lập dàn ý?
? Lập dàn bài truyện TGióng?
? Phần mở bài em sẽ viết gì?
? Phần thân bài của bài văn tự sự có chức năng gì? A. Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc
B. Kể diễn biến của sự việc
C. Kể kết cục của sự việc
D. Nêu ý nghĩa bài học
? Phần kết bài em sẽ kể ntn?
HS viết bài theo từng phần
-> Đọc trước lớp, nhận xét bổ xung.
Tiết 12:
Ngày dạy:
? Ngôi kể là gì?
? Khi kể chuyện em thường kể theo những ngôi nào?
? Kể ntn là kể theo ngôi thứ 3?
? Kể ntn là kể theo ngôi thứ 1?
? Truyện Cây Bút Thần, Ông Lão Đánh Cá và con Cá Vàng được kể theo ngôi thứ mấy ? vì sao em xác định được?
? Vậy ngôi kể có vai trò gì?
? Khi kể truyện có thể kể theo các thứ tự nào?
? Khi kể theo các thứ tự này có tác dụng g ì?
? Truyện Ông Lão Đánh Cá và Con Cá Vàng, Thầy bói xem voi ….được kể theo thứ tự nào?
I/ Khái niệm và đặc điểm văn tự sự.
1. Khái niệm: Tự sự là phương thức
trình bày 1 chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến 1 kết thúc thể hiện 1 ý nghĩa.
* VB Tự sự:
+ Con Rồng Cháu Tiên
+ Bánh Chưng Bánh Giày.
+ Thánh Gióng
+ Sơn Tinh Thuỷ Tinh.
+ Cây Bút Thần
+ Em Bé Thông Minh…..
* Sự việc trong truyện Thánh Gióng
- TG ra đời
- TG lớn nhanh
- TG đi đánh giặc
- TG bay về trời
- Những di tích để lại.
2. Đặc điểm:
- Giúp người kể giải thích sự việc tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
- Ca ngợi công đức vị anh hùng.
- Lòng biết ơn ngưỡng mộ của nhân dân.
II/ Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
1, Sự việc trong văn tự sự.
+ Vua Hùng kén rể.
+ ST, TT đến cầu hôn
+ Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
+ STđến trước được vợ
+ TT đến sau, tức giận, dâng nước đánh ST
+ Hai bên giao chiến, TT thua rút về
+Hàng năm đánh nhau….
=> Kết hợp với nhau theo mối quan hệ nhân quả, sự việc trước giải thích lí do cho sự việc sau.
-- Sự việc phải được lựa chọn sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa.
2, Nhân vật trong văn tự sự.
* Nhân vật: Là người làm ra sự việc,
Người được nói đến được thể hiện trong VB.
- Vua Hùng, Mị Nương, ST, TT.
- Bà Mẹ, TGióng, Giặc Ân , Dân làng,
+ Truyện STTT: - Lai lịch
- Tính tình
- Việc làm
+ Truyện TGióng:
- Nguồn gốc
- Hình dáng
- Đặc điểm
- Hành động
* Bài tập: Gạch chân những yếu tố quan trọng nhất đối với nhân vật trong văn tự sự:
Tên gọi, lai lịch, tính tình, năng lực,
Hành động suy nghĩ, tình cảm, chân dung , trang phục , điệu bộ , kết quả công việc …
III/ Cách làm bài văn tự sự.
1.Tìm hiểu đề.
+ Đọc kỹ đề bài
+ Xác định yêu cầu của đề
2. Lập ý: Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề: nhân vật, sự việc , diễn biến , kết quả và ý nghĩa của câu truyện.
* Truyện TGióng:
- Nhân vật: TGióng
- Sự việc: TGióng đánh giặc -> Bay về trời
- Chủ đề: ca ngợi người anh hùng dân tộc có công giết giặc.
3. Lập dàn ý: Sắp xếp việc gì kể trước, việc gì kể sau …
a, Mở bài: giới thiệu về nhân vật.
Đời vua Hùng…….
b, Thân bài: Diễn biến sự việc
- Gióng đề nghị đúc ngựa…
- Gióng ăn khoẻ lớn nhanh
- Vươn vai thành tráng sĩ
- Xông ra đánh giặc
- Roi gãy nhổ tre..
- Thắng giặc bay về trời.
c, Kết bài: Vua nhớ công ơn phong là Phù Đổng Thiên Vương và lập đền thờ….
4.Viết thành văn: Theo bố cục 3 phần: Mở bài, thân bài , kết bài
IV/ Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự.
1. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếpmà người kể sử dụng khi kể truyện.
- Ngôi thứ 3: Người kể giấu mình gọi SV bằng tên của chúng
- Ngôi thứ 1: Người kể xưng tôi
2. Vai trò: Lựa chọn ngôi kể là rất cần thiết vì vậy để kể truyện cho linh hoạt, thú vị người kể phải lựa chọn ngôi kể thích hợp.
V/ Thứ tự kể trong văn tự sự.
- Kể theo thứ tự tự nhiên: việc gì xẩy ra trước kể trướ, việc gì xảy ra sau thì kể sau, cho đến hết.
=> Làm cho người đọc dễ nắm bắt cốt truyện
- Kể theo thứ tự: Hiện tại - quá khứ -
hiện tại
=> Nhấn mạnh làm nổi bật ý nghĩa của bài học
- Kể theo thứ tự tự nhiên
* Củng cố:
GVkhái quát nội dung bài học qua 4tiết học.
- Viết 1 bài văn tự sự áp dụng các kiến thức vừa học
*Dặn dò: - Hoàn thành bài tập.
- Chuẩn bị tiết sau: Ôn tập về văn học dân gian.
Tuần 13,14,15,16.
Tiết 13,14,15,16.
Văn học dân gian
Ngày soạn:
A/ Mục tiêu:
Sau khi học xong 4 tiết này học sinh có khả năng:
- Nắm được khái niệm và đặc điểm của văn học dân gian.
- Kể và tổng hợp nội dung ý nghĩa các truyện dân gian đã học.
- Sự khác nhau giữa các thể loại văn học dân gian .
B/ Các tài liệu bổ trợ:
- SGK, SGV Ngữ văn 6
- 1số câu chuyện cười, ngụ ngôn.
C/ Nội dung.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tiết 13:
Ngày dạy:
? Em đã được học những thể loại truyện dân gian nào?
? Thế nào là truyện truyền thuyết.
? Kể tên những câu truyện truyền thuyết mà em đã được học?
? Mục đích sáng tác của từng văn bản.
HS tóm tắt 1 trong những truyện kể trên.
Nhận xét, bổ xung.
? Truyện TGióng, ST, TT có chung đặc điểm nghệ thuật nào?
A/ Có yếu tố hoang đường, kì vĩ
B/ Ngắn gọn hàm súc
C/ Chân dung NVđược miêu tả chi tiết
D/ Nhân vật chính là thần.
Tiết 14:
Ngày dạy:
? Em hiểu thế nào là truyện cổ tích?
? Em đã được học những câu truyện cổ tích nào?
- Đọc phân vai truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng.
? Kể lại 1 trong những câu truyện cổ tích đó.
? Mục đích sáng tác của những câu truyện cổ tích?
? Ước mơ nổi bật của nhân dân lao động trong truyện Cây bút thần là gì?
A. Thay đổi hiện thực
B. Sống yên lành
C. Thoát khỏi áp bức bóc lột
D. Về khả năng kỳ diệu của con người.
? Em bé trong truyện Em bé thông minh là kiểu nhân vật nào?
A.Người có tài năng kỳ lạ
B. Người bất hạnh
C. Người dũng sĩ
D. Người thông minh
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích?
? Trong các nhóm truyện sau nhóm nào dùng kiểu kết thúc có hậu?
Đọc cho học sinh nghe thêm 1số câu truyện cổ tích Việt Nam và nước ngoài.
Tiết 15.
Ngày dạy:
? Cho các từ: bằng văn xuôi
File đính kèm:
- Giao an Tu chon Ngu Van 6 ca nam 2013 - 2014.doc