. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
2. đúng khi A sai, và ngược lại
3. A B chỉ sai khi A đúng B sai
4. A B chỉ đúng khi A, B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai
17 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1138 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn toán 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1:
Giáo án tự chọn
Chương I. MệNH Đề - TậP HợP
Bài 1: Mệnh đề
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
2. đúng khi A sai, và ngược lại
3. A Þ B chỉ sai khi A đúng B sai
4. A Û B chỉ đúng khi A, B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Nhận biết một câu có là một mệnh đề không?
HĐTP 1:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1: Trong các câu sau câu nào không phải là mệnh đề?
+ 10 là số nguyên tố
+ 123 là số chia hết cho 3
+ “Ngày mai trời sẽ nắng
+ “Hãy đi ra ngoài!
- Gọi hs lên bảng làm
- quan sát một số hs làm bài tập
Bài 1: Những câu không phải là mệnh đề
+Ngày mai trời sẻ nắng
+Hãy đi ra ngoài!
HĐTP2
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 2: Các phát biểu sau, phát biểu nào là mệnh đề, xét tính đúng hay sai của mệnh đề đó:
Số 2006 là số chẵn.
Số 47 là số nguyên tố.
Số 25 là số nguyên âm.
Bạn là người chưa chăm học phải không?
2x+3 là số nguyên dương.
- Gọi hs lên bảng làm
- quan sát một số hs làm bài tập
Bài 2: a, b là mệnh đề đúng
c, là mệnh đề sai
e, nếu x ³ -3/2 là mệnh đề đúng
nếu x < -3/2 là mệnh đề sai
d, không phải là mệnh đề
Dạng 2: Phủ định của mệnh đề; xác định tính đúng sai của các mệnh đề
HĐTP 3
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 3: Nêu mệnh đề phủ định của mệnh đề sau và cho biết tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó
a- “Số 11 là một sốù nguyên tố”
b- “Số 111 chia hết cho 3”
c- “5 > 8”
d- “7 – 12 = 5”
e- “nghiệm của phương trình 2x2 + 5x – 7 = 0 là {1; -7/2}”
f- “Các đường chéo của hình thoi bằng nhau”
g-“ Các đường chéo của hình vuông bằng nhau”
h- “Tập số thực gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ”
- Gọi hs lên bảng làm
- quan sát một số hs làm bài tập
(b-“Số 111 không chia hết cho 3” MĐ S
f- “ Các đường chéo của hình thoi không bằng nhau” MĐ Đ
g- “Các đường chéo của hình vuông không bằng nhau” MĐ S
h- “Tập số thực không phải là các số hữu tỉ và vô tỉ” MĐ S)
a- “Số 11 không là số nguyên tố” MĐ S
c-“5 £ 8” MĐ Đ
d-“7 -12 ¹ 5” MĐ Đ
e- “ nghiệm của phương trình 2x2+ 5x -7 = 0 không phải là {1; -7/2} MĐ S
Dạng 3: Lập mệnh đề kéo theo từ hai mệnh đề đã cho; xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo.
HĐTP 4:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 4: Lập mệnh đề A Þ B và xét tính đúng sai của mệnh đề đó, với
a. A = “Số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5”;
B = “Số nguyên dương a chia hết cho 5”
b. A = “3 < 4”; B = “P < 3,14”
c. A = “12 chia hết cho 6”;
B = “12 chia hết cho 3”
d. A = “Tam giác là hình vuông”
B = “Hình tròn là hình chữ nhật”
Gợi ý: “Nếu A thì B”
Vận dụng tính chât, các nhận biết đã học để suy luận mđ đúng hay sai
c. “Nếu 12 chia hết cho 6 thì 12 chia hết cho 3” MĐ Đ
d, Nếu Tam giác là hình vuông thì Hình tròn là hình chữ nhật” MĐ Đ
(vì A Sai Þ B Sai)
a. “Nếu Số nguyên dương a tận cùng bằng chữ số 5 thì a chia hết cho 5” MĐ Đ
b. “Nếu 3 < 4 thì P < 3,14” MĐ S
(Vì mđ A đúng Þ mđ B sai)
C. CŨNG CỐ: - Nhận biết một câu có là một mệnh đề không?
- Phủ định của mệnh đề; xác định tính đúng sai của các mệnh đề
- Lập mệnh đề kéo theo và xét tính đúng sai của mệnh đề kéo theo đó
D. BÀI TẬP: Bài 3 b, f g h bài 4: c, d
Tiết 2:
Chương I. MệNH Đề - TậP HợP
Bài 1: Mệnh đề
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai
Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai
2. đúng khi A sai, và ngược lại
3. A Þ B chỉ sai khi A đúng B sai
4. A Û B chỉ đúng khi A, B đồng thời đúng hoặc đồng thời sai
B. BÀI TẬP
Dạng 3: Lập mệnh đề P Þ Q ; xác định được tính đúng sai của mệnh đề kéo theo. Xác định đk cần và đk đủ của mệnh đề P Þ Q.
HĐTP 5
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 5: Phát biểu mệnh đề P Þ Q. Xác định điều kiện cần và điều kiện đủ của mệnh đề P Þ Q
a. P:“Tứ giác ABCD là hình bình hành”; Q:“ABCD có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau”
b. P: “Tứ giác ABCD là hình thoi”
Q: “ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau”
Gợi ý: “Nếu A thì B”
- MĐ A Þ B chỉ sai khi A đúng Þ B sai
- A là điều kiện đủ để có B
- B là điều kiện cần để có A
a. “Nếu tứ giác ABCD là hình bình hành thì ABCD có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau” MĐ Đ
- Tứ giác ABCD là hình bình hành là điều kiện đủ để ABCD có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
- ABCD có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau là đk cần để Tứ giác ABCD là hình bình hành
b. “Nếu Tứ giác ABCD là hình thoi thì ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau”
- Tứ giác ABCD là hình thoi là đk đủ để ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau
- ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau là đk cần để Tứ giác ABCD là hình thoi
Dạng 4: Lậpø mệnh dề tương đương từ hai mệnh đề đã cho; xác định được tính đúng sai của mệnh đề tương đương.
HĐTP 6
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 6: Xét tính đúng sai của mệnh đề P Þ Q và Q Þ P. Mệnh đề P Û Q có đúng không?
a. P: “Tam giác ABC vuông tại A”
Q: “ABC có AB2 + AC2 = BC2”
b. P: “Tam giác ABC cân tại A”
Q: “AB = AC”
c. P: “góc A = 900”
Q: “DABC vuông”
d. P: “A = B” Q: “Tam giác ABC cân”
Gợi ý: “Nếu A thì B”
MĐ A Þ B chỉ sai khi A đúng Þ B sai
A Û B Đúng khi Avà B cùng đúng hoặc cùng sai
- Quan sát hs làm bài
a. P Þ Q “Nếu Tam giác ABC vuông tại A thì ABC có AB2 + AC2 = BC2” MĐ Đ
Q Þ P “Nếu AB2 + AC2 = BC2 thì Tam giác ABC vuông tại A” MĐ Đ
P ÛQ MĐ Đ
b. P Þ Q “Nếu Tam giác ABC cân tại A thì AB = AC”. MĐ Đ
Q Þ P “Nếu AB = AC thì Tam giác ABC cân tại A ”. MĐ Đ
P ÛQ MĐ Đ
c. P Þ Q Nếu góc A = 900 thì DABC vuông. MĐ Đ
Q Þ P Nếu DABC vuông thì góc A = 900.MĐ S
P ÛQ MĐ S
d. P Þ Q Nếu A = B thì Tam giác ABC cân. MĐ Đ
Q Þ P Nếu Tam giác ABC cân thì A = B. MĐ S
P ÛQ MĐ S
C. CŨNG CỐ: - Lập được mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương. Xét tính đúng sai của nó.
- Xác định được điều kiện cần và điều kiện đủ của mệnh đề P Þ Q
D. BÀI TẬP: Xét tính đúng sai của mệnh đề P Þ Q và Q Þ P. Mệnh đề P Û Q có đúng không? Xác định đk cần và đk đủ của mệnh đề P Þ Q.
a. P:”Tam giác ABC đều”; Q:”Tam giác ABC cân”.
b. P:”Tam giác ABC đều”; Q:”Tam giác cân và cĩ một gĩc bằng ”
Tiết 3:
Chương I. MệNH Đề - TậP HợP
Bài 2: TẬP HỢP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
Các cách xác định tập hợp:
Liệt kê:E=,
Nêu các tính chất đặc trưng: E=| x có tính chất P.
Quan hệ:
Phần tử và tập hợp:
Tập hợp và tập hợp con:AB, A=B AB, BA
Tập , (A là tập hợp bất kỳ)
3. Các phép toán trên tập hợp.
.
.
A\B= và
E\A= và ( Phần bù của A trong E, AE)
B. BÀI TẬP
DẠNG 1: Biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Sử dụng các ký hiệu Ỵ,Ï,Ỉ.
HĐTP 1:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1: Hãy liệt kê các phàn tử của tập hợp sau:
a. A ={x Ỵ N| x < 20 và x chia hết cho 3}
b. B = {x Ỵ R | (2x2 + 3x – 5)(x – 2) = 0}
c. C = {x Ỵ N | x là ước chung của 18 và 12}
d. D = {n2 – 1 | n Ỵ N, 1 £ n £ 6}
e. E = {n Ỵ N | n(n + 1) £ 20}
Gợi ý: -Liệt kê các số tự nhiên < 20 {1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9,10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19}.
- Trong các số đó số nào chia hết cho 3
b. Giải phương trình
e. Liệt kê các phần tử n Ỵ N để n(n + 1) £ 20. ví dụ
n = 0 thì 0(0+1) = 0 < 20 (TM)
a. A = {3; 6; 9; 12; 15}
b. B = {-5/2; 1; 2 }
c. ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18 }
ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6;12 }
C = ư(18) Ç ư(12) ={ 1; 2; 3; 6 }
d. D = {0; 3; 8; 15; 24; 35}
e. E = {0; 1; 2; 3; 4}
Bài 2: Xác định các tập hợp bằng cách nêu ra các tính chất của chúng
a. A = {1; 3; 5; 7; 9; 11}
b. B = {2; 6; 12; 20; 30}
c. C = {2; 4; 6; 8; 10}
a. Tập hợp A là những số tự nhiên lẻ
b. Tập hợp B ta thấy 2 = 1.2; 6 = 2.3; 12 = 3.4; 20 = 4.5; 30 = 5.6
c. Tập hợp C là những số tự nhiên chẵn
A= {2n + 1| n Ỵ N, 0 < n < 6}
B = {n(n+ 1)|n Ỵ N, 0 < n < 6}
C = {2n | n Ỵ N, 0 < n < 6}
DẠNG 2: Xác định tập hợp con của một tập hợp; chứng minh hai tập hợp bằng nhau. Sử dụng các ký hiệu Ì, É
HĐTP 2:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 3: Trong hai tập hợp A và B dưới đây, tập hợp nào là con của tập hợp còn lại? Hai tập hợp A và B có bằng nhau không?
a. A là tập hợp các hình vuông
B là tập hợp các hình thoi
b. A = {n Ỵ N|n là ước chung của 24 và 30}
B ={n Ỵ N|n là ước của 6 }
- Năm được tính chất của hình vuông, hình thoi
- AB, A=B AB, BA
a. A Ì B
b. Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
Ư(30) = {1; 2; 3; 5; 6; 10; 15; 30}
A = {1; 2; 3; 6}
B = {1; 2; 3; 6}
A Ì B và B Ì A
A = B
DẠNG 3: Thực hiện các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập hợp con
HĐTP 3:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 4: Xác định ;
A È B; A\B;
A = ; B =
- dựa vào lý thuyết tập hợp
= {1; 3}
A È B = {1; 3; 7; 9; 27}
A \ B ={9; 27}
Bài 5: Cho tập hợp A hãy xác định A Ç A, A È A, A Ç Ỉ, A È Ỉ, CA A; CAỈ
A Ç A = A A Ç Ỉ = Ỉ
A È A = A A È Ỉ = A
CA A = Ỉ CAỈ = A
C. CŨNG CỐ: - Biểu diễn tập hợp bằng các cách: liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp. Sử dụng các ký hiệu Ỵ,Ï,Ỉ.
-Xác định tập hợp con của một tập hợp; chứng minh hai tập hợp bằng nhau. Sử dụng các ký hiệu Ì, É
-Thực hiện các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của tập
D. BÀI TẬP:
1. Liệt kê các phần tử của tập hợp sau :
a/ A = {x Ỵ N / x < 6} b/ B = {x Ỵ N / 1 < x £ 5}
c/ C = {x Ỵ Z , /x / £ 3} d/ D = {x Ỵ Z / x2 - 9 = 0}
e/ E = {x Ỵ R / (x - 1)(x2 + 6x + 5) = 0} f/ F = {x Ỵ R / x2 - x + 2 = 0}
g/ G = {x Ỵ N / (2x - 1)(x2 - 5x + 6) = 0}
Cho 3 tập hợp : A = {1, 2, 3, 4} ; B = {2, 4, 6} ; C = {4, 6}
a/ Tìm A Ç B , A Ç C , B Ç C
b/ Tìm A È B , A È C , B È C
c/ Tìm A \ B , A \ C , C \ B
Tiết 4:
Chương I. MệNH Đề - TậP HợP
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các phép toán trên tập hợp.
.
.
A\B= và
E\A= và ( Phần bù của A trong E, AE)
2. Các tập hợp số:
a. Các tập hợp số đã học: N, N*, Z, Q, R.
b. Các tập con của tập số thực:
- (a;b) =
- (a; +) =
- (-; b) =
- [a;b] =
- [a;b) =
- (a;b] =
- (-; b] =
- [a; +) =
- (-;+) = R
B. BÀI TẬP
DẠNG 4: Xác định các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số
HĐTP 4:
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
Câu 6: Cho các tập hợp:
A = {x Ỵ R | -3 £ x £ 2}
B = {x Ỵ R | 0 < x £ 7}
C = {x Ỵ R | x < 20}
D = {x Ỵ R | x ³ 18}
a. Dùng kí hiệu đoạn, khoảng, nửa khoảng để viết lại các tập hợp trên
b. Biểu diễn các tập hợp A, B, C, D trên trục số.
- gợi ý : A = [-3; 2]
B = [(0; 7]
C = (-¥; 20)
D = [18; +¥)
-¥
+¥
Câu 7: Xác định các phép toán
A Ç B; A È B ; A\B ; C; C; C
a. A = [-3/2; 7/3); B = (-1/2; 6)
b. A = (-¥; 5/2); B = [9/2; +¥)
c. A = (-15; -5); B = [-12; -8]
- A Ç B (gạch phần ÏA hoặc ÏB)
- A È B ( Giữ phần ỴA và ỴB còn lại gạch hết)
- A\B ( gạch phần ÏA và ỴB)
A Ç B = ..................................
A È B = ...................................
A\B = .......................................
C = ........................................
C= ......................................
C = ......................................
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
C. CŨNG CỐ:
- Xác định các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số
D. BÀI TẬP:
1. Xác định ; , A\B, B\A và biểu diễn kết quả trên trục số:
A = ; B = .
A = ; B =
A = ; B = .
A = (-1; 5); B = [0; 6).
E. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 5:
Chương I. MệNH Đề - TậP HợP
Bài 3: CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP SỐ – SỐ QUI TRÒN
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các phép toán trên tập hợp.
.
.
A\B= và
E\A= và ( Phần bù của A trong E, AE)
2. Cách viết số qui tròn của số gần đúng a với độ chính xác d ( = a ± d)
DẠNG 4: Xác định các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
-¥
+¥
Câu 8: 1. Tìm A Ç B ; A È B ; A \ B ; B \ A
a/ A = (-¥, 2]; B = (0, +¥)
b/ A = [-4, 0]; B = (1, 3]
c/ A = (-1, 4]; B = [3, 4]
d/ A = {x Ỵ R / -1 £ x £ 5}
B = {x Ỵ R / 2 < x £ 8}
c. A Ç B = ..................................
A È B = ...................................
A\B = .......................................
B\A = .......................................
d. A Ç B = ..................................
A È B = ...................................
A\B = .......................................
B\A = .......................................
- gợi ý một số vấn đề thắc mắc của hs
a. A Ç B = ..................................
A È B = ...................................
A\B = .......................................
B\A = .......................................
b. A Ç B = ..................................
A È B = ...................................
A\B = .......................................
B\A = .......................................
DẠNG 5: Quy tròn một số gần đúng với độ chính xác cho trước
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Câu 9: Viết số quy trịn của các số gần đúng sau:
a. a = 237461 ± 300
b. b = 2538,173945 ± 10-4
c. c = 23,03 ± 0,3
d. d = 2375 ± 26
a. Độ chính xác đến hàng trăm (d = 300) ta quy tròn đến hàng nghìn. Vây số qui tròn của a là: 237000
- (Khi quy tròn ta phải dịch về bên trái một chữ số)
b. Số quy tròn của b là 2538,174
c. 23
d. 2400
C. CŨNG CỐ:
- Xác định các phép toán lấy giao, hợp, hiệu của hai tập hợp, phần bù của các tập hợp số
-Quy tròn một số gần đúng với độ chính xác cho trước
D. BÀI TẬP:
1. Xác định mỗi tập số sau và biểu diễn trên trục số.
a) ( - 5 ; 3 ) Ç ( 0 ; 7) b) (-1 ; 5) È ( 3; 7)
c) R \ ( 0 ; + ¥) d) (-¥; 3) Ç (- 2; +¥ )
2. Viết số quy trịn của các số gần đúng sau:
a = 23724573461 ± 25000
b. b = 2538,171928374753945 ± 10-10
E. Rút kinh nghiệm
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 6 CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Bài 4: TẬP HỢP – TẬP HỢP SỐ
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Các cách xác định tập hợp:
Liệt kê: E=,
Các phép toán trên tập hợp.
.
.
A\B= và
E\A= và ( Phần bù của A trong E, AE)
B. BÀI TẬP
Dạng 1: Liệt kê các tập hợp
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp sau:
A = {ước nguyên dương của 24}.
B = {x Ỵ R| x = 2n + 1, n= 1,2,3,4,5}.
C = {x Ỵ Z | x2 – 9 = 0}.
D = {x Ỵ R | (x – 1)(x2 + 6x + 5 = 0}.
E = {x Ỵ R | x2 - x + 2 = 0}.
F={x Ỵ R | (x – 1)(2x2 + 3x - 5 =0}.
- Gợi ý : A= Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}
n=1Þx =2.1+1=3;n=2Þx=2.2+1=5
n=3Þx=2.3+1=7;n=4 Þx =2.4+1=9
n=5 Þx = 2.5+1=11
B = {3; 5; 7; 9; 11}
C= {-3; 3}; D= {-3; 1; 2}
E = {Ỉ}; F = {-5/2; 1}
Dạng 2: Xác định các phép toán trên tập hợp số
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 2: Xác định các phép
A Ç B ; A È B; A \ B ; B \ A ; ; trong các trường hợp sau:
a. A = {x Ỵ R| -11 < x < 3};
B = {x Ỵ R| 2 < x £ 3};
b. A = {x Ỵ R| x < 12};
B = {x Ỵ R| 11 £ x < 13}
c. A = {x Ỵ R| 4 £ x < 6};
B = {x Ỵ R| 6 £ x < 9};
d. A = {x Ỵ R| x £ 0};
B = {x Ỵ R| 0 £ x £ 5};
e. A = {x Ỵ R| x £ 3};
B = {x Ỵ R| -3 < x £ 7};
f. A = {x Ỵ R| x < 5};
B = {x Ỵ R| 2 < x £ 3};
- Gợi ý :
a. A = (-11; 3)
B = (2; 3]
- Xác định các điểm trên trục số
- xác định phép toán trên trục số
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
..........................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
.......................................................
C. CŨNG CỐ:
- Liệt kê các tập hợp
-Xác định các phép toán trên tập hợp số
D. BÀI TẬP: Bài 2 các câu d, e, f
E. Rút kinh nghiệm
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Tiết 7: CHƯƠNG I: VEC TƠ
I.CÁC ĐỊNH NGHĨA
A. CÁC KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
1. Vec tơ là đoạn thẳng có hướng.
2. Để xác định một vec tơ cần biết một trong hai điều kiện
* Điểm đầu và điểm cuối của vec tơ.
* Độ dài và hướng.
3. Hai vec tơ được gọi là cùng phương nếu giá của chúng song song hoặc trùng nhau. Nếu hai vec tơ cùng phương thì chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng.
4. Độ dài của một vec tơ là khoảng cách giữa điểm đầu và điểm cuối của vec tơ đó.
5. cùng hướng
6. Với mỗi điểm A ta gọi là vec tơ không. Vec tơ không được kí hiệu: và quy ước rằng |, vec tơ không cùng phương và cùng hướng với mọi vec tơ.
B. BÀI TẬP.
DẠNG 1 : Xác định một vectơ, sự cùng phương và hướng của hai vectơ
HĐTP 1 : Xác định một vectơ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A
B
C
D
O
Bài 1: Cho hình vuông ABCD tâm O. Liệt kê tất cả các vec tơ bằng nhau nhận đỉnh và tâm của hình vuông làm điểm đầu và điểm cuối.
-Vẽ hình vuông ABCD lấy tâm O
- liệt kê các vectơ bằng nhau thoả yêu cầu:
=
=
=
=
HĐTP 2 : Xác định phương, hướng của vectơ
NỘI DUNG GHI BẢNG
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
B
A
D
C
Bài 2:Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC.
a. Có bao nhiêu vectơ khác vectơ có điểm đầu và điểm cuối là một trong các điểm A, B, C, D, O, M, N
b. Chỉ ra hai vectơ có điểm đầu và điểm cuối lấy mộït trong số các điểm A, B, C, D, O, M, N mà
- cùng phương
-cùng hướng
- ngược hướng
c. Chỉ ra các vectơ bằng vectơ ;
- vẽ hình bình hành ABCD
- Hai vectơ cùng phương có giá của chúng song song hoặc trùng nhau
..............................................
....................................
File đính kèm:
- giao an tu chon.doc