A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
46 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4010 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 6 - Chủ đề 4: Ước chung và bội chung ước chung lớn nhất - Bội cung nhỏ nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10.11.2012
Ngày dạy : 12.11.2012
Tiết 8 - Chủ đề 4:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CUNG NHỎ NHẤT
A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS trả lời các câu hỏi
Dạng 1:
2 HS lên bảng làm
GV hứơng dẫn HS làm
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV hứơng dẫn HS làm
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV chốt các dạng BT và phương pháp giải
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1: Ước chung của hai hay nhiều số là gi? x ƯC(a; b) khi nào?
Câu 2: Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là gi?
Câu 3: Nêu các bước tìm UCLN
Câu 4: Nêu các bước tìm BCNN
II. Bài tập
Bài 1: Viết các tập hợp
a/ Ư(6), Ư(12), Ư(42) và ƯC(6, 12, 42)
b/ B(6), B(12), B(42) và BC(6, 12, 42)
ĐS:
a/ Ư(6) =
Ư(12) =
Ư(42) =
ƯC(6, 12, 42) =
b/ B(6) =
B(12) =
B(42) =
BC(12,42) =
Bài 2: Tìm ƯCLN của
a/ 12, 80 và 56
b/ 144, 120 và 135
c/ 150 và 50
d/ 1800 và 90
Giải
a/ 12 = 22.3 80 = 24. 5 56 = 33.7
Vậy ƯCLN(12, 80, 56) = 22 = 4.
b/ 144 = 24. 32 120 = 23. 3. 5 135 = 33. 5
Vậy ƯCLN (144, 120, 135) = 3.
c/ ƯCLN(150,50) = 50 vì 150 chia hết cho 50.
d/ ƯCLN(1800,90) = 90 vì 1800 chia hết cho 90.
Bài 3: Tìm
a/ BCNN (24, 10)
b/ BCNN( 8, 12, 15)
Giải
a/ 24 = 23. 3 ; 10 = 2. 5
BCNN (24, 10) = 23. 3. 5 = 120
b/ 8 = 23 ;
12 = 22. 3 ;
15 = 3.5
BCNN( 8, 12, 15) = 23. 3. 5 = 120
Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 19.11.2012
Ngày dạy : 23.11.2012
Tiết 9 - Chủ đề 4:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CUNG NHỎ NHẤT
A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Dạng 2: Dùng thuật toán Ơclit để tìm ƯCLN (không cần phân tích chúng ra thừa số nguyên tố)
1/ GV giới thiệu Ơclit: Ơclit là nhà toán học thời cổ Hy Lạp, tác giả nhiều công trình khoa học. Ông sống vào thế kỷ thứ III trước CN. Cuốn sách giáo kha hình học của ông từ hơn 2000 năm về trước bao gồm phần lớn những nội dung môn hình học phổ thông của thế giới ngày nay.
2/ Giới thiệu thuật toán Ơclit:
Để tìm ƯCLN(a, b) ta thực hiện như sau:
- Chia a cho b có số dư là r
+ Nếu r = 0 thì ƯCLN(a, b) = b. Việc tìm ƯCLN dừng lại.
+ Nếu r > 0, ta chia tiếp b cho r, được số dư r1
- Nếu r1 = 0 thì r1 = ƯCLN(a, b). Dừng lại việc tìm ƯCLN
- Nếu r1 > 0 thì ta thực hiện phép chia r cho r1 và lập lại quá trình như trên. ƯCLN(a, b) là số dư khác 0 nhỏ nhất trong dãy phép chia nói trên.
Dạng 3: Các bài toán thực tế
GV cho HS phân tích đề bài
HS làm bài
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV cho HS phân tích đề bài
HS làm bài
? Hãy nhận xét bài làm của bạn
GV chốt các dạng BT và phương pháp giải
Bài tập1: Tìm ƯCLN(702, 306) bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố và bằng thuật toán Ơclit.
ĐS: 18
Bài tập 2: Dùng thuật toán Ơclit để tìm
a/ ƯCLN(318, 214)
b/ ƯCLN(6756, 2463)
ĐS: a/ 2 b/ 1 (nghĩa là 6756 và 2463 là hai số nguyên tố cùng nhau).
Bài 1: Một lớp học có 24 HS nam và 18 HS nữ. Có bao nhiêu cách chia tổ sao cho số nam và số nữ được chia đều vào các tổ?
Giải:
Số tổ là ước chung của 24 và 18
Tập hợp các ước của 18 là
A =
Tập hợp các ước của 24 là
B =
Tập hợp các ước chung của 18 và 24 là C = A B =
Vậy có 3 cách chia tổ là 2 tổ hoặc 3 tổ hoặc 6 tổ.
Bài 2: Một đơn vị bộ đội khi xếp hàng, mỗi hàng có 20 người, hoặc 25 người, hoặc 30 người đều thừa 15 người. Nếu xếp mỗi hàng 41 người thì vừa đủ (không có hàng nào thiếu, không có ai ở ngoài hàng). Hỏi đơn vị có bao nhiêu người, biết rằng số người của đơn vị chưa đến 1000?
Giải:
Gọi số người của đơn vị bộ đội là x (xN)
x : 20 dư 15 x – 15 20
x : 25 dư 15 x – 15 25
x : 30 dư 15 x – 15 30
Suy ra x – 15 là BC(20, 25, 35)
Ta có 20 = 22. 5; 25 = 52 ; 30 = 2. 3. 5; BCNN(20, 25, 30) = 22. 52. 3 = 300
BC(20, 25, 35) = 300k (kN)
x – 15 = 300k x = 300k + 15
mà x < 1000 nên
300k + 15 < 1000 300k < 985 k < (kN)
Suy ra k = 1; 2; 3
Chỉ có k = 2
thì x = 300k + 15 = 615 41
Vậy đơn vị bộ đội có 615 người
Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28.11.2012
Ngày dạy : 1.12.2012
Tiết 15 - Chủ đề 4:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CUNG NHỎ NHẤT
(tiếp theo)
A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HĐ 1: Tìm ƯCLN
- Nhắc lại các bước tìm ƯCLN của 2 hay nhiều số
HS làm
?Quan hệ 13, 30
HS trả lời
?Quan hệ 28, 39, 35
HS trả lời
Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC
HS làm
Tìm số TN a lớn nhất biết 480 a
600 a
HS trả lời
Tìm số TN x biết 126 x, 210 x
và 15 < x < 30
HS trả lời
Trong các số sau 2 số nào là 2 số nguyên tố cùng nhau
HS trả lời
Bài 176 SBT (24)
Tìm ƯCLN
a, 40 và 60
40 = 23 . 5
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN(40; 60) = 22 . 5 = 20
b, 36; 60; 72
36 = 22 . 32
60 = 22 . 3 . 5
72 = 23 . 32
ƯCLN(36; 60; 72) = 22 . 3 = 12
c, ƯCLN(13, 30) = 1
d, 28; 39; 35
28 = 22 .7
39 = 3 . 13
35 = 5 . 7
ƯCLN(28; 39; 35) = 1
Bài 177 SBT (24)
90 = 2 . 32 . 5
126 = 2 . 32 . 7
ƯCLN (90; 126) = 2 . 32 = 18
ƯC (90; 126) = Ư(18) = { 1; 2; 3; 6; 9; 18}
Bài 178 SBT (24)
Ta có a là ƯCLN (480 ; 600)
480 = 25 . 3 . 5
600 = 23 . 3 . 52
ƯCLN (480 ; 600) = 23 . 3 . 5 = 120
Vậy a = 120
Bài 180 SBT (24) :
126 x, 210 x
=> x Î ƯC (126, 210)
126 = 2 . 32 . 7
210 = 2 . 3 . 5 . 7
ƯCLN (126, 210) = 2 . 3 . 7 = 42
x là Ư(42) và 15 < x < 30 nên x = 21
Bài 183:SBT (24)
12 = 22 . 3 25 = 52
30 = 2 . 3 . 5 21 = 3 . 7
2 số nguyên tố cùng nhau: 12 và 25
21 và 25
Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 1.12.2012
Ngày dạy : 3.12.2012
Tiết 16 - Chủ đề 4:
ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT - BỘI CUNG NHỎ NHẤT
A> MỤC TIÊU
- Rèn kỷ năng tìm ước chung và bội chung: Tìm giao của hai tập hợp.
- Biết tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số bằng cách phân tích các số ra thừa số nguyên tố.
- Biết vận dụng ƯC, ƯCLN, BC, BCNN vào các bài toán thực tế đơn giản.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV đưa đề bài
Lớp học : 30 nam
18 nữ
Mỗi tổ: số nam, nữ = nhau
Chia thành nhiều nhất ? tổ
Lúc đó mỗi tổ ? nam
? nữ.
GV hướng dẫn
HS làm
GV đưa đề bài
1 vườn hình chữ nhật: dài 105 m
rộng 60 m
trồng cây xung quanh: mỗi góc 1 cây, k/c giữa hai cây liên tiếp = nhau.
K/c lớn nhất giữa hai cây.
Tổng số cây
Tính chu vi, k/c?
GV hướng dẫn
HS làm
GV đưa đề bài
Số học sinh khối 6: 400 -> 450 học sinh
xếp hàng thể dục: hàng 5, h6, h7 đều vừa đủ. Hỏi khối 6 trường đó có ? học sinh
GV hướng dẫn
HS làm
Bài 216 SBT
Số học sinh khối 6: 200-> 400 xếp h12, h 15, h18 đều thừa 5 học sinh
Tính số học sinh.
GV hướng dẫn
HS làm
Bài 1:
Gọi số tổ được chia là a
30 a; 18 a và a lớn nhất
nên a là ƯCLN(30, 18)
30 = 2 . 3 . 5
18 = 2 . 32
ƯCLN(30, 18) = 2 . 3 = 6
a = 6
Vậy có thể chia nhiều nhất là 6 tổ.
Lúc đó, số nam của mỗi tổ:
30 : 6 = 5 (nam)
số nữ mỗi tổ
18 : 6 = 3 (nữ)
Bài 2:
Gọi k/c giữa 2 cây là a
Vì mỗi góc có 1 cây, k/c giữa 2 cây bằng nhau
105 a, 60 a và a lớn nhất nên a là ƯCLN (105, 60)
105 = 3 . 5 . 7
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN (105, 60) = 15 => a = 15.
Vậy k/c lớn nhất giữa 2 cây là 15 m
Chu vi sân trường
(105 + 60).2 = 330(m)
Số cây: 330 : 15 = 22 (cây)
Bài 3:
Gọi số học sinh khối 6 của trường đó là a
Xếp h.5, h.6, h.7 đều vừa đủ
=> a 5, a 6, a 7
nên a ÎBC(5, 6, 7)
BCNN (5, 6, 7) = 5 . 6 . 7 = 210
BC (5, 6, 7) = {0; 210; 420; 630; ...}
vì nên a = 420
vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 420 học sinh.
Bài 4: Gọi số học sinh là a
xếp h12, h15, h18 đều thừa 5 học sinh => số học sinh bớt đi 5 thì 12, 15, 18 nên a – 5 là BC(12, 15, 18)
12 = 22 .3
15 = 3 . 5
18 = 2 . 32
BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; 450; ...}
vì
nên a – 5 = 360.
a = 365
Vậy số học sinh khối 6 là 365 em.
Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:10.1.2013
Ngày giảng: 12.1.2013
Tuần: 21 Tiết: 21
Chủ đề: Các phép tính về số nguyên
A> MỤC TIÊU
- ÔN tập HS về phép nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và tính chất của nhân các số nguyên
- Rèn luyện kỹ năng tính toán hợp lý, biết cách chuyển vế, quy tắc bỏ dấu ngoặc.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS trả lời các câu hỏi
HS điền dấu thích hợp vào ô trống
GV nhận xét sửa chữa
GV đưa đề bài
Bài 2: . 1/Viết mỗi số sau thành tích của hai số nguyên khác dấu:
a/ -13
b/ - 15
c/ - 27
HS lên bảng làm BT
HS nhận xét sửa chữa
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Áp dụng: Tính 27. (-2)
Câu 2: Hãy lập bảng cách nhận biết dấu của tích?
Câu 3: Phép nhân có những tính chất cơ bản nào?
II. Bài tập
Bài 1: 1/ Điền dấu ( >,<,=) thích hợp vào ô trống:
a/ (- 15) . (-2) c 0
b/ (- 3) . 7 c 0
c/ (- 18) . (- 7) c 7.18
d/ (-5) . (- 1) c 8 . (-2)
2/ Điền vào ô trống
a
- 4
3
0
9
b
- 7
40
- 12
-14
ab
32
- 40
- 36
44
3/ Điền số thích hợp vào ô trống:
x
0
- 1
2
6
- 7
x3
- 8
64
-125
Bài 2:
Giải:
a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1
b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5
c/ -27 = 9. (-3) = (-3) .9
GV đưa đề bài
Bài 3: 1/Tìm x biết:
a/ 11x = 55
b/ 12x = 144
c/ -3x = -12
d/ 0x = 4
e/ 2x = 6
2/ Tìm x biết:
a/ (x+5) . (x – 4) = 0
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0
d/ x(x + 1) = 0
HS lên bảng làm BT
HS nhận xét sửa chữa
Bài 3: Tóm tắt giải:
1.a/ x = 5
b/ x = 12
c/ x = 4
d/ không có giá trị nào của x để 0x = 4
e/ x= 3
2. Ta có a.b = 0 a = 0
hoặc b = 0
a/ (x+5) . (x – 4) = 0 (x+5) = 0
hoặc (x – 4) = 0
x = 5 hoặc x = 4
b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 (x – 1) = 0
hoặc (x - 3) = 0
x = 1 hoặc x = 3
c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 (3 – x) = 0
hoặc ( x – 3) = 0
x = 3
d/ x(x + 1) = 0 x = 0 hoặc x = - 1
Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 16.1.2013
Ngày giảng: 19.1.2013
Tuần: 21 Tiết: 21
Chủ đề: Các phép tính về số nguyên
BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
A> MỤC TIÊU
- Ôn tập lại khái niệm về bội và ước của một số nguyên và tính chất của nó.
- Biết tìm bội và ước của một số nguyên.
- Thực hiện một số bài tập tổng hợp.
B> NỘI DUNG
*Ổn định tổ chức:
6B:
6C:
* Kiểm tra: Kết hợp trong giờ
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
HS trả lời câu hỏi
2 HS lên bảng làm BT
GV nhận xét sửa chữa.
Bài 2: . Viết biểu thức xác định:
a/ Các bội của 5, 7, 11
b/ Tất cả các số chẵn
c/ Tất cả các số lẻ
GV đưa đề bài và hướng dẫn HS giải
Bài 3: Tìm các số nguyên a biết:
a/ a + 2 là ước của 7
b/ 2a là ước của -10.
c/ 2a + 1 là ước của 12
I. Câu hỏi ôn tập lí thuyết:
Câu 1: Nhắc lại khái niệm bội và ước của một số nguyên.
Câu 2: Nêu tính chất bội và ước của một số nguyên.
Câu 3: Em có nhận xét gì xề bội và ước của các số 0, 1, -1?
II. Bài tập
Bài 1: Tìm tất cả các ước của 5,9,8,-13,1, -8
Giải:
Ư(5) = -5, -1, 1, 5
Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9
Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
Ư(13) = -13, -1, 1, 13
Ư(1) = -1, 1
Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8
Bài 2:
Giải:
a/ Bội của 5 là 5k, kZ
Bội của 7 là 7m, mZ
Bội của 11 là 11n, nZ
b/ 2k, kZ
c/ 2k 1, k§
Bài 3:
Giải:
a/ Các ước của 7 là 1, 7, -1, -7 do đó:
a + 2 = 1 a = -1
a + 2 = 7 a = 5
a + 2 = -1 a = -3
a + 2 = -7 a = -9
b/ Các ước của 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn do đó: 2a = 2, 2a = 10
2a = 2 a = 1
2a = -2 a = -1
2a = 10 a = 5
2a = -10 a = -5
c/ Các ước của 12 là 1, 2, 3,6, 12, mà 2a + 1 là số lẻ do đó: 2a +1 = 1, 2a + 1 = 3
Suy ra a = 0, -1, 1, -2
Củng cố:
GV chốt lại nội dung bài
Hướng dẫn về nhà:
Xem lại các dạng bài tập
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/1/2013
Ngày dạy:26/1/2013
Tiết 23: Các phép tính về số nguyên
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên
Vận dụng làm bài tập
II.CHUẩn bị
Sgk, sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
III.nội dung:
1.ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 số nguyên
3.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
HĐ1 : Thực hiện phép tính, cộng 2 số nguyên cùng dấu
GV hướng dẫn, HS thực hiện
Tính ôô trước
Điền dấu >, < thích hợp
Tính giá trị của biểu thức
Thay x bằng giá trị để cho
Viết 2 số tiếp theo của mỗi dãy số sau :
Cộng 2 số nguyên khác dấu
Xác định phần dấu
phần số
Tinh ││ trước
Tính và so sánh KQ
37 + (- 27) và (-27) + 37
Tổng hai số đối nhau
Dự đoán giá trị số nguyên và kiểm tra lại
Bài 1
a, (- 5) + (- 11) = - (5 + 11) = - 16
b, (- 43) + (- 9) = - (43 + 9) = - 52
Bài 2:
a, (- 7) + (- 328) = - 335
b, 12 + ô- 23ô = 12 + 23 = 35
c, ô- 46ô + ô+ 12ô = 46 + 12 = 58
Bài 3:
a, (- 6) + (- 3) < (- 6)
vì - 9 < - 6
b, (- 9) + (- 12) < (- 20)
vì - 21 < - 20
Bài 4 :
a, x + (- 10) biết x = - 28
=> x+ (- 10) = - 28 + (- 10) = - 38
b, (- 267) + y biết y = - 33
=> (- 267) + y = (- 267) + (- 33) = - 300
Bài 5:
a, 2, 4, 6, 8, 10, 12
b, -3, -5, -7, -9, -11, -13
Bài 6
a, 17 + (- 3) = + ( 17 - 3) = + 14
b, (- 96) + 64 = - (96 - 64) = - 32
c, 75 + (- 325) = - (325 - 75) = - 250
Bài 7
a, 0 + (-36) = - (36 - 0) = - 36
b, │- 29│ + (- 11) = 29 + (- 11)
= + (29 - 11) = + 18
c, 207 + (- 317) = - ( 317 - 207)
= - 110.
Bài 8
a, 37 + (- 27) = (-27) + 37 = 10
b, 16 + (-16) = (- 105) + 105 = 0
Bài 46:
a, x +(- 3) = - 11
x = - 8 vì (- 8) + (- 3) = - 11
b, - 5 + x = 15
x = 20 vì - 5 + 20 = 15
c, x + (- 12) = 2
x = 14 vì 14 + (- 12) = 2
d. 3 + x = - 10
x = -13 vì 3 + (- 13) = - 10
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :
Dặn dò : Ôn qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu .
Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/1/2013
Ngày dạy:2/2/2013
Tiết 24 : Vẽ và đo đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
Nhận biết điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại khi AM + MB = AB
Tính độ dài đoạn thẳng
II.Chuẩn bị:
sgk , sách bài tập toán6 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu
III.Nội dung
Ổn định:
6B: 6C:
2.Kiểm tra: khi nào AM + MB = AB
3.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
HS đọc đầu bài và tóm tắt
Vẽ tùy ý 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Làm thế nào chỉ đo 2 lần mà biết độ dài của đoạn thẳng AB, BC, CA
HS đọc đầu bài và tóm tắt
M Î đoạn thẳng PQ
PM = 2 cm
MQ = 3 cm
PQ = ?
HS đọc đầu bài và tóm tắt
AB = 11cm
M nằm giữa A và B
MB – MA = 5 cm
MA = ? MB = ?
HS đọc đầu bài và tóm tắt
GV hướng dẫn
Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng => điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nếu:
HS đọc đầu bài và tóm tắt
GV hướng dẫn
Cho 3 điểm A, B, M
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
Bài 44 SBT (133).
C1: Đo AC, CB => AB
C2: Đo AC, AB => CB
C3: Đo AB, BC => AC
Bài 45 SBT (102):
M thuộc đoạn thẳng PQ
=> M nằm giữa 2 điểm P, Q
Nên PQ = PM + MQ
= 2 + 3
= 5(cm)
Bài 46 SBT (133):
M nằm giữa 2 điểm A và B nên
AM + MB = AB mà AB = 11cm
AM + MB = 11 cm
mà MB – AM = 5 cm
=>
MA = 11 – 8 = 3 (cm)
Bài 47: SBT (133)
a, AC + CB = AB => C nằm giữa A, B
b, AB + BC = AC => B nằm giữa A, C
c, BA + AC = BC => A nằm giữa B, C
Bài 48: SBT (133)
a, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại:
AM = 3,7 cm
MB = 2,3 cm
AB = 5cm
=> AM + MB = 6 cm
nên AM + MB ≠ AB => M không nằm giữa A, B
tương tự AM + MB ≠ AM=> B không nằm giữa A, M
AB + AM ≠ MB=> A không nằm giữa B, M
Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại
b, Trong 3 điểm A, B, M không có điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại nên 3 điểm A, B, M không thẳng hàng.
4.Củng cố:(3’)Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò (1’) : Làm bài tập 49, 50, 51, SBT (133)
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: /2/2013
Ngày dạy: /2/2013
Tiết 25:
Giải một số bài tập đơn giản về Trung điểm của đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
Biết giải thích một điểm nằm giữa hai điểm còn lại trường hợp hai tia đối nhau
Giải thích một điểm có là trung điểm của một đoạn thẳng
Luyện vẽ hình
II.Chuẩn bị:
sgk, sách bài tập toán6 thước kẻ com pa bảng phụ phấn mầu
III.Nội dung
ổn định
Kiểm tra: Khi nào điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB
Bài mới:
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
HS đọc đầu bài và tóm tắt
GV hướng dẫn
Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B:
OA = 2cm
OB = 4cm
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O và B ?
- Tính AB
c, A có là trung điểm của OB không? Vì sao?
HS đọc đầu bài và tóm tắt
GV hướng dẫn
Ox, Ox’: 2 tia đối nhau vẽ
A Î Ox : OA = 2 cm
B Î Ox’ : OB = 2 cm
Hỏi O có là trung điểm của AB không?
Vì sao?
xx’ Ç yy’ tại O
CD Î xx’: CD = 3 cm
EF Î yy’: EF = 5 cm
O: trung điểm CD, EF.
(Trao đổi nhóm, nêu các bước vẽ)
Chú ý cách vẽ từng điểm C, D, E, F
GV Nhắc lại các cách giải thích 1 điểm nằm giữa 2 điểm còn lại.
HS đọc đầu bài và trảlời
Bài 60 SGK (125)
O A B x
a, Điểm A có nằm giữa 2 điểm O, B vì
A, B Î Ox
OA = 2cm
OB = 4cm
OA < OB(2 < 4) nên A có nằm giữa O, B
b, So sánh OA và AB.
Vì A nằm giữa O, B nên
OA + AB = OB
+ AB = 4
AB = 4 – 2
AB = 2(cm)
mà OA = 2 cm
AB = OA (= 2 cm)
c, A có là trung điểm của OB vì
A nằm giữa 2 điểm O,B và OA = AB
Bài 61 SGK (125) :
Điểm O là gốc chung của 2 tia đối nhau Ox, Ox’ A Î Ox
B Î Ox’
=> O nằm giữa A và B
mà OA = OB (= 2cm)
Nên O là trung điểm của AB
Bài 62 SGK (125) :
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’ bất kỳ cắt nhau tại O
- Trên tia Ox vẽ C sao cho
OC = = 1,5cm
- Trên tia Ox’ vẽ D sao cho
OD = = 1,5cm
- Trên tia Oy vẽ E sao cho
OE = = 2,5cm
- Trên tia Oy’ vẽ F sao cho
OF = = 2,5cm
Khi đó O là trung điểm của CD và EF.
Bài 63SGK-126:
Chọn c, d
4.Củng cố: Nhắc lại 1 số kiến thức cơ bản.
5.Dặn dò (1’) : Làm bài tập: BT 64, 65, SGK (126).
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 24/2/2013
Ngày dạy:26/2/2013
Tiết 26: Các phép tính về phân số
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc cộng về phép cộng trừ phân số
Vận dụng làm bài tập
II.Chuẩn bị
Sgk, sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
III.Nội dung:
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng 2 phân số
3.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
GV: Gọi 2 HS chữa bài 42 phận b; d
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS
GV: Nhận xét đánh giá
GV: Gọi 2 HS khác chữa bài 43 phần a; d
GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại qui tắc cộng phân số cùng mẫu khác mẫu
GV treo bảng phụ nội dung bài 44 - T 26
? Để điền dấu thích hợp vào ô vuông trước hết ta phải làm gì?
GV: Gọi 2 HS lên điền
GV: Nhận xét uốn nắn chốt lại cách làm
GV: Cho HS tìm hiểu nội dung bài 45
GV: Gợi ý
Muốn tìm x trước hết ta làm phép tính nào.
GV: Thu 1; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn và chốt lại cách làm
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 46 - T27
? để biết giá trị của x là số nào trước hết ta làm gì.
GV: Uốn nắn - chốt lại
Bài 42 - T 26
b)
d)
Bài 43 - T26
a)
d)
Bài 44 - T 26
Điền dấu thích hợp ( vào ô vuông
a)
b)
c)
d)
Bài 45 - T26
Tìm x
b)
Bài 46 - T27
x = + = + =
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :
Dặn dò : Ôn qui tắc cộng trừ phân số .
Về nhà làm bài tập 49 – 52 SBT (60).
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 28/2/2013
Ngày dạy:1/3/2013
Tiết 27: Các phép tính về phân số
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc cộng về phép cộng trừ phân số
Vận dụng làm bài tập
II.Chuẩn bị
Sgk, sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
III.Nội dung:
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc cộng trừ hai phân số
3.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
GV: Đưa đầu bài
Gọi 2 HS chữa bài 1
GV: Kiểm tra vở bài tập của một số HS
GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại cách tìm x
GV treo bảng phụ nội dung bài 2
GV: hướng dẫn :
? để điền số thích hợp vào ô trống ta phải làm thế nào
HSlàm theo nhóm
HS nhận xét
? nêu rõ cách làm của nhóm mình
GV: Bổ sung và chốt lại cách làm
Cho HS tìm hiểu nội dung bài 3
? bài toán cho biết gì ? yêu cầu tìm gì
? từ 19 h đến 21h 30' là bao nhiêu giờ
? Muốn biết Bình có đủ thời gian xem ti vi không em lamg như thế nào
GV: Nhận xét bỏ sung và chốt lại
? Ngoài cách làm trên ta còn cách nào khác
GV: Nhận xét nhấn mạnh cách làm
GV treo bảng phụ nội dung bài 4
? Trong một dãy phép tính chỉ có phép cộng trừ ta thực hiện như thế nào
HS lên bảng làm
? Qua bài tập trên nêu rõ từng bước thực hiện phép tính
GV: Nhận xét nhấn mạnh cách làm
Bài 1:
a) x -
b)
Bài 2
a)
b)
c)
d)
Bài 3
Từ 19h đến 21h 30' có 2 h 30'
Thời gian Bình rửa bát quét nhà , làm bài tập và xem phim:
=
2h10'< 2h30'
Bình đủ thời gian xem phim
Bài 4
a)
b)
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa chữa
5.Hướng dẫn :
Dặn dò : Ôn qui tắc cộng trừ phân số .
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 2/3/2013
Ngày dạy:5/3/2013
Tiết 28: Các phép tính về phân số
I. Mục tiêu:
Nắm vững quy tắc cộng về phép nhân chia phân số
Vận dụng làm bài tập
II.Chuẩn bị
Sgk, sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
III.Nội dung:
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc nhân chia hai phân số
3.Luyện tập
Hoạt động của GV + HS
Nội dung
? Phát biểu qui tắc nhận hai phân số, nhân số nguyên với phân số.
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 1
? Yêu cầu của bài 1
HS làm
HS nhận xét
GV: Nhận xét
GV: Giới thiệu nội dung bài 2
GV: Gợi ý
? Trước khi tìm x ta thực hiện phép tính nào?
HS làm nhóm
GV: Thu 1 ; 2 bảng nhóm cho HS nhận xét
GV: Uốn nắn và chốt lại cách làm
? Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số
GV: Treo bảng phụ nội dung bài 3
? Yêu cầu của bài toán là gì.
HS lên bảng làm
HS lớp làm vào vở
HS nhận xét bài của bạn
GV: Bổ sung uốn nắn và chốt lại
Bài 1
a)
b)
d)
Bài 2
Tìm x:
a) x -
Bài 3
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa áp dụng để chữa bài tập
5.Hướng dẫn :
Dặn dò : Ôn cách tính số đo góc .
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 4/3/2013
Ngày dạy:8/3/2013
Tiết 29: Tính số đo về góc
I. Mục tiêu:
Nắm vững cách tính số đo về góc
Vận dụng làm bài tập
II.Chuẩn bị
Sgk, sách bài tập toán 6 bảng phụ phấn màu
III.Nội dung:
1.Ổn định
2. Kiểm tra: Nêu qui tắc nhân chia hai phân số
3.Luyện tập
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- H/s đọc đề toán.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gv hướng dẫn
Bài 1: (SGK - 36) Cho tia Oy, Oz nằm
Giải: Tia Oz, Oy cùng htuộc nửa măt phẳng => Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz. Tia Om là tia
mà tia Oy nằm giữa 2 tia Om và On
Bài 2: H/s đọc đề, phân tích và giải.
Cho kề bù với . Biết gấp đôi . Vẽ tia phân giác OM của .
Tính
Theo đầu bài kề bù với
=> + = 1800 mà = 2
=> 2 + = 1800 3 = 1800
= 600 => = 1200. OM là tia
Tia OB nằm giữa tia OA, OM
=> = + = 1200 + 300 = 1500
4.Củng cố : Cho học sinh nhăc lại các kiến thức vừa áp dụng để chữa bài tập
5.Hướng dẫn :
Dặn dò : Ôn qui tắc nhân chia phân số .
Về nhà xem lại các bài tập đã chữa
*Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 10/3/2013
Ngày dạy:12/3/2013
Tiết 30: Các phép tính về phân số
I. Mục tiêu:
Nắm vững q
File đính kèm:
- Tu chon toan 6.doc