I .MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp
Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu ,
Làm được các bài toán liên quan
2). Kĩ năng:
Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp
3). Thái độ:
Tích cực học tập nâng cao ý thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Thước, bảng phụ
-HS: Xem trước bài học, bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
144 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2623 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 6 - Chủ đề 1: Một số khái niệm về tập hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:......
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:......
CHỦ ĐỀ 1 : MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TẬP HỢP
Tiết 1: TẬP HỢP, PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I .MỤC TIÊU:
1) Kiến thức:
Củng cố cách viết tập hợp, thế nào là tập hợp
Cách viết 1 tập hợp, nhận biết sử dụng thành thạo kí hiệu Î,Ï
Làm được các bài toán liên quan
2). Kĩ năng:
Viết tập hợp, số phần tử của tập hợp
3). Thái độ:
Tích cực học tập nâng cao ý thức
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
-GV: Thước, bảng phụ
-HS: Xem trước bài học, bảng nhóm.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1: Ôn tập hợp- phần tử của tập hợp
Viết tập hợp A các số TN > 7 và < 12
Viết tập hợp các chữ cái trong từ “Sông Hồng”
A= {1; 2 }
B= {3; 4 }
Viết các tập hợp gồm 2 phần tử,
1 phần tử Î A
1 phần tử Î B
A= {Cam, táo }
B= {ổi, chanh, cam }
Dùng kí hiệu Î, Ï để ghi các phần tử
A
B
C
a1
a2
.
.
.
b1
b2
b3
Hđ2:. Củng cố
Nhắc lại thế nào là tập hợp số phần tử của tập hợp
Hd3: Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 4(96) và 5,9 (3) SBT
Hs thực hiện
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Hs thực hiện
Hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
Học sinh làm vào vở
1 HS lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
Bài 1 SBT
A= {x Î N | 7 < x< 12}
hoặc A= {8; 9; 10; 11 }
9 Î A; 14 Ï A
Bài 2 SBT
{S; Ô; N; G; H }
Bài 6 SBT:
C= {1; 3 }
D= {1; 4 }
E= {2; 3 }
H= {2; 4 }
Bài 7 SBT
a, Î A và Î B
Cam Î A và cam Î B
b, Î A mà Ï B
Táo Î A mà Ï B
Bài 8 SBT:
Viết tập hợp các con đường đi từ A đến C qua B
{a1b1; a1b2; a1b3; a2b1; a2b2; a2b3}
Ngày soạn: 08/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:...
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:...
Tiết 2: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP, TẬP CON.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Xác định được số phần tử của một tập hợp
Xác định tập hợp con
2. Kĩ năng
Thực hiện thành thạo các bước của bài toán,
Xác định tập con của một tập hợp và sử dụng thành thạo ký hiệu thuộc và không thuộc
3. Thái độ
Học tập nghiêm túc
II. Chuẩn bị :
+Gv: nghiên cứu tài liệu
+Hs: ôn tâp lí thuết
III. Tiến trình:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*.Chữa bài tập về tập hợp
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử
a, Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 50
GV( cho học sinh thực hiện theo các thông kê)
b, Tập hợp các số TN > 8 nhưng < 9
Viết tập hợp A các số tự nhiên < 6. Tập hợp B các số tự nhiên < 8.
Dùng kí hiệu Ì
Tính số phần tử của các tập hợp
Nêu tính chất đặc trưng của mỗi tập hợp => Cách tính số phần tử
Cho A = {a; b; c; d}
B = { a; b}
Cho A = {1; 2; 3}
Cách viết nào đúng, sai
*. Củng cố
Nhắc lại thế nào là tập hợp con, số phần tử của tập hợp
*. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm tiếp các bài tập 37 -> 41 SBT
Học sinh đọc bài và tự làm bài.
Một học sinh lên bảng lam bài
Cả lớp làm bài vào vở.
Cả lớp làm bài vào vở.
Một số học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh lên bảng làm bài.
HS làm bài vào vở. Một số học sinh lên bảng làm bài.
Học sinh lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
Học sinh lên bảng làm, học sinh khác nhận xét.
Lắng nghe.
Bài tập 29 SBT
a, Tập hợp A các số tự nhiên
X – 5 = 13
A = {18} => 1 phần tử.
b, B = {x Î N| x + 8 = 8 }
B = { 0 } => 1 phần tử.
c, C = {x Î N| x.0 = 0 }
C = { 0; 1; 2; 3; ...; n}
C = N
d, D = {x Î N| x.0 = 7 }
D = F
Bài 30 SBT
a, A = { 0; 1; 2; 3; ...; 50}
số phần tử: 50 – 0 + 1 = 51
b, B = {x Î N| 8 < x <9 }
B = F
Bài 32 SBT:
A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5}
B = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
A Ì B
Bài 33 SBT
Cho A = { 8; 10}
8 Î A 10 Î A
{ 8; 10} = A
Bài 34
a, A = { 40; 41; 42; ...; 100}
Số phần tử: (100 – 40) + 1= 61
b, B = { 10; 12; 14; ...; 98}
Số phần tử: (98 – 10)/ 2 + 1 = 45
c, C = { 35; 37; 39; ...; 105}
Số phần tử: (105 – 35)/ 2 + 1 = 36
Bài 35
a, B Ì A
b, Vẽ hình minh họa
. C
. D
A
B
. A
. B
Bài 36
1 Î A ® 3 Ì A s
{1} Î A s {2; 3} Ì A ®
Ngày soạn: 19/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 3: LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập.
rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu Î, Ï, Ì, Ë nhận dạng, xác định
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực
II CHẨN BỊ.
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Bài cũ
Cho hai học sinh làm bài 17, 19 /13 Sgk
Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp
A = { 0} ta có thể viết hoặc nói A = Æ ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 20. GV ghi trong bảng phụ cho học sinh lên thực hiện
Bài 21. Yêu cầu học sinh thực hiện và ghi công thức tổng quát
Bài 22 GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ
Bài 23 cho học sinh thảo luận nhóm
Bài 24. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp N ?
Hoạt động 3 : Củng cố :
Kết hợp trong luyện tập
Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh nghiên cức SGK Và trả lời
Bốn nước nào có diện tích lớn nhất ?
Ba nước nào có diện tích nhỏ nhất ?
Không vì A có một phần tử là 0
Học sinh thực hiện
C = { 0, 2, 4, 6, 8 }
L = { 11, 13, 15, 17, 19 }
A = { 18, 20, 22 }
B = { 25,. 27, 29, 31 }
Đều là tập con của N
- Indônêxia, Mianma, Thái lan, Việt nam
- Xigapo, Bru-nây, Camphuchia
Bài 1 Sgk/13
A = { x Î N | x £ 20 }
B = Æ
Bài 19 Sgk/13
A= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = { 0, 1, 2, 3, 4 }
Ta có B Ì A
15 Î A; b. { 15} Ì A
c. { 15, 24 } Ì A
Bài 21 Sgk/13
B = 10, 11, ........... 99} có
99 – 10 + 1 = 89 phần tử
{ a,........,b } có b – a + 1 Phần tử
Bài 23 Sgk/14
D = { 21, 23,......... 99 } có
( 99 – 21 ) : 2 = 40 phần tử
E = { 32, 34, .........,96 } có
(96 – 32 ) : 2 = 33 Phần tử.
Bài 24 Sgk / 14
Ta có
A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}
B = { 0, 2, 4, 6, 8,......... }
N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6,......}
A Ì N
B Ì N
N* Ì N
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học ở nhà.
Về xem kĩ lý thuyết và các bài tập đá làm.
Chuẩn bị trước bài 5 tiết sau học
?1. Tổng, tích hai số tự nhiên là số gì ?
?2. Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ?
BTVN : Bài 29 – 38 Sbt/ 5,6.
Ngày soạn: 19/ 08/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
CHỦ ĐỀ 2 : CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 5: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Củng cố kiến thức về phép cộng và phép nhân số tự nhiên áp dụng tính chất phép cộng và phép nhân để tính nhanh.
2. Kĩ năng:
rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán.
3. Thái độ:
Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+GV: SBT
+HS: kiến thức
III. TIẾN TRÌNH
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1:Bài tậpTính nhanh
Tìm x biết: x Î N
Tính nhanh
Cách tính tổng các số TN liên tiếp, các số chẵn(lẻ) liên tiếp.
Tính nhẩm bằng cách áp dụng tính chất a(b-c) = ab – ac
a Î { 25; 38}
b Î { 14; 23}
Tính nhanh
Giới thiệu n!
HĐ2:. Củng cố
Nhắc lại về phép nhân và các tính chất của phép nhân
HĐ3. Hướng dẫn về nhà
Về nhà làm bài tập 59,61
HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
đại diện nhóm lên bảng làm
Học sinh làm vào vở
1 Học sinh lên bảng làm
Cả lớp nhận xét
HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
đại diện nhóm lên bảng làm
HS hoạt động theo nhóm
Mỗi nhóm làm 1 phần
đại diện nhóm lên bảng làm
Bài 43 SBT
a, 81 + 243 + 19
= (81 + 19) + 243 = 343
b, 5.25.2.16.4
= (5.2).(25.4).16
= 10.100.16 = 16000
c, 32.47.32.53
= 32.(47 + 53) = 3200
Bài 44
a, (x – 45). 27 = 0
x – 45 = 0
x = 45
b, 23.(42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 42 – 1
x = 41
Bài 45
A = 26 + 27 + 28 + 29 + 30 + 31 + 32 + 33
= (26 +33) + (27 +32) +(28+31)+(29+30)
= 59 . 4 = 236
(số cuối + số đầu) x số số hạng : 2
Bài 49
a, 8 . 19 = 8.(20 - 1)
= 8.20 – 8.1
= 160 – 8 = 152
b, 65 . 98 = 65(100 - 2)
Bài 51:
M = {x Î N| x = a + b}
M = {39; 48; 61; 52 }
Bài 52
a, a + x = a
x Î { 0}
b, a + x > a
x Î N*
c, a + x < a
x Î F
Bài 56:
a, 2.31.12 + 4.6.42 + 8.27.3
= 24.31 + 24.42 + 24.27
= 24(31 + 42 + 27)
= 24.100
= 2400
b, 36.28 + 36.82 + 64.69 + 64.41
= 36(28 + 82) + 64(69 + 41)
= 36 . 110 + 64 . 110
= 110(36 + 64)
= 110 . 100 = 11000
Bài 58
n! = 1.2.3...n
5! = 1.2.3.4.5 =
4! – 3! = 1.2.3.4 – 1.2.3
= 24 – 6 = 18
Ngày soạn: 10/ 09/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 6:
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về phép trừ và phép chia số tự nhiên, áp dụng tính chất phép trừ và phép chia để tính nhanh.
2. Kĩ năng
- rèn kỹ năng tính toán, thực hiện thành thạo các phép toán.
3. Thái độ
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập.
II.PHƯNG TIỆN DẠY HỌC :
+GV: SBT
+HS: kiến thức
III.TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Tìm x Î N
Tìm số dư
Tính nhẩm bằng cách thêm vào ở số hạng này, bớt đi ở số hạng kia cùng một đơn vị
Tính nhẩm bằng cách thêm vào số bị trừ và số trừ cùng một số đơn vị.
Tính nhẩm: Nhân thừa số này, chia thừa số kia cùng một số
Nhân cả số bị chia và số chia với cùng một số.
áp dụng tính chất
(a + b) : c = a : c + b : c trường hợp chia hết.
Bút loại 1: 2000đ/chiếc
loại 2: 1500đ/chiếc
Mua hết : 25000đ
*. Củng cố
Nhắc lại 1 số cách tính nhẩm
* Hướng dẫn học sinh học ở nhà
xem lại lý thuyết phép trừ, phép chia, chia hết, chia có dư tiết sau
BTVN : Bài 41,42, 44, 49 Sgk/ 22, 23, 24
Học sinh đọc đề bài
Suy nghĩ ít phút
1 hs lên bảng làm
Cả lớp làm vào vở nhận xét
Học sinh tự làm theo hướng dẫn
Học sinh làm theo mẫu
Hoạt động nhóm
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Bài 62 SBT
a, 2436 : x = 12
x = 2436:12
b, 6x – 5 = 613
6x = 613 + 5
6x = 618
x = 618 : 6
x = 103
Bài 63:
a, Trong phép chia 1 số TN cho 6
=> r Î { 0; 1; 2; ...; 5}
b, Dạng TQ số TN 4 : 4k
4 dư 1 : 4k + 1
Bài 65 :
a, 57 + 39
= (57 – 1) + (39 + 1)
= 56 + 40
= 96
Bài 66 :
213 – 98
= (213 + 2) – (98 + 2)
= 215 - 100 = 115
Bài 67 :
a, 28.25 = (28 : 4) . (25 . 4)
= 7 . 100 = 700
b, 600 : 25 = (600 . 4) : (25 . 4)
= 2400 : 100
= 24
72 : 6 = (60 + 12) : 6
= 60 : 6 + 12 : 6
= 10 + 2 = 12
Bài 68 :
a, Số bút loại 1 Mai có thể mua được nhiều nhất là:
25 000 : 2000 = 12 còn dư
=> Mua được nhiều nhất 12 bút loại 1
b, 25 000 : 1500 = 16 còn dư
Tính nhẩm: BT 69, 70
=> Mua được nhiều nhất 16 bút loại 2
Ngày soạn: 19/ 09/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 7:
LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố khái niệm lũy thừa với số mữ tự nhiên, tính được giá trị của l luỹ thừa, nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các phép tính lũy thừa.
3. Thái độ
- Xác định thái độ học tập nghiêm túc
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
+GV: SBT
+HS: kiến thức dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Hướng dẫn câu c
HĐ 2: Viết các số dưới dạng 1 luỹ thừa.
Trong các số sau: 8; 10; 16; 40; 125 số nào là luỹ thừa của một số tự nhiên > 1
Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10
1 000 000 000
10 000
GY; 10=10
100=102
Khối lượng trái đất.
Khối lượng khí quyển trái đất.
HĐ 3: So sánh 2 lũy thừa
Đưa về cùng cơ số so sánh số mũ
Đưa về cùng số mũ so sánh cơ số
Tính ra kết quả rồi so sánh
HĐ4. Củng cố
Học sinh nhắc lại thế nào là nhân hai lũy thừa cùng cơ số
*. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại toàn bộ lý thuyết
Làm bài tập 100,101 SBT
Học sinh thực hiện phép tính
Viết KQ phép tính dưới dạng 1 luỹ thừa
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên
Học sinh trả lời câu hỏi
Làm theo nhóm nhỏ
Các nhóm kiểm tra lẫn nhau
Học sinh đọc đầu bài
Học sinh theo dõi
Làm bài tập vào vở
Lên bảng làm bài tập
Nhận xét bài làm của bạn
Học sinh theo dõi giáo viên gợi ý
Hs nhắc lại
Lắng nghe.
Bài 88:
a, 5 3 . 5 6 = 5 3 + 6 = 5 9
3 4 . 3 = 3 5
Bài 92:
a, a.a.a.b.b = a3 b 2
b, m.m.m.m + p.p = m4 + p2
Bài 93
a, a3 a5 = a8
b, x7 . x . x4 = x12
c, 35 . 45 = 125
d, 85 . 23 = 85.8 = 86
Bài 89:
8 = 23
16 = 42 = 24
125 = 53
Bài 90:
10 000 = 104
1 000 000 000 = 109
Bài 94:
600...0 = 6 . 1021 (Tấn) 21 chữ số 0)
500...0 = 5. 1015 (Tấn) 15 chữ số 0)
Bài 91: So sánh
a, 26 và 82
26 = 2.2.2.2.2.2 = 64
82 = 8.8 = 64
=> 26 = 82
b, 53 và 35
53 = 5.5.5 = 125
35 = 3.3.3.3.3 = 243
125 < 243
=> 53 < 35
Ngày soạn: 24/ 09/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 8
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết cách vẽ đoạn thẳng trên tia, nắm được trên tia Ox chỉ có một điểm M sao cho OM = a (a> 0).
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng vẽ đoạn thẳng khi cho trước độ dài, kĩ năng sử dụng DCHT.
3. Thái độ
Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Thước, Compa.
HS: Thước, Compa.
III. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia.
GV: Hướng dẫn học sinh vẽ
VD1:
O M x
0 1 2 3 4
Đặt thước như thế nào ?
Xác định điểm M như thế nào ?
Vậy trên tia Ox ta xác định được mấy điểm M như vậy ?
=> Nhận xét ?
GV hướng dẫn học sinh sử dụng thước và compa vẽ hình
Hoạt động 2: Vẽ hai đoạn thẳng trên tia.
O M N x
0 1 2 3 4
Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ?
Vì sao ?
Vậy trên tia Ox có OM = a,
ON = b nếu a Kl gì ?
Hoạt động 3: Củng cố
Cho hai học sinh lện thực hiện bài 53 Sgk/124 số còn lại vẽ trong nháp.
OM ? ON =>KL gì về ba điểm?
=> Biểu thức nào ?
Tính MN ?
=> Kết luận ?
O M x
0 1 2 3 4
Vạch 0 trùng với O, thước trùng với tia Ox
Đành dấu tại vạch số 2 của thước
Chỉ xác định được một điểm M
M nằm giữa O và N
Vì 2 cm < 3 cm
M nằm giữa O và N
O 3 cm M N x
6 cm
OM M nằm giữa O và N
OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6
=> MN = 6 – 3 = 3
OM = MN
1. Vẽ đoạn thẳng trên tia
VD1: Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM có độ dài 2cm
O M x
2 cm
Nhận xét:
Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM = a ( độ dài cho trước)
VD2: Cho đoạn thẳng AB vẽ đoạn thẳng CD sao cho CD = AB.
Cách vẽ:(SGK)
A B C D x
2. Vẽ hai đoạn thẳng trên tia
VD: Sgk/123
2 cm
O M N
3cm
Điểm M nằm giữa hai điểm O và N. Vì 2 cm < 3 cm
Nhận xét:
Trên tia Ox, OM = a, ON = b, nếu a < b thì điểm M nàm giữa hai điểm O và N
a
O M N
b
3. Bài tập
Bài 53 Sgk/124
O 3 cm M N x
6 cm
Vì OM < ON nên M nằm giữa O và N
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3, ON = 6 ta được:
3 + MN = 6
=> MN = 6 – 3 = 3 ( cm)
Vậy OM = MN
Hoạt động 4: Dặn dò
Về xem kĩ lại lý thuyết, cách vẽ đoạn thẳng.
Chuẩn bị trước bài 10 tiết sau học
? Trung điểm của đoạn thẳng là điểm như thế nào ?
? Để xác định được trung điểm ta làm như thế nào ?
? Tìm một số cách xác định trung điểm trong thực tế đời sống hảng ngày ?
Chuẩn bị giấy gấp hình.
BTVN: bài 54 đến bài 58 Sgk/124
Ngày soạn: 04/ 10/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
CHỦ ĐỀ 3 : MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP THƯỜNG GẶP VỀ TÍNH CHIA HẾT
Tiết 9: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thứ:
- Học sinh biết được tính chất chia hết của một tổng, một hiệu.
- Học sinh nhận biết được ngay một tổng, một hiệu có chia hết cho một số hay không.
2. Kĩ năng:
- Học sinh có kĩ năng tính nhẩm nhanh.
3. Thái độ:
- Tích cực nâng cao kiến thức.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Sách giáo khoa toán 6
2. HS: SBT toán 6
III.TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
*Hoạt động 1: BT xét tính chia hết của một tổng hoặc một hiệu:
-GV hướng dẫn cách làm các BT.
-Yêu cầu HS làm các BT a,b
-Yêu cầu HS làm các BT lên bảng
-GV nhận xét và rút ra kết luận.
-Các bước tương tự BT trên
*Hoạt động 2: BT tìm điều kiện của một số hạng để tổng(hiệu) chia hết cho một số
-GV giải thích trường hợp A 3
GV kiểm tra kết qủa và đúc kết.
GV hướng dẫn cách biểu diẽn số tự nhiên a dưới dạng tổng quát
GV yêu cầu học sinh dựa vào tính chất 1&2 để giải bài tập này.
GV kiểm tra kết quả.
-HS thực hiện xong.
-HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn.
HS lắng nghe và theo dõi.
HS thực hiện.
HS lắng nghe và theo dõi.
HS thực hiện.
BT1: Xét xem các hiệu sau có chia hết cho 6 không?
a/ 66 - 42
Ta có: 66 6 , 42 6
66 - 42 6
b/ 60 - 15
Ta có: 60 6 , 15 , 6
60 - 15 , 6
BT2: Xét xem tổng nào chia hết cho 8 ?
a/ 24 + 40 + 72
24 8 , 40 8 , 72 8
24 + 40 + 72 8
b/ 80 + 25 + 48
80 8 , 25 , 8 , 48 8
80 + 25 + 48 , 8
*BT3: Cho A= 12 + 15 + 21 + x , với x N
Tìm điều kiện của x để A 3
Giải:
Trường hợp A 3
Vì 12 3 ; 15 3 ; 21 3 nên A 3 thì x 3.
Trường hợp A 3.
Vì 12 3 ; 15 3 ; 213 nên A 3 thì x 3.
BT 4:
Khi chia STN a cho 24 được số dư là 10. Hỏi số a có chia hết cho 2 không, có chia hết cho 4 không?
Giaỉ:
Số a có thể đượcc biểu diễn la: a = 24.k + 10.
Ta có: 24.k 2 , 10 2 Þ a 2.
24. k 4 , 10 , 4 Þ
a , 4.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học ở nhà
- BTVN: 114 - 119 SBT/17. Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
Ngày soạn: 10/ 10/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 10:
THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH PHÉP TÍNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Củng cố phép chia, thứ tự thực hiện các phép tính, luyện tập thứ tự thực hiện phép chia, làm các bài toán liên quan.
2. Kĩ năng:
- Rèn khẳ năng tính toán, có kĩ năng thực hiện tìm x trong biểu thức.
3. Thái độ:
- Xác định thái độ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SBT, bảng phụ.
2. HS: Đồ dùng học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Thực hiện phép tính
Bài 104 SBT (15)
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính
áp dung; cho học sinh làm bài
GV nhận xét sửa sai
Cho hs lam bài tập 107: (SBT)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
HĐ 2: Tìm số tự nhiên x biết
Yêu cầu HS làm bai tap 108 (SBT)
Thực hiện phép tính
GV nhận xet và chữa bài cho hs.
Cho hs làm bài tập 109 (SBT)
Gọi hs lên bảng làm.
Xét xem các biểu thức sau có bằng nhau không
Có thể tính ra kết quả rồi so sánh.
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Xem lại các bài tập đã chữa,
Xem trước nội dung bài mới.
4 hs lên bảng thưc hiện, (mối HS làm một ý)
Hs khác nhận xét
2 HS lên bảng thưc hiện
HS khác nhận xét.
Học sinh tự làm bài tập.
HS khác nhận xét
HS suy nghĩ tự làm
HS lên bảng làm bài.
HS khác nhận xét.
Bài 104 SBT (15)
a, 3 . 52 - 16 : 22
= 3 . 25 - 16 : 4
= 75 - 4 = 71
b, 23 . 17 – 23 . 14
= 23 (17 – 14)
= 8 . 3 = 24
c, 17 . 85 + 15 . 17 –120
= 17(85 + 15) – 120
= 17 . 100 - 120
= 1700 – 120 = 1580
d, 20 – [ 30 – (5 - 1)2]
= 20 - [30 - 42]
= 20 - [ 30 – 16]
= 20 – 14 = 6
Bài 107:
a, 36 . 32 + 23 . 22
= 34 + 25
= 81 + 32 = 113
b, (39 . 42 – 37 . 42): 42
= (39 - 37) 42 : 42 = 2
Bài 108:
a, 2.x – 138 = 23 . 3 2
2.x - 138 = 8.9
2.x = 138 + 72
x = 210 : 2
x = 105
b, 231–(x - 6)=1339: 13
231 – (x - 6) = 103
x – 6 = 231 -103
x – 6 = 118
x = 118 + 6
x = 124
Bài 109:
a, 12+52+62 và 22+32+72
Ta có 12+52+62 = 1+25+36 = 62
22+32+72 = 4+9+49
= 62
=> 12+52+62=22+32+72 (= 62)
Ngày soạn: 10/ 10/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 11:
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức
- HS biết được dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5. Nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu chia hết cho 2, cho 5.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
3. Thái độ
- Học tập nghiêm túc xác đinh động cơ học tập nghiêm túc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: Sách giáo khoa Toán 6.
2. HS: SBT Toán 6.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: BT Nhận biết các số chia hết cho 2, cho 5:
GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm các BT.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm
-GV hướng dẫn cách tìm * dựa vào các dấu hiệu chia hết.
GV yêu cầu HS giải BT.
GV kiểm tra kết quả.
-Các bước tương tự BT trên.
GV hướng dẫn cách làm.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
.
BT 4: Viết STN gồm ba chữ số 3,4,5 sao cho:
a/ Số đó nhỏ nhất và chia hết cho 2.
b/ Số đó lớnû nhất và chia hết cho 5.
y/c cả lớp lam bài cá nhân.
Hoạt động 2: BT mở rộng
GV giải thích câu a
dựa vào tính chất 1:Vì, 85 chia hết cho 5, nên 85.a chia hết cho 5 ,40 chia hết cho 5, nên 40.b chia hết cho 5.
GV yc HS làm câu b tương tự câu a.
GV kiểm tra kết quả và đúc kết.
-GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm BT .
HS thực hiện xong.
HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn.
-HS lắng nghe và theo dõi.
HS thực hiện.
-HS làm các BT miệng.
- HS thực hiện xong.
HS lắng nghe và theo dõi
HS thực hiện.
-chú ý nghe giảng
-Thực hiện yêu cầu
-Chú ý nghe hướng dẫn
BT 1: Cho các số: 213,435,680,156.
a/ Số nào chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5.
b/ Số nào chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2.
c/ Số nào chia hết cho cả 2 và 5.
d/ Số nào không chia hết cho 2 và 5.
Đáp án: câu a: 156, câu b: 435, câu c: 680, câu d: 213.
BT 2: Điền chữ số vào dấu * để số 74*:
a/ Chia hết cho 2.
b/ Chia hết cho 5.
c/ Chia hết cho 2 và 5.
Giải:
a/ 74* 2 Þ * {0; 2; 4; 6; 8}
b/ 74* 5 Þ * {0; 5}
c/ 74* 2,5 Þ * {0}
BT 3: Điền chữ số vào dấu * để số *46:
a/ Chia hết cho 2.
b/ Chia hết cho 5.
Giải:
a/ *46 2 Þ * {1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
b/ Không có giá trị của * để *46 chia hết cho 5.
BT 4: Viết STN gồm ba chữ số 3,4,5 sao cho:
a/ Số đó nhỏ nhất và chia hết cho 2.
b/ Số đó lớnû nhất và chia hết cho 5.
Giải:
a/ Số nhỏ nhất và chia hết cho 2 là 354.
b/ Sốù lớn nhất và chia hết cho 5 là 435.
BT 5: Với mọi a, b N*:
a/ 85.a + 40.b chia hết cho 5.
85.a 5 , 40.b 5 Þ 85.a + 40.b 5.
b/ 100.a + 24.b chia hết cho 2.
100.a 2 , 24.b 2 Þ 100.a + 24.b 2.
BT 6:
Cho A = 11 + 13 + 15 + 17 + ...+ 95 + 97 +99.
Không tính giá trị hãy cho biết A chẵn hay lẻ.
Giải:
A = (11 + 13) + (15 + 17) + ...+ (95 + 97) +99
Vậy A là số lẻ.
Hoạt động 3: Củng cố
GV nhắc lại:
+ Dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5.
+ Phương pháp giải bài tập.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà
BTVN: 123 - 130 SBT/18.
Ôn lại dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
Ngày soạn: 10/ 10/ 2012
Lớp 6B. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Lớp 6C. Tiết ( TKB) : Ngày giảng: Sĩ số : Vắng :P .....KP:.....
Tiết 12
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
- Nhanh chóng nhận ra một số, một tổng, một hiệu chia hết cho 3, cho 9.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9.
3. Thái độ:
- Tích cực học tập nâng cao ý thức trong học tập
II. CHUẨN BỊ :
+ Sách giáo khoa Toán 6
+ SBT Toán 6
III.TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HOC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
File đính kèm:
- tu chon toan lop 6 niem son Meo vac HG.doc