I. Mục tiu
- Củng cố kién thức về hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Rèn các kĩ năng về chứng minh hai tam giác bằng nhau , hai đoạn thẳng bằng nhau , hai góc bằng nhau , kĩ năng trình by bi tốn hình học
- Bồi dưỡng năng lực phân tích , tổng hợp
II. Chuẩn bị
- Ôn tập các khái niệm về hai tam giác bằng nhau , các trường hợp bằng nhau của hai tam giac
- Xy dựng hệ thống bi tập củng cố theo nội dung bi học
III. Nội dung bi học
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4761 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tự chọn Toán 7 - Chủ đề: Trường hợp bằng nhau của hai tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề : Trường hợp bằng nhau của hai tam giác
I. Mục tiêu
- Củng cố kién thức về hai tam giác bằng nhau và các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- Rèn các kĩ năng về chứng minh hai tam giác bằng nhau , hai đoạn thẳng bằng nhau , hai gĩc bằng nhau , kĩ năng trình bày bài tốn hình học
- Bồi dưỡng năng lực phân tích , tổng hợp
II. Chuẩn bị
Ơn tập các khái niệm về hai tam giác bằng nhau , các trường hợp bằng nhau của hai tam giac
Xây dựng hệ thống bài tập củng cố theo nội dung bài học
III. Nội dung bài học
A. Kiển thức cơ bản
1. Định nghĩa hai tam giác bằng nhau
2. Trường hợp bằng nhau : Cạnh – Cạnh – Canh
DABC = DA’B’C’
AB = A’B’ , AC = A’C’ , BC = B’C’
3. Trường hợp cạnh – gĩc – cạnh
4. Trường hợp gĩc – cạnh – gĩc
B. Bài tập về định nghĩa hai tam giác bằng nhau
Bài 1 : Cho D ABC = DDEF . Viết các cặp cạnh bằng nhau , các cặp góc bằng nhau
Bài 2 : Cho hai tam giác bằng nhau : tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là H,K,D . Hay viết kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác đó , biết rằng AB = KD và góc B = góc K
Bài 3 : Cho DABC = DDMN
a/ Viết đẳng thức trên dưới một vài dạng khác
b/ Cho AB = 3 cm ,AC = 4 cm , MN = 6 cm . Tính chu vi của tam giác DMN
Bài 4 : Cho DABC = DDEF . Biết góc A = 550 , góc E = 750 . Tính các góc còn lại của môi tam giác.
C. Bài tập về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh
Bài 1 : Cho hai tam giác ABC và ABD có AB = BC = CA = 3 cm , AD = BD = 2 cm ( C và D nằm khác phía đối với AB) . Chứng minh rằng
Xét hai tam giác ADC và tam giác BDC có
AC = BC (gt)
DA = DB (gt)
CD là cạnh chung
Þ DADC = DBDC (c.c.c) Þ
( cặp góc tương ứng)
Hỏi : Muốn chứng minh ta làm thế nào ?
- Ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ?
- Hai tam giác ADC và BDC có nhứng điều kiện nào ?
Bài 2 : Cho góc xOy . Trên tia Ox lấy điểm C , trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD . Ve cung tròn tâm C và tâm D có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở điểm E nằm trong góc xOy . Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy .
Xét hai tam giác OED và OEC có
OC = OD (gt)
EC = ED ( cùng bán kính)
OE là cạnh chung
Þ DOEC = DOED (c.c.c) Þ ( cặp góc tương ứng) , mà tia OE nằm giươa hai tia Ox , Oy . Vậy OE là tia phân giác của góc xOy
Muốn chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy ta cần chứng minh điều gi ?
Muốn chứng minh DEOC = DEOD ta cần có điều kiện gi ?
GV : Hướng dan học sinh trinh bày ?
Bài 3 : Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC . Chứng minh AM vuông góc với BC .
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có
AB = AC (gt)
BM = MC (gt)
AM là cạnh chung
Þ DABM = DACM ( c.c.c) Þ
Mà
Þ = 900 hay AM ^ BC
- Muốn chứng minh AM ^ BC ta làm thế nào ?
- Hai góc AMB và AMC có quan hệ gi?
- Muốn chứng minh góc AMB bằng 900 ta làm thế nào ?
- Muốn chứng minh DABM = DACM ta làm thế nào ?
- Kiểm tra hai tam giác trên đaơ có đủ điều kiện bằng nhau ?
GV : Hướng dân học sinh theo sơ đồ sau
AB = AC ; CM = MB , AC là cạnh chung
ß
DABM = DACM
ß
ß
= 900 (Vi )
ß
AM ^ BC
Bài 4 : Cho tam giác ABC . Ve cung tròn tâm A bán kính bằng BC , ve cung tròn tâm C bán kính BA , chúng cắt nhau ở D ( D và B nằm khác phía đối với AC) . Chứng minh AD // BC
GV : Hướng dân HS theo sơ đồ sau và dựa vào sơ đồ đê trinh bày bai làm .
AB = CD , AC là cạnh chung ,AD = BC
ß
DABC = DCDA
ß
ß
AD // BC
D. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh
Bài 1 : Qua trung điểm I của đoạn thẳng AB , kẻ đường vuông góc với AB , trên đường vuông góc đó lấy hai điểm C và D . Nối CA,CB,DA,DB . T́im các cặp tam giác bằng nhau trong hinh ve .
GV : Hướng dân dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác đa học
DAED = DBED ( c-g-c)
DACE = DBCE (c-g-c)
DCAD = DCBD (c-c-c)
Bài 2 : Qua trung điểm M của đoạn thăng AB , kẻ dường thẳng vuống góc với AB . Trên đường thẳng đó lấy điểm K . Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB .
Xét hai tam giác AMK và tam giác BMK có
AM = MB (gt)
( vi KM ^ AB)
KM là cạnh chung
Þ DAMK = DBMK (c-g-c) Þ
Vậy KM là tia phân giác của góc AKB .
Hướng dẫn theo sơ đồ sau
AM = MB , , KM la cạnh chung
ß
DAMK = DBMK
ß
ß
KM là tia phân giác của góc AKB
Bài 3 (bài 41/SBT trang 102) : Hai đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của môi đoạn thẳng . Chứng minh AC // BD
Bài 4(Bài 42/SBT) : Cho hai tam giác ABC có góc A = 900 . Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA . Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB . Tính số đo của góc CDE
Bài 5(Bài 43/SBT) : Cho tam giác ABC có góc A = 900 , tren cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA , tia phân giác của góc B cắt AC ở D .
a/ So sánh độ dài DA và DE
b/ Tính số đo của góc BED
Bài 6(Bài 44/SBT) : Cho tam giác OAB có OA = OB . Tia phân giác của góc O cắt AB ở D . Chứng minh rằng :
a/ DA = DB
b/ OD ^ AB
E. Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
Bài 1 : Tim các tam giác bằng nhau trong h́inh ve sau
DDBC = DDAB ( g-c-g)
Không có hai tam giác nào bằng nhau
Bài 2(bài 51- SBT) : Cho tam giác ADE có góc D = góc E . Tia phân giác của góc D cắt AE ở điểm M . Tia phân giác của góc E cắt AD ở điểm N . So sánh độ dài DN và EM
Bài 3(Bài 52 – SBT) : Cho AH // BK ; AB // HK . Chứng minh AB = HK , AH = BK
Bài 4(Bài 54 – SBT) : Cho tam giác ABC có AB = AC . Lấy điểm D trên cạnh AB , điểm E trên cạnh AC sao cho AD = AE .
a/Chứng minh : BE = CD
b/ Gọi O là giao điểm của BE và CD . Chứng minh DBOD = DCOE
Bài 5(Bài 61 – SBT) : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = AC . Qua A kẻ đường thẳng xy ( B,C nằm cùng phía đối với xy) . Kẻ BD và CE vuông góc với xy . Chứng minh rằng
a/DBAD = DACE
b/DE = BD + CE
File đính kèm:
- Tu chon Bai tap ve truong hop bang nhau cua hai tam giac.doc