Giáo án tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trên Q

I/ Mục tiêu :

- Kiến thức:

+ Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ.

+ Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số

của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số .

- Kỹ năng : Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ

- Thái độ: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế.

II/ Phương tiện dạy học:

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Rèn kỹ năng thực hiện phép tính trên Q, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chđ ®Ị 1 : rÌn kü n¨ng thùc hiƯn phÐp tÝnh trªn q Ngày soạn : 20/8/2008 Ngày dạy : Tiết 1 : I/ Mục tiêu : - Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . - Kỹ năng : Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ - Thái độ: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế. II/ Phương tiện dạy học: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ Kết hợp trong giờ Hoạt động 2 Bài mới Hoạt động thành phần 2.1 Gv: Đưa ra bảng phụ các công thức cộng, trừ, nhân, chia các số hữu tỷ Yêu cầu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời GV: Củng cố, sửa chữa bổ sung và kết luận - Cho các ví dụ minh hoạ cho lý thuyết. Ví dụ . Tính ? a. + b. + Hoạt động thành phần 2.2 - Nêu quy tắc chuyển vế ? HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó - Aùp dụng thực hiện bài tìm x sau: GV: Nhấn mạnh khi chuyển vế chung ta phải đổi dấu HS nhìn vào công thức phát biểu bằng lời HS: Phát biểu HS: Nhận xét HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó I/ Cộng, trừ hai số hữu tỷ : Với (a,b Ỵ Z , m > 0) , ta có : VD : a. += += b. += += II/ Quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x,y,z Ỵ Q: x + y = z => x = z – y VD : Tìm x biết Ta có : => Hoạt động thành phần 2.3 ? Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ GV: Củng cố, sửa chữa, bổ sung và kết luận Hoạt động thành phần 2.4 HS:Nhìn vào công thức phát biểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỷ. HS: Nhận xét HS: sửa chữa, bổ sung và kết luận III/ Nhân hai số hữu tỷ: Với : , ta có : VD : IV/ Chia hai số hữu tỷ Với : , ta có : Hoạt động 3.Củng cố GV nhắc lại lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ *Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn : 20/8/2008 Ngày dạy : Tiết 2 : I/ Mục tiêu : - Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . - Kỹ năng : Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ - Thái độ: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế. II/ Phương tiện dạy học: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ ? Nêu quy tắc cộng các số hữu tỷ và chữa bài tập : a. - - b. +- c. -+ d. +-+- Gv Củng cố, sửa chữa bổ sung và kết luận Phát biểu quy tắc cộng các số hữu tỷ và chữa bài tập Bài tập a. - - = ++= = b. +- = ++= c. -+ = d. +-+- -= Hoạt động 2.Bài tập Hoạt động thành phần 2.1 Nhận dạng và phân biệt các tập số 1) Điền các kí hiệu thích hợp vào ô trống -5 N; -5 Z; 2,5 Q Z; Q; N Q 2) Trong các câu sau câu nào đúng, câu nào sai? a/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương b/ Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên c/ Số 0 là số hữu tỉ dương d/ Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm e/ Tập Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận Làm bài trong bảng phụ Đứng tại chỗ trả lời Bài tập Bài 1 Bài 2 A B C D E Đ Đ S S S Hoạt động thành phần 2.2 Dạng bài: Cộng, trừ các số hữu tỉ 3) Thực hiện phép tính a. + b. + c. + Hoạt động thành phần 2.3 4)Điền vào ô trống + 5. Tính HS: a. += += b. += += c. += += Điền vào ô trống Làm bài tập theo nhóm 3) Thực hiện phép tính a. += += b. += +=0 c. += == 4)Điền vào ô trống + -1 Bài tập 5 Hoạt động 3. Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng *Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn : 2/9/2008 Ngày dạy : TiÕt 3 : I/ Mục tiêu : - Kiến thức: Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. - Tư duy: Rèn luyện tư duy về giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ - Thái độ: Giải quyết tốt bài tập liên quan đến số hữu tỉ II/ Phương tiện dạy học: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (Trong giờ) Hoạt động 2: Bài luyện Hoạt động thành phần 2.1 Dạng 1: Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần 0,3; ; ; ; 0; -0,875 Bài 2 So sánh : a) và 0,875 ? b) ? GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS đứng tại chỗ trình bày GV: Kết luận Hoạt động thành phần 2.2 Dạng 2: Bài tập 3 So sánh A và B Gv: Muốn so sánh A và B chúng ta tính kết quả rút gọn của A và B Trong phần A, B thứ tự thực hiện phép tính như thế nào? Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ sung và kết luận Hoạt động thành phần 2.3 Bài tập 4: Tính D và E Ở bài tập này là một dạng toán tổng hợp chúng ta cần chú ý thứ tự thực hiện phép tính và kĩ năng thực hiện nếu không chung ta sẽ rất dễ bị nhầm lẫn. Cho Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’ Gọi hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ sung và kết luận Hoạt động thành phần 2.4 Bài tập 5 Tính nhanh Gv Gợi ý đưa về cùng tử Xếp theo thứ tự lớn dần HS đứng tại chỗ trình bày Hs Phần A Nhân chia – cộng trừ Phần B Trong ngoặc – nhân Hs lên bảng Hs suy nghĩ thực hiện trong 5’ Hs thực hiện Nhận xét bài của bạn Bài luyện Bài 1 : Xếp theo thứ tự lớn dần : Ta có: 0,3 > 0 ; > 0 , và . và : . Do đó : Bài 2 : So sánh: a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên : - 500 < 0, 001 c/Vì nên Bài tập 3: So sánh A và B Ta có suy ra A > B Bài tập4: Tính giá trị của D và E Hoạt động 3. Củng cố GV nhắc lại các lý thuyết Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Bảng phụ trắc nghiệm lý thuyết vận dụng * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn : 2/9/2008 Ngày dạy : Tiết 4 : I/ Mục tiêu : - Kiến thức: + Học sinh biết cách thực hiện phép cộng, trừ hai số hữu tỷ, nắm được quy tắc chuyển vế trong tập Q các số hữu tỷ. + Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . - Kỹ năng : Thuộc quy tắc và thực hiện được phép cộng, trừ số hữu tỷ.vận dụng được quy tắc chuyển vế trong bài tập tìm x. Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ - Thái độ: Biết liên hệ và vận dụng các phép toán trên vào thực tế. II/ Phương tiện dạy học: - GV : SGK, - HS: Bảng con, thuộc bài và làm đủ bài tập về nhà. III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ (Trong giờ) Hoạt động 2. Bài luyện Hoạt động thành phần 2.1 Dạng 1: Tìm x d) - Ở bài tập phần c) ta có công thức a.b.c = 0 Suy ra a = 0 Hoặc b = 0 Hoặc c = 0 - Ở phần d) Chúng ta lưu ý: + Giá trị tuyệt đối của một số dương bằng chính nó + Giá trị tuyệt đối của một số âm bằng số đối của nó. GV: Yêu cầu HS thực hiện Gọi HS lên bảng trình bày GV: Kết luận Hoạt động thành phần 2.2 Dạng 2: Tính hợp lý Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] 31,4 + 4,6 + (-18) (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) Ta áp dụng những tính chất, công thức để tính toán hợp lý và nhanh nhất. ? Ta đã áp dụng những tính chất nào? Gv gọi Hs lên bảng Gv Củng cố, sửa chữa, bổ sung và kết luận Hoạt động thành phần 2.3 Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75 M = a + 2ab – b N = a : 2 – 2 : b P = (-2) : a2 – b . Ở bài tập này trước hết chúng ta phải tính a, b Sau đó các em thay vào từng biểu thức tính toán để được kết quả. Gv Củng cố, sửa chữa, bổ sung và kết luận HS lên bảng trình bày Vậy x = HS lên bảng trình bày (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = -5,7 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) = 36 – 18 = 18 (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) = (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5) = 3 Hs lên bảng tính giá trị của biểu thức . Bài luyện Bài 1 : Tìm x biết Hoặc Vậy x = 0 hoặc x = Vậy x = d) +) Nếu x 0 ta có Do vậy: x = 2,1 +) Nếu x 0 ta có Do vậy –x = 2,1 x = -2,1 Bài 2 : Tính hợp lý các giá trị sau: (-3,8) + [(-5,7 + (+3,8)] = (-3,8 + 3,8) + (-5,7) = -5,7 31,4 + 4,6 + (-18) = (31,4 + 4,6) + (-18) = 36 – 18 = 18 (-9,6) + 4,5) – (1,5 –) = (-9,6 + 9,6) + (4,5 – 1,5) = 3 12345,4321. 2468,91011 + + 12345,4321 . (-2468,91011) = 12345,4321 . (2468,91011 - 2468,91011) = 12345,4321 . 0 = 0 Bài tập 3: Tính giá trị của biểu thức với ; b = -0,75 Ta có suy ra a = 1,5 hoặc a = 1,5 Với a = 1,5 và b = -0,75 Ta có: M = 0; N = ; P = Với a = -1,5 và b = -0,75 Ta có: M = ; N = ; P = Hoạt động 3.Củng cố Nhấn mạnh các kĩ năng khi thực hiện tính toán với các số hữu tỉ Nghe giảng * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn : 20/9/2008 Ngày dạy : Tiết 5 : I/ Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại . Thái độ: Biết nhận dạng và chuyển đổi một phân số sang số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. II/Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ . HS: Thuộc bài , máy tính . III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ Nêu điều kiện để một phân số tối giản viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Xét xem các phân số sau có viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn : Nêu kết luận về quan hệ giữa số hưũ tỷ và số thập phân ? Hoạt động2. Bài luyện Hoạt động thành phần 2.1 Bài 1: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs xác định xem những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn? Giải thích? Những phân số nào viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn ? giải thích ? Viết thành số thập phân hữu hạn, hoặc vô hạn tuần hoàn ? Gv kiểm tra kết quả và nhận xét. Hoạt động thành phần 2.2 Bài 2: Gv nêu đề bài . Trước tiên ta cần phải làm gì Dùng dấu ngoặc để chỉ ra chu kỳ của số vừa tìm được ? Gv kiểm tra kết quả . Hoạt động thành phần 2. 3 Bài 3 : Gv nêu đề bài. Đề bài yêu cầu ntn? Thực hiện ntn? Gv kiểm tra kết quả . Hoạt động thành phần 2.4 Bài 4 : Gv nêu đề bài . Gọi hai Hs lên bảng giải . Gv kiểm tra kết quả . Bài 5 : Gv nêu đề bài . Yêu cầu Hs giải . Hs xác định những phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và giải thích. Những phân số viết được dưới dạng số thập phận vô hạn tuần hoàn và giải thích. Hs lên bảng giải Hs lên bảng giải Hs lên bảng giải Bài luyện Bài 1: ( bài 68) a/ Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: ,vì mẫu chỉ chứa các thừa số nguyên tố 2;5. Các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn :, vì mẫu còn chứa các thừa số nguyên tố khác 2 và 5. b/ Bài 2: ( bài 69) Dùng dấu ngoặc để chỉ rỏ chu kỳ trong số thập phân sau a/ 8,5 : 3 = 2,8(3) b/ 18,7 : 6 = 3,11(6) c/ 58 : 11 = 5,(27) d/ 14,2 : 3,33 = 4,(264) Bài 3 : ( bài 70) Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản : Bài 4 : ( bài 71) Viết các phân số đã cho dưới dạng số thập phân : Bài 5 : (bài 72) Ta có : 0,(31) = 0,313131 … 0,3(13) = 0,313131…. => 0,(31) = 0,3(13) Hoạt động 3.Củng cố Em hãy nhắc lại cách giải các bài tập trên. Nhắc lại cách giải các bài tập trên. * Hướng dẫn về nhà Học thuộc bài và làm bài tập SGK IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn : 20/9/2008 Ngày dạy : Tiết 6 : I/ Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố cách xét xem phân số như thế nào thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn . Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại . Thái độ: Biết nhận dạng và chuyển đổi một phân số sang số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn. II/Phương tiện dạy học: GV: SGK, bảng phụ . HS: Thuộc bài , máy tính . III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Nêu các quy ước làm tròn số? Làm tròn các số sau đến hàng trăm : 342,45 ; 45678 ? Làm tròn số sau đến chữ số thập phân thứ hai:12,345 ? Phát biểu các quy ước làm tròn số. Hoạt động 2. Bài luyện Hoạt động thành phần 2.1 Bài 1: Gv nêu đề bài. Giới thiệu đơn vị đo thông thường theo hệ thống của nước Anh: 1inch » 2,54 cm. Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch ? sau 1đó làm tròn kết quả đến cm? Hoạt động thành phần 2.2 Bài 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs làm tròn số đo chiều dài và chiều rộng của mảnh vườn đến hàng đơn vị ? Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó ? Gv kiểm tra kết quả và lưu ý Hs kết quả là một số gần đúng. Hoạt động thành phần 2.3 Bài 3: Gv nêu đề bài. Gv giới thiệu đơn vị đo trọng lượng thôâng thường ở nước Anh: 1 pao » 0,45 kg. Tính xem 1 kg gần bằng ?pao. Hoạt động thành phần 2.4 Bài 4: Gv nêu đề bài. Gv yêu cầu các nhóm trao đổi bảng nhóm để kiểm tra kết quả theo từng bước: +Làm tròn có chính xác ? +Thực hiện phép tính có đúng không? Gv nhận xét bài giải của các nhóm. Có nhận xét gì về kết quả của mỗi bài sau khi giải theo hai cách? Hoạt động thành phần 2.5 Bài 5: Gv nêu đề bài. Gọi Hs lên bảng giải. Sau đó Gv kiểm tra kết quả. Tính đường chéo màn hình của Tivi 21 inch Tính chu vi và diện tích mảnh vườn đó Các nhóm trao đổi bảng nhóm để kiểm tra kết quả . Nhận xét chéo bài giải của các nhóm HS Lên bảng làm bài Bài 1: Ti vi 21 inch có chiều dài của đường chéo màn hình là : 21 . 2,54 = 53,34 (cm) » 53 cm. Bài 2: CD : 10,234 m » 10 m CR : 4,7 m » 5m Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật : P » (10 + 5) .2 » 30 (m) Diện tích mảnh vườn đó: S » 10 . 5 » 50 (m2) Bài 3: 1 pao » 0,45 kg. Một kg gần bằng: 1 : 0,45 » 2,22 (pao) Bài 4: Tính giá trị của biểu thức sau bằng hai cách : a/ 14,61 – 7,15 + 3,2 Cách 1: 14,61 – 7,15 + 3,2 » 15 – 7 + 3 » 11 b/ 7,56 . 5,173 Cách 1: 7,56 . 5,173 » 8 . 5 » 40. Cách 2: 7.56 . 5,173 = 39,10788 » 39. c/ 73,95 : 14,2 Cách 1: 73,95 : 14,2 » 74:14 » 5 Cách 2: 73,95 : 14,2 » 5,207… » 5. d/ (21,73 . 0,815):7,3 Cách 1: (21,73.0,815) : 7,3 » (22 . 1) :7 » 3 Cách 2: (21,73 . 0,815): 7,3 » 2,426… » 2. Bài 5: Hoạt động3. Củng cố Nhắc lại quy ước làm tròn số. Cách giải các bài tập trên. Nghe và ghi vở *Hướng dẫn về nhà Giải các bài tập 95; 104; 105/SBT. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án chđ ®Ị 2 : rÌn kü n¨ng vÏ h×nh , chøng minh ®­êng th¼ng song song chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau Ngày soạn : 20 / 10 / 2008 Ngày dạy : TiÕt 1 : I/ Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. II/ Phương tiện dạy học GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba? Làm bài tập 42 ? Nêu tính chất về đt vuông góc với một trong hai đt song song ? Làm bài tập 43 ? Nêu tính chất về ba đt song song? Làm bài tập 44 ? HS: Nêu tính chất về hai đt cùng vuông góc với đt thứ ba. Làm bài tập 43 I. Lí thuyết Hoạt động 2 bài tập Hoạt động thành phần 2.1 Bài 1: ( bài 45) Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình. Nếu d’ không song song với d’’ thì ta suy ra điều gì ? Gọi điểm cắt là M, M có nằm trên đt d ? vì sao ? Qua điểm M nằm ngoài đt d có hai đt cùng song song với d, điều này có đúng không ?Vì sao Nêu kết luận ntn? Hoạt động thành phần 2.2 Bài 2 : ( bài 46) Gv nêu đề bài. Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở. Nhìn hình vẽ và đọc đề bài ? Tính số đo góc C ntn? Gọi Hs lên bảng trình bày bài giải. Hoạt động thành phần 2.3 Bài 3 : (bài 47) Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình. Yêu cầu giải bài tập 3 theo nhóm ? Gv theo dõi hoạt động của từng nhóm. Gv kiểm tra bài giải, xem kỹ cách lập luận của mỗi nhóm và nêu nhận xét chung. Hs đọc đề, vẽ hình. Trả lời câu hỏi : Trả lời câu hỏi : Hs vẽ hình vào vở. Hs lên bảng trình bày bài giải. Hs đọc đề và vẽ hình. Giải bài tập 3 theo nhóm. II Bài tập Bài 1: d’’ d’ d a/ Nếu d’ không song song với d’’ => d’ cắt d’’ tại M. => M Ï d (vì d//d’ và MỴd’) b/ Qua điểm M nằm ngoài đt d có : d//d’ và d//d’’ điều này trái với tiên đề Euclitde. Do đó d’//d’’. Bài 2 : c A D a b B C a/ Vì sao a // b ? Ta có : a ^ c b ^ c nên suy ra a // b. b/ Tính số đo góc C ? Vì a // b => Ð D + Ð C = 180° ( trong cùng phía ) mà Ð D = 140° nên : Ð C = 40°. Bài 3: A D a b B C a/ Tính góc B ? Ta có : a // b a ^ AB => b ^ AB. Do b ^ AB => Ð B = 90°. b/ Tính số đo góc D ? Ta có : a // b => Ð D + Ð C = 180° ( trong cùng phía ) Mà ÐC = 130° => Ð D = 50° Hoạt động 3. Củng cố Nhắc lại các tính chất về quan hệ giữa tính song song và tính vuông góc. Nhắc lại cách giải các bài tập trên. Nghe và ghi vở *Hướng dẫn về nhà Làm bài tập 31 ; 33 / SBT. Gv hướng dẫn hs giải bài 31 bằng cách vẽ đường thẳng qua O song song với đt a. IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án Ngày soạn : 20 / 10 / 2008 Ngày dạy : TiÕt 2 : I/ Mục tiêu: Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hình. Thái độ: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song để tính toán hoặc chứng minh. II/ Phương tiện dạy học GV: SGK, thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: SGK, dụng cụ học tập, thuộc các câu hỏi ôn tập. III/ Tiến trình dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của hs Ghi bảng Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Nêu định lý về đt vuông góc với một trong hai đt song song? Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận ? Trả lời câu hỏi Vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận. I. Lí thuyết Hoạt động 2 ; Luyện tập Hoạt động thành phần 2.1 Bài 1: Gv treo bảng phụ có vẽ hình 37 trên bảng. Yêu cầu Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc? Gv kiểm tra kết quả. Nêu tên bốn cặp đt song song? Hoạt động thành phần 2.2 Bài 2: Gv nêu đề bài. Yêu cầu một Hs dùng êke dựng đt qua M vuông góc với đt d? Hs khác dựng đt qua N vuông góc với đt e? Có nhận xét gì về hai đt vừa dựng? Hoạt động thành phần 2.3 Bài 3: Gv nêu đề bài. Nhắc lại định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng? Để vẽ trung trực của một đoạn thẳng, ta vẽ ntn? Gọi một Hs lên bảng dựng? Gv lưu ý phải ghi ký hiệu vào hình vẽ. Hoạt động thành phần 2.4 Bài 4: Gv nêu đề bài. Treo hình vẽ 39 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ hình 39 vào vở.Nêu cách vẽ để có hình chính xác? Gv hướng dẫn Hs vẽ đt qua O song song với đt a. => Góc O là tổng của hai góc nhỏ nào? ÐO1 = Ð ?, vì sao? => ÐO1 = ?°. ÐO2 +Ð? = 180°?,Vì sao? => ÐO2 = ?° Tính số đo góc O ? Gọi Hs lên bảng trình bày lại bài giải? Hoạt động thành phần 2. 5 Bài 5: Gv treo hình 41 lên bảng. Yêu cầu Hs vẽ vào vở. Tóm tắt đề bài dưới dạng giả thiết, kết luận? Nhìn hình vẽ xét xem góc E1 và góc C nằm ở vị trí nào ? Suy ra tính góc E1 ntn? Gv hướng dẫn Hs cách ghi bài giải câu a. Tương tự xét xem có thể tính số đo của ÐG2 ntn? Gv kiểm tra cách trình bày của Hs. Xét mối quan hệ giữa ÐG2 và ÐG3? Tổng số đo góc của hai góc kề bù? Tính số đo của ÐG3 ntn? Tính số đo của ÐD4? Còn có cách tính khác ? Để tính số đo của ÐA5 ta cần biết số đo của góc nào? Số đo của ÐACD được tính ntn? Còn có cách tính khác không? Hs nhìn hình vẽ, nêu tên năm cặp đt vuông góc. Nêu tên bốn cặp đt song song. Hs dùng êke dựng đt qua M vuông góc với đt d Phát biểu định nghĩa trung trực của một đoạn thẳng. Hs vẽ hình 39 vào vở. Tính số đo góc O. Hs vẽ vào vở. Hs suy nghĩ và nêu cách tính số đo của Ð B6 . II. Luyện tập Bài 1: ( bài 54) Năm cặp đt vuông góc là: d3 ^ d4;

File đính kèm:

  • docChu de 1 2 tu chon Toan 7 3cot0809.doc
Giáo án liên quan