I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi luỹ thừa.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
I3. Bài mới :
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1624 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 6 - Tuần: 6 - Tiết 6: Lũy thừa, nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 21/09/2012
Tuần : 6, tiết PPCT : 6
LŨY THỪA, NHÂN CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi luỹ thừa.
- Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán.
3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.
II. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ:
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ:
I3. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn tập kiến thức bằng cách trả lời các câu hỏi đó.
?1: Luỹ thừa bậc n của a là gì? Nêu cách đọc.
?2: Như thế nào gọi là phép nâng lên luỹ thừa? Cho ví dụ.
?3: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh hoạ.
?4: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
?5: Trong trường hợp chia hai luỹ thừa cùng cơ số thì điều kiện của cơ số là gì? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh hoạ.
?6: Điền kết quả đúng vào dấu ba chấm ở các câu sau sao cho đúng:
a1 = . . . ; a0 = . . . (với a 0).
- GV: gîi ý
- HS lÇn lît tr¶ lêi c¸c c©u hái:
- GV chuÈn ho¸ vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n vÒ phÐp trõ vµ phÐp nh©n.
GV ®a kh¸i niÖm vÒ sè chÝnh ph¬ng:
(HS xem bµi tËp 72-sgk).
I. Lý thuyết.
+ Định nghĩa:
Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a:
an = a . a . a . ... . a (n 0)
n thừa số
an
số mũ
cơ số
luỹ thừa
+ Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số:
am . an = am + n
am + an = am + n
Tổng quát:
+ Chia hai luỹ thừa cùng cơ số:
Tổng quát:
am : an = am – n (a 0; m n)
am + an = am + n
+ Quy ước: a1 = a ; a0 = 1 (với a 0).
+ Sè chÝnh ph¬ng: lµ sè b»ng b×nh ph¬ng cña mét sè tù nhiªn.
VD: 0; 1; 4; 9; 16; . . .
Hoạt động 2:
GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ chức các hoạt động học tập cho HS, hướng dẫn cho HS (nếu cần):
Bài 1: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa:
a) 7 . 7 . 7 . 7 ; b) 3 . 5 . 15 . 15 ;
c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 ; d) 1000 . 10 . 10.
e) a . a . a . b . b ; f) m . m . m .m + p . p.
Bài 2: Tính giá trị các luỹ thừa sau:
a) 25 ; b) 34 ; c) 43 ; d) 54 .
Bài 3: So sánh hai số sau:
a) 26 và 82 ; b) 53 và 35.
Bài 4: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
53 . 56 ; b) 34 . 3 ;
c) 35 . 45 ; d) 85 . 23 ;
e) a3 . a5 ; f) x7 . x . x4 .
Bài 5: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa:
a) 56 : 53 ; b) 315 : 33 ;
c) 46 : 46 ; d) 98 : 32 ;
e) a4 : a (a 0).
Bài 6:
Tìm số tự nhiên a, biết rằng với mọi n N ta cã an = 1.
T×m sè tù nhiªn x mµ x50 = x.
Bµi 7: T×m sè tù nhiªn n, biÕt r»ng:
a) 2n = 16 ; b) 4n = 64 ; c) 15n = 225.
- GVHD:
- HS thùc hiÖn theo nhãm bµn hoÆc c¸ nh©n, th¶o luËn, trao ®æi kÕt qu¶, sau ®ã lÇn lît lªn b¶ng tr×nh bµy lêi gi¶i.
- HS nhËn xÐt bæ xung, GV chuÈn ho¸ lêi gi¶i vµ c¸ch tr×nh bµy lêi gi¶i.
II. Bài tập.
Bài 1:
= 74 ; e) = a3 . b2 ;
= 153 ; d) = 105 ;
= 23 . 52 ; f) = m4 + p2.
Bài 2:
a) = 32 ; b) = 81 ; c) = 64 ; d) = 225.
Bài 3:
a) 26 = 82 (= 64) ; b) 53 = 125 < 35 = 243.
Bài 4:
a) = 59 ; b) = 35 ;
c) = 125 ; d) = 86 ;
e) = a8 ; f) = x12 .
Bài 5:
a) 56 : 53 = 53 ; b) 315 : 33 = 312 ;
c) 46 : 46 = 1 ; d) 98 : 32 = 97 ;
e) a4 : a = a3 .
Bài 6:
a = 1 ;
x = 1.
Bài 7:
a) 2n = 16 = 24 nên n = 4 ;
b) 4n = 64 = 43 nên n = 3 ;
c) 15n = 225 = 152 nên n = 2.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà.
HS ôn tập lại lý thuyết dựa vào SGK.
Xem lại các bài tập đã được làm.
Làm bài tập sau:
Bài 8: a) Vì sao số chính phương không tận cùng bởi các chữ số 2; 3; 7; 8?
b) Tổng (hiệu) sau có là số chính phương không?
3 . 5 . 7 . 9 . 11 + 3 ; 2 . 3 . 4 . 5 . 6 – 3 .
Ngày …. tháng …. năm 2012
Tuần 6
IV. RÚT KINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- GA Tu chon Toan 6tuan 6.doc